1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
  2. Russianfan

    Russianfan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    13/10/2008
    Bài viết:
    2.343
    Đã được thích:
    2.796
    Đúng là thằng lợn bại não.

    Mấy bài viết trích lời từ những con chó Mỹ ăng ẳng khi bị mất xương. Trumph việc éo vì phải care tiếng ẳng lạc lõng của vài con chó mất xương khi mà kinh tế lẫn TTCK Mỹ vẫn đang tăng mạnh, số người tin tưởng vào Trump ngày càng tăng.

    Thằng tập và nền kinh tế trung cẩu mà nó cai trị đang lao dốc không phanh, éo có gì để chơi Mỹ ngoài võ mồm và trả tiền cho vài con chó ăng ẳng lạc lõng sủa ùa theo.

    130 tỷ USD nhập khẩu so với 500 tỷ xuất vào Mỹ. Mỹ nó mới dọa đánh vài chục tỷ USD mà TTCK đã bốc hơi 3,500 tỷ. Mỹ mà đánh hết 500 tỷ chắc TTCK sụp luôn.

    TTCK đã mất hơn 3,500 tỷ USD và chưa có dấu hiệu ngừng lại

    Phá giá nhân dân tệ càng làm các nguồn vốn tháo chạy nhanh hơn khỏi tung cẩu.

    Mấy thằng lơn bại não hay lôi chuyện tung cẩu đang nắm giữ khoảng 2,000 tỷ USD trái phiếu của Mỹ, dọa sẽ đòi số này. Mỹ việc éo gì phải care??? Tung cẩu bại não thì cứ đem bán (chứ éo được đòi) phá giá số trái phiếu này, sẽ có nhà đầu tư/nước khác ôm vào. Còn éo bán được cho ai thì là chuyện của mày, Mỹ éo quan tâm.

    Bên ngoài là vậy, nền kinh tế lao dốc không phanh dẫn tới dân chúng mất niềm tin, không quỳ xuống nước trước Trump thì không sớm thì muộn thằng tập sẽ bị đồng chí tốt giang trạch dân xích cổ lôi xuống nhốt vào cũi.
    Lần cập nhật cuối: 07/08/2018
  3. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Chứn
    Toàn rúc vào báo lá cải Âu Mỹ anti TQ thì bảo sao TQ ko sụp đổ

    Hô hô chứ CK Mỹ ko mất chắc ? đồng đô ko mất chắc ? cái này suy thoái kinh tế trung đâu phải chỉ có TQ , bọn Mỹ cũng như bọn anti TQ ko não chỉ dựa vào những cái hữu hình là chứng khoán và tỉ giá đồng tiền để bảo TQ sụp đổ, trong khi tỉ giá 1 đồng tiền hay thị trường chứng khoán thay đổi theo thời gian, có phải lúc nào cũng tăng đâu, đánh giá nền kinh tế quan trọng nhất là sức mua, sức mua của TQ vẫn cao nhất

    Đồng USD bất ngờ giảm giá
    Chỉ số Dow Jones "bốc hơi" 335 điểm, Nasdaq mất 1,8%

    Dân mạng TQ trên sina, Weibo vẫn ủng hộ CPTQ ầm ầm kìa con zai. Nếu tác động từ Mỹ mạnh thì TQ đã phải có biểu tình diện rộng và truyền thông Âu Mỹ đã nhanh chân đưa tin rồi, ko phải im re cả 2 tháng nay đâu.

    TQ trả đòn Mỹ, sao bọn anti TQ ko đăng tin này nhĩ ;-)

    Nông dân Mỹ sẽ chịu thiệt hại nặng nề trong "cuộc chiến" thương mại
    Mỹ hỗ trợ khẩn cấp nông dân thiệt hại do chiến tranh thương mại

    Trump ko care sao phải hỗ trợ khẩn cấp nông dân Mỹ vậy ?
    Trump ko care sao phải xuống nước gỡ bỏ cấm vận ZTE vậy ? trong khi như bọn anti TQ sủa là nếu ZTE sụp đổ là giáng đòn mạnh vào nền kinh tế và công nghệ TQ kia mà ?
    Trump ko care sao phải tung tin giả, fake tin tức liên tục làm gì ? giờ lại còn phải bám vào tin tức chứng khoán để thủ dâm, chứng khoán vốn là 1 phạm trù vô hình, thông qua các con số thay đổi liên tục từng phút từng ngày, thị trường CK ảnh hưởng bới tin đồn, hiệu ứng đám đông, chứng khoán chưa bao giờ là câu trả lời đại diện cho nền kinh tế, vd chứng khoán VN phát triển nhanh nhất khu vực, theo những bài viết nâng bi xoa đầu của bọn báo chí phương tây, vốn giả dối, nhưng thực tế nền kinh tế VN vẫn làn nền kinh tế thuộc nước trung bình, vẫn thuộc hạng 43 thế giới
    Bloomberg: Việt Nam có thể là TTCK tốt nhất châu Á năm thứ 2 liên tiếp
    Kinh tế Việt Nam lớn thứ 6 Đông Nam Á, 42 thế giới
    Trump ko care sao phải khơi mào chiến tranh thương mại làm gì ? có phải vì sợ vị trí độc tôn kinh tế Mỹ bị TQ soán ngôi ko ?

    Cháu rồ Nga mà anti TQ có thấy buồn cười ko, khi TQ giang tay giúp đỡ Nga trong lúc Nga bị cả PT cấm vận, cả về kinh tế lẫn công nghệ

    Nga, Trung ký hợp đồng hơn 400 tỷ USD
    Bị phương Tây cô lập, Nga mua linh kiện quân sự từ Trung Quốc
    Lần cập nhật cuối: 07/08/2018
  4. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Chứng khoán chưa bao giờ là thước đo nền kinh tế, dốt còn la to, kể cả GDP cũng đếch phải là thước đo, thước đo nền kinh tế tốt nhất là PPP sức mua, mà sức mua thì TQ vẫn dẫn đầu thế giới

    https://tradingeconomics.com/china/gdp-per-capita-ppp

    Bọn Mỹ mới khoe tỉ lệ thất nghiệp ở Mỹ giảm kỷ lục, nhưng nhìn sâu xa thì người Mỹ bị bóc lột nhiều hơn, vật giá tăng hơn. Các tập đoàn lớn càng giàu còn tỉ lệ giàu nghèo cách biệt, như vậy xã hội Mỹ bất ổn nhiều hơn TQ, bất mãn sinh ra xung đột, vì sao lại xảy ra nhiều vụ xả súng như vậy ở Mỹ, trong khi các nước Châu Âu, tính mặt bằng dân số sở hữu súng còn cao hơn Mỹ thì lại rất ít, đó là do xã hội Mỹ bóc lột quá nhiều, cuộc sống thường ngày bức bối bí bách, con người luôn phải căng não ra làm việc cho các tập đoàn, siêu tập đoàn giàu có nhưng hưởng lương rẻ mạc, vật giá lại tăng cao do xung đột thương mại, còn nếu ở TQ có những điều đó thì tất nhiên dân chúng TQ đã chẳng ngồi yên ở nhà, nên nhớ cuộc biểu tình lớn nhất thế kỉ 20 là Thiên An Môn 1989. Dân TQ đã chứng minh họ ko hiền, ko chịu trận trước chính quyền, nhờ TAM 1989 mà CPTQ thay đổi 1 loạt chính xách kinh tế, an sinh xã hội, bài trừ tham nhũng, giúp TQ chuyển mình từ nền kinh tế lạc hậu những năm 1980 trở thành nền kinh tế số 2 và số 1 thế giới (tính theo PPP)

    Xả súng tại lễ hội nghệ thuật ở Mỹ, 22 người bị thương
    Liên tiếp xảy ra nổ súng ở Mỹ, hàng chục người thương vong
    Vật giá ở Mỹ tăng cao nhất 12 tháng nay
    Lần cập nhật cuối: 07/08/2018
  5. Russianfan

    Russianfan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    13/10/2008
    Bài viết:
    2.343
    Đã được thích:
    2.796
    Trung Quốc 'vỡ trận' vì tính toán sai lầm trong cuộc chiến thương mại với Mỹ?

    Giới quan sát ghi nhận thế bị động hiện nay của TQ, chỉ biết ăn miếng trả miếng trước các đòn tấn công của Mỹ, chứ chưa thấy có những biện pháp đối phó mạch lạc, có tính toán kỹ lưỡng như thường thấy trước đây.

    [​IMG]

    Tổng thống Trump có vẻ đang giăng một trận thế toàn diện đối phó Trung Quốc

    Ngày 1/8, đại diện thương mại Mỹ Robert Lighthizer chính thức loan báo việc tổng thống Donald Trump ra lệnh xem xét khả năng đánh thuế 25% lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc, thay vì 10% như từng đề xuất lúc ban đầu. Đây mới chỉ là một lời đe dọa vì các sắc thuế mới, nếu được quyết định, sẽ chỉ có hiệu lực vào tháng 9 tới đây mà thôi. Ngay lập tức, Bắc Kinh đã lên tiếng cảnh cáo là sẽ trả đũa nếu Mỹ tiếp tục kế hoạch “bắt bí” Trung Quốc.

    Như vây, chính quyền Donald Trump đã bắn đi tín hiệu Mỹ sẵn sàng leo thang mạnh mẽ trong cuộc đọ sức thương mại với Trung Quốc, đã mở màn tháng 7 vừa qua với khối lượng khoảng 74 tỷ USD hàng hóa của cả hai bên bị áp thuế quan.

    Điều mà giới quan sát ghi nhận là thế bị động hiện nay của Trung Quốc, chỉ biết ăn miếng trả miếng trước các đòn tấn công của Mỹ, chứ chưa thấy có những biện pháp đối phó mạch lạc, có tính toán kỹ lưỡng như thường thấy trước đây. Bắc Kinh cũng có vẻ bị cô lập trong cuộc chiến thương mại, không lôi kéo được các thế lực kinh tế khác cùng chung sức chống Mỹ. Mặc dù quyết định đánh thuế của ông Trump không chỉ nhắm vào một mình Trung Quốc, mà còn nhắm vào cả Liên hiệp Châu Âu, Nhật Bản, hay một số nước khác.

    Nhật báo The South China Morning Post ngày 30/7 đã đăng tải một bài phân tích của chuyên gia Trương Lâm thuộc Viện Nghiên cứu Kinh tế Thiên tắc (Unirule Institute of Economics) tại Bắc Kinh. Chuyên gia họ Trường đã không ngần ngại cho rằng Bắc Kinh đã phạm phải "hai sai lầm lớn" trong cuộc chiến tranh mậu dịch với Washington. Đó là đánh giá sai lạc về cả tổng thống Mỹ Donald Trump lẫn liên minh Mỹ-Liên hiệp Châu Âu.

    Đối với Trương Lâm, vì các sai lầm đó, Trung Quốc sẽ phải trả giá đắt, một cái giá mà tác giả gói trong khái niệm "bẫy thu nhập trung bình", một khái niệm của Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, mô tả tình trạng một nền kinh tế thu nhập trung bình bị đình đốn và không còn khả năng vực dậy sau đó.

    Về tổng thống Mỹ, chuyên gia Trương Lâm cho rằng sai lầm cơ bản của Bắc Kinh là quá coi thường ông Donald Trump, cho rằng các lời đe dọa đánh thuế hàng Trung Quốc mà ông đưa ra chỉ là đòn gió, nhằm đánh lừa đối phương mà thôi.

    Theo Trương Lâm, chính quyền Trung Quốc đã sai lầm khi cho rằng tổng thống Donald Trump chỉ là một doanh nhân và những đe dọa chiến tranh thương mại của ông chỉ là đòn phô trương thanh thế bề ngoài trước các cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ mà thôi.

    Bắc Kinh đã quên là trong thực tế, trong bản Chiến lược Quốc phòng công bố trước khi căng thẳng thương mại leo thang, Washington đã xác định rằng họ không thể chấp nhận các hoạt động thương mại và kinh tế của Trung Quốc như hiện nay. Thông điệp được đưa ra là Bắc Kinh sẽ không thể vừa kiếm tiền từ Mỹvừa thách đố Washington.

    Trên vấn đề sai lầm trong đánh giá nói trên, hôm 27/7, báo South China Morning Post đã có một bài phân tích dài giải thích vì sao Trung Quốc lại bị bất ngờ trước các động thái quyết đoán về thương mại của tổng thống Donald Trump. Đồng thời, tờ báo này cũng nêu bật sự thiếu nhạy bén của Bắc Kinh, quá coi thường tâm lý bài Trung Quốc đang dâng cao trong giới ưu tú tại Mỹ.

    Đối với nhật báo Hong Kong, sự kiện chính quyền Trung Quốc siết chặt quyền kiểm soát trên các think tank, tức là các cơ quan tham vấn, và việc đẩy mạnh chiến dịch chống lãng phí có dấu hiệu là đã tác hại đến cách thức giới lãnh đạo Trung Quốc xử lý các vấn đề đối ngoại - và làm suy yếu sự hiểu biết của Bắc Kinh về chính trị Mỹ dưới thời tổng thống Donald Trump.

    Một cựu cố vấn về chính sách Mỹ giấu tên, đã cho rằng cả giới lãnh đạo lẫn các nhà nghiên cứu Trung Quốc đều không thấy được là tâm lý chống Trung Quốc ở Mỹ đã lên cao như thế nào. Trung Quốc vẫn chỉ cho rằng tổng thống Mỹ chỉ tung đòn gió để tìm thắng lợi cho phe ông nhân cuộc bầu cử giữa kỳ, và mọi thứ sẽ thay đổi sau đó.

    Theo nhà quan sát, cái nhìn trên hoàn toàn sai lạc, và Bắc Kinh hoàn toàn hiểu lầm về tình hình. Nguyên nhân, theo ông, đến từ việc giới lãnh đạo Trung Quốc đã tự cô lập mình nhiều hơn, trong lúc không một ai trong nước dám nói với giới lãnh đạo Bắc Kinh rằng họ đang sai.

    Nhiều nguồn tin ngay tại Trung Quốc và một sô quan sát viên đã xác nhận với South China Morning Post rằng chính sách mà Bắc Kinh đang áp dụng nhằm củng cố quyền lực của đảng cầm quyền, đã khiến cho các cố vấn chính sách Trung Quốc tránh thảo luận sâu với các đối tác Mỹ, điều có thể giúp họ hiểu rõ hơn về tư duy mới nhất ở Washington. Chính sách đó cũng làm cho họ ngần ngại, không dám nói lên suy nghĩ của mình.

    Chính sự thiếu vắng thông tin đó đã khiến cho Trung Quốc không ra được một chiến lược toàn diện để đối phó với chính quyền Trump ít nhất là trên mặt trận thương mại, tại thời điểm mà quan hệ hai bên đang rất căng thẳng.

    Theo chuyên gia Trương Lâm, sai lầm lớn thứ hai mà Trung Quốc đã phạm phải là không thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa Mỹ và Liên hiệp Châu Âu, và đã hy vọng một cách thiếu thực tế rằng có thể hình thành liên minh thương mại với Châu Âu để đối phó với Washington.

    Trương Lâm nhận định dù quan hệ xuyên Đại Tây Dương có nhiều bất đồng như việc Anh, Pháp và Đức đều tham gia Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng Châu Á do Trung Quốc dẫn đầu bất chấp phản đối từ Mỹ, nhưng nhìn chung các nước phương Tây đều cùng chia sẻ một số giá trị chung cốt lõi.

    Tuyên bố mới nhất về thương mại giữa Mỹ và Liên Âu EU đã gửi thêm một thông điệp đến Bắc Kinh, cho biết là Washington và Brusells sẽ "làm việc chặt chẽ với nhau, cũng như với các đối tác cùng chí hướng: để giải quyết một loạt vấn đề như "đánh cắp tài sản trí tuệ, ép buộc chuyển giao công nghệ, trợ cấp công nghiệp, tình trạng thị trường bị các công ty nhà nước bóp méo, và tình trạng sản xuất dư thừa".

    Đối với ông Trương Lâm, chẳng khó chút nào khi trả lời cho câu hỏi là Trung Quốc có nằm trong số các “đối tác cùng chí hướng” nói trên hay không.

    Vì những sai lầm trên đây, Trung Quốc đã bị đẩy vào một cuộc đọ sức thương mại với cường quốc kinh tế số một thế giới hiện nay, với hệ quả là “thời đại vàng son của ngành xuất khẩu” Trung Quốc kể từ khi nước này gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO năm 2001 được cho là đang trên đà suy sụp.

    Một tín hiệu đáng ngại cho Bắc Kinh: Theo thống kê chính thức của Trung Quốc, công bố hôm 31/7 vừa qua, hoạt động thương mại của Trung Quốc trong tháng 7 đã giảm đi rõ rệt, giá cả tăng lên. Thực tế cho thấy là căng thẳng thương mại với Mỹ đã bắt đầu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.

    Chuyên gia Trương Lâm đánh giá ngoại thương giảm sụt – hệ quả từ cuộc chiến tranh thương mại với Mỹ - có thể tác hại sâu đậm bất ngờ đến nền kinh tế Trung Quốc. Thậm chí đẩy Trung Quốc rơi vào cái bẫy thu nhập trung bình, một khái niệm lần đầu tiên được Ngân hàng Thế giới đưa ra vào năm 2006 để chỉ một nền kinh tế thu nhập trung bình trì trệ và không thể khôi phục đà phát triển cao hơn.

    Theo ông Trương Lâm "phép màu kinh tế" của Trung Quốc trong vòng 4 thập kỷ qua dựa vào hai yếu tố: Một là một khối kinh tế nhà nước hoạt động không hiệu quả mở đường cho nền kinh tế tư nhân sinh động, bên cạnh đó là tiến trình hội nhập của kinh tế Trung Quốc vào nền kinh tế toàn cầu thông qua thương mại và đầu tư.

    Từ năm 1978, khi Trung Quốc cải cách và mở cửa theo chủ trương của Đặng Tiểu Bình, kinh tế Trung Quốc đã trải qua 4 chu kỳ tăng trưởng. Lẽ ra, kinh tế nước này có thể được hưởng một chu kỳ tăng trưởng thứ năm, nếu tiếp tục tự do hóa nền kinh tế trong nước, và mở rộng thêm cửa ra nước ngoài. Điều đó tuy nhiên đã không xẩy ra, và từ năm 2013 đến nay kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng chậm lại

    Trong mô hình phát triển kinh tế hiện nay, với nhà nước đóng vai trò chủ đạo, các doanh nghiệp nhà nước lấn lướt trong khi khối tư nhân lùi bước, làm cho một trong hai trụ cột tăng trưởng bị phá hủy. Cuộc chiến thương mại với Mỹ bắt đầu làm lung lay trụ cột còn lại. Kết quả là cả hai trụ cột tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc đều lỏng lẻo, đe dọa đến triển vọng kinh tế Trung Quốc.

    Nếu Mỹ, Liên hiệp Châu Âu, và thậm chí Nhật Bản, hình thành một khối tự do thương mại mới trong thời điểm kinh tế Trung Quốc đang chững lại, Bắc Kinh sẽ càng bị khó khăn trong việc phục hồi đà tăng trưởng.

    Theo Phú Lộc/Viettimes

    http://m.24hphunu.vn/thi-truong/tru...am-trong-cuoc-chien-thuong-mai-voi-my-279250/
  6. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Đúng là báo phụ nữ có khác, nói nhiều nhưng chẳng đúng cái nào, chẳng chỉ ra được là TQ thua thế nào

    Vẫn luận điệu bịa đặt của truyền thông anti TQ hèn hạ tiểu nhân, này thì thương mại TQ giảm, này thì EU tham gia cấm vận TQ

    Lần cập nhật cuối: 07/08/2018
    BRICS thích bài này.
  7. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Bọn media Âu Mỹ và đám chó săn theo đuôi đang tích cực lái dư luận toàn cầu đây mà, bọn hèn thua cuộc thường hay chơi trò này lắm. Rút cục thì EU vẫn tiếp tục giao dịch thương mại với TQ, bất chấp media EU thân Mỹ và Mỹ tiếp tục bịa đặt

    Điều này cũng tương tự khi EU cùng Mỹ cấm vận Nga, rút cục EU vẫn phải mua khí đốt từ Nga và Mỹ phải mua động cơ tên lửa Nga

    Sức mua, sức tiêu thụ của TQ vẫn tăng trường đạt kỷ lục, khủng hoảng, thua cuộc chỗ nào ?

    Chinese market boosts Mercedes-Benz sales to reach new record

    Ngành pháo hoa của TQ tiếp tục tăng trưởng, nhận được nhiều đơn đặt hàng từ chính Mỹ

    China's fireworks sector sparkles amid trade tensions

    Tăng trưởng khai thác quặng và lợi nhuận ngành thép TQ tiếp tục khởi sắc, mặc cho Mỹ vừa tăng thuế thép TQ

    UPDATE 1-Dalian iron ore rallies on strong Chinese steel margins

    Sau những bài viết bịa đặt, nói nhiều nói dai, nói ko trúng vấn đề nào, bọn media Mỹ còn gì nữa ko nhĩ ? chắc sắp tới lại bám víu vào mấy cái vụ biểu tình, xung đột ở Tân Cương để bảo TQ đang loạn lạc vì kinh tế yếu kém
    Lần cập nhật cuối: 07/08/2018
  8. alansaint

    alansaint Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2009
    Bài viết:
    518
    Đã được thích:
    350
    Sau bầu cử giữa kỳ thì đâu lại vào đấy thôi bác! Hai thằng đó nó dính chặt vào nhau rồi.
    BRICSconvitbuoc thích bài này.
  9. convitbuoc

    convitbuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2008
    Bài viết:
    1.153
    Đã được thích:
    914
    Chuẩn đấy.. Mỹ bán hàng cho TQ nhận lương cao còn TQ lo việc sản xuất cho Mỹ. Cứ thê mà nhìn thôi... :D
  10. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Nhật Bản ko tham gia liên minh chống TQ của Mỹ, rõ ràng bởi vì Nhật đang cải thiện quan hệ với TQ, Nhật chủ trương chống chủ nghĩa bảo hộ kiểu Mỹ của Trump, thương mại Nhật-Trung ko ngừng tăng, TQ sở hữu nhiều tập đoàn lớn của Nhật, Nhật vào hùa với Mỹ thì chỉ có Mỹ lợi còn Nhật lại tiếp tục lún sâu vào thỏa ước ma quý với Mỹ như đã từng ở thỏa ước Plaza
    Japan has to strike balance in ties with US over Indo-Pacific
    --- Gộp bài viết: 07/08/2018, Bài cũ từ: 07/08/2018 ---
    TQ và Mỹ ko ai thắng, nhưng Trump là kẻ thua cuộc, nhiệm kỳ 2 của Trump đã chấm dứt khi tự đấu vs TQ, TQ phải tự vệ vì đây là cuộc chiến chống sự áp đặt, phá hoại của đế quốc Mỹ tới chủ quyền kinh tế của TQ, tất cả những thứ tiểu tiết như chứng khoán đi xuống, mất giá đồng tiền chỉ là thứ yếu, hoàn toàn ko ảnh hưởng gì tới tình hình kinh tế, chính trị nội tại của TQ, đã xung đột thì phải có tổn thất, nhưng tất cả chỉ là tổn thất ngắn hạn, Mỹ và bọn rồ Mỹ, anti TQ tưởng tượng TQ là Nhật hoặc EU, dễ bị thuần phục bởi Mỹ, cuộc chiến mới chỉ bắt đầu nhưng Mỹ đã bị ngấm nhiều đòn của TQ, điều mà EU, Nhật chưa bao giờ làm được, mấy thằng rồ Mỹ vốn ngu si đần độn sao hiểu được chiến tranh thương mại, kinh tế nó ra sao giữa 2 siêu cường thực sự, TQ chứ đếch phải Nhật

    TQ là chủ nợ lớn nhất của Mỹ
    Cuối thập kỷ 90, Mỹ luôn trải qua thâm hụt nặng nề thương mại với Trung Quốc, Mỹ là nước nhập khẩu nhiều hàng hóa từ TQ nhất
    TQ là nước có sức mua số 1 thế giới
    GDP Mỹ trên giấy tờ vẫn hơn TQ, nhưng GDP cũng như chứng khoán là những thông số ảo, bất kì chỉnh phủ nào cũng bịa ra được hoặc tồn tại dưới dạng thống kê khống, để phục vụ cho mục đích nào đó, vd như chiến tranh thương mại thời điểm hiện tại.
    Quan trọng nhất TQ trả đòn Mỹ liên tục tương tự những gì Mỹ làm với TQ, trong khi Nhật và EU khi xưa hoàn toàn ko có, nền kinh tế Mỹ chưa bao giờ chịu đòn từ năm 1930, khi Mỹ cũng chiến tranh thương mại với các nước Châu Âu, cuối cùng dẫn đến cuộc đại suy thoái của Mỹ, lúc đó may mắn cho Mỹ là Châu Âu sắp bước vào cuộc đại thế chiến, nên nền kinh tế Mỹ mới vụt dậy được

    https://en.wikipedia.org/wiki/Smoot–Hawley_Tariff_Act

    Mỹ cũng biết sợ, hoặc các nhà kinh tế học Mỹ kịp thời góp ý cho Trump, nên hắn liền nhanh tay hòa hoãn với EU nhằm tránh cuộc đại suy thoái thứ 2, điều này chứng tỏ là Mỹ đã ngấm đòn, vì nếu ko thì việc quái gì hắn phải hòa hoãn xuống nước đàm phán với EU, thậm chí xuống nước với cả những nước yếu hơn như Mexico

    Mỹ hoãn quyết định áp thuế nhôm thép cho EU Canada và Mexico

    Thường chúng ta sẽ thấy các báo cáo về bất ổn chứng khoán, mệnh giá tiền TQ, nhưng tất cả báo cáo này đều đến từ Mỹ, nơi khai mào chiến tranh với TQ, còn những bất ổn xã hội do cuộc chiến này thì hầu như ko thấy media Mỹ đưa tin từ khi tradewar nổ ra (nên nhớ media phương tây đưa tin bất ổn, xung đột tại Tân Cương còn nhanh hơn cả đài trung ương TQ), điều này chứng tỏ hầu hết đều là những tin fake, được media Mỹ tích cực đưa lên cùng với 1 bộ phận ko nhỏ đám anti TQ tiểu nhân ăn theo. Bất ổn kinh tế trầm trọng sẽ khiến đất nước rối loạn như đã từng với TQ năm 1989 hoặc LX cùng năm, cũng như hiện nay là Venezuela. Thay vào đó chúng ta chỉ thấy Mỹ hiện tại mới là quốc gia đang bất ổn nhất , với những cuộc bắn nhau loạn xạ hàng ngày, vì sao 1 siêu cường kinh tế lại có tỉ lệ bắn giết cao tương đương Iraq, Syri đang xảy ra chiến tranh xung đột ? đơn giản vì mức sống bí bách của 1 số bộ phận người dân lao động (chính là những người phần lớn ảnh hưởng chính do Tradewar), media Mỹ thường đưa tin tỉ lệ thất nghiệp giảm, chứng khoán Mỹ tăng vụt, nhưng đâu có dám đưa tin thu nhập của lao động Mỹ ra sao, tỉ lệ tội phạm thế nào

    Vừa mới nói xong

    Xả súng ở Mỹ: Ngày kinh hoàng ở Chicago: 44 người bị bắn

    Rồ Mỹ sẽ nói Mỹ sở hữu súng nhiều nên bắn nhau nhiều là bình thường, đúng Mỹ sở hữu súng nhiều, nhưng vì sao lại bắn nhau ? ko phải vì xung đột lợi ích, bất mãn tầng lớp, hoặc stress, tâm thần vì thu nhập, chi tiêu hằng ngày, gánh nặng xã hội sao ?

    Đó là tầng lớp lao động tại thành phố, còn ở nông thôn, kết quả của đòn đánh từ TQ đã quá rõ rệt, nông dân Mỹ đang ca thán những tổn thất do CP gây ra vì dám chống lại TQ, rút cục Cp Mỹ đâu có làm ngơ, phải xì tiền ra hỗ trợ khẩn cấp nông dân bị thiệt hại. Đấy điều mà Nhật, EU chưa làm được

    Nông dân Mỹ chật vật trong căng thẳng thương mại Mỹ- Trung
    Mỹ hỗ trợ khẩn cấp nông dân thiệt hại do chiến tranh thương mại

    Up lại các bài viết cũ, phân tích chính xác, đưa tin khách quan cho độc giả

    Lần cập nhật cuối: 07/08/2018
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này