1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quân đội Ấn độ

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi chipheovd, 30/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Vãi cả tháng, đúng là rồ Mỹ dốt tiếng anh :)) bày đặt bi bô chê ng khác, kiến thức phổ thông còn đếch biết cc gì

    Monday, August 20, 2018

  2. kimdungmk2

    kimdungmk2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/09/2017
    Bài viết:
    1.135
    Đã được thích:
    892
    cháu xem đường link của báo Lao động của VN nói gì vào thángh mấy năm nào ;))
    https://laodong.vn/vu-khi/nga-an-tiep-tuc-du-an-phat-trien-chien-dau-co-the-he-5-572117.ldo

    thế cháu dịch đoạn này xem tháng mấy của 2018 ông Viktor Kladov khẳng định lại ?
    In April, Director for International Cooperation at Russia's Rostec Viktor Kladov told Sputnik that Moscow had not received any notification from India on New Delhi's alleged withdrawal from FGFA, thus denying media reports about India's intention to leave the project.
    The project implies that India will not only acquire new generation fighter jets, but will also launch their licensed production, according to the executive. Slyusar expressed his hope that the sides would switch to the design stage soon.:))

    toàn đi bốc c..ứt khô mà ngửi :))
  3. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Thì sao ? sai cái gì báo Ấn giờ tụi nó mới thừa nhận, còn mày bảo tao pót sai cái gì có ngu như thằng ko biết vụ Drone đâm thủng tàu chiến Mỹ ko ?

    Nguồn Nga, Ấn mới nhất đều đăng xác thực thông tin 8-2018, có gì sai chỉ ra dùm

  4. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
  5. tenlatuan

    tenlatuan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/09/2015
    Bài viết:
    783
    Đã được thích:
    108
    Tiêm kích Su-30MKI "năm cha ba mẹ": Ấn Độ trả giá đắt
    Bình Nguyên | 23/10/2018 11:32

    4


    [​IMG]
    Tiêm kích Su-30MKI (của Nga) tai nạn khi biểu diễn ở Paris Airshow năm 1999. Ảnh minh họa.
    Không quân Ấn Độ gửi báo cáo lên BQP nước này rằng họ không muốn mua thêm tiêm kích Su-30MKI vì nhiều lý do khác nhau, một trong số đó là tiềm năng nâng cấp của chúng không nhiều.
    "Gấu Nga" đã biết sợ, từng khiến cả Thế giới sửng sốt cũng phải nhịn kẻ liều mạng ở Syria?

    Liên tiếp những vụ tai nạn thảm khốc với Su-30MKI Ấn Độ

    Các thống kê về tai nạn hàng không quân sự đều cho thấy Không quân Ấn Độ có tỷ lệ máy bay rơi thuộc hàng cao nhất thế giới. Đáng buồn thay, nhiều vụ tai nạn trong số đó lại rơi vào những loại tiêm kích hiện đại, đặc biệt là Su-30MKI - niềm tự hào của công nghiệp hàng không Nga-Ấn.

    Ngày30/04/2009, trong chuyến bay huấn luyện thường kỳ, một chiếc tiêm kích Su-30MKI bị rơi ở Rajasthan, tiểu bang lớn nhất của Ấn Độ, khiến 1 trong 2 phi công thiệt mạng. Nguyên nhân của vụ tai nạn không được cơ quan điều tra tiết lộ.

    Ngày 30/11/2009, một tiêm kích Su-30MKI rơi ở vùng Jathegaon, sau khi bị bốc cháy. Cả 2 phi công đều kịp thời nhảy dù thoát hiểm. Vụ tai nạn đã khiến Không quân Ấn Độ ra lệnh dừng bay đối với toàn bộ các tiêm kích Su-30MKI. Kết quả điều tra sau đó cho thấy có vật thể lạ lọt vào động cơ.

    [​IMG]
    Tiêm kích Su-30MKI Ấn Độ gặp tai nạn

    Ngày 13/12/2011, một tiêm kích Su-30MKI khác bị rơi ở gần căn cứ Lohegaon gần như ngay sau khi cất cánh, 2 phi công nhảy dù an toàn. Những báo cáo ban đầu cho thấy hệ thống điều khiển fly-by-wire bị hỏng. Chỉ huy phi đội Gurkirat Singh Sohal, một phi công trên máy bay đã được trao tặng huân chương Dũng cảm Vayu Sena.

    Ngày 19/02/2013, một chiếc tiêm kích Su-30MKI rơi ở trường bắn Pokhran trong khi tham gia các khoa mục huấn luyện của cuộc tập trận Iron Fist. Cánh phải của máy bay đột nhiên phát nổ sau khi vừa thực hiện xong bài bay huấn luyện, 2 phi công nhảy dù an toàn. Kết quả điều tra không được công bố.

    Ngày 14/10/2014, 1 chiếc Su-30MKI bị rơi khi đang huấn luyện cũng ở gần căn cứ Lohegaon, 2 phi công nhảy dù an toàn. Điều tra cho thấy hệ thống phóng dù khẩn cấp trên chiếc tiêm kích này tự kích hoạt mà không hề có cảnh bảo. Toàn bộ Su-30MKI lại phải nằm sân một thời gian.

    Ngày 15/03/2017, một Su-30MKI rơi ở Rajasthan, 2 phi công nhảy dù an toàn nhưng máy bay đâm xuống đất đã khiến 3 dân thường bị thương.

    Ngày 23/05/2017, một chiếc Su-30MKI đâm xuống đất ở khu vực cách căn cứ không quân Tezpur's Salanbari chừng 60km, cả 2 phi công đều thiệt mạng.

    Và vụ mới nhất xảy ra hôm 27/06/2018, một chiếc Su-30MKI bị tai nạn ở gần Nashik trong chuyến bay thử trước khi bàn giao cho Không quân Ấn Độ. Hai phi công thử nghiệm nhảy dù an toàn.

    Đó là chưa tính tới vụ tai nạn đối với chiếc tiêm kích Su-30MKI (phiên bản thử nghiệm) mà Nga mang đi trình diễn tại Triển lãm hàng không Paris Airshow 1999. Nguyên nhân do phi công biểu diễn thao tác sai dẫn tới việc máy bay quệt xuống đất, bốc cháy, buộc phải nhảy dù. May mắn là cả 2 phi công này đều an toàn.

    Như vậy, tính trong 10 năm qua, Không quân Ấn Độ đã mất trắng 8 chiếc tiêm kích Su-30MKI, tất cả đều bị phá hủy hoàn toàn bởi các vụ tai nạn nghiêm trọng, có 3 phi công thiệt mạng. Đây là tỷ lệ rơi phải nói là rất cao so với nhiều loại máy bay tiêm kích khác.

    [​IMG]
    Tiêm kích Su-30MKI Ấn Độ gặp tai nạn.

    Tiêm kích Su-30MKI "năm cha ba mẹ": Ấn Độ trả giá đắt

    Như đã nói ở trên, nguyên nhân của các vụ tai nạn đối với tiêm kích Su-30MKI của Ấn Độ hầu hết đều không được tiết lộ công khai, tuy nhiên, một số chuyên gia nhận định rằng ngoài lỗi của phi công thì dường như "năm cha ba mẹ" mới là nguyên nhân chính gây ra số vụ tai nạn cao kỷ lục.

    Thật vậy, có lẽ trên thế giới chỉ có duy nhất tiêm kích Su-30MKI mới cấu thành từ nhiều linh kiện, khối linh kiện, vũ khí trang bị của nhiều quốc gia đến như thế.

    Trên Su-30MKI có radar và các cảm biến tầm xa của Nga, hệ thống dẫn đường và màn hình hiển thị đa năng của hãng Thales, Pháp; còn hệ thống tác chiến điện tử, pod chỉ thị mục tiêu của Israel và cuối cùng là máy tính cùng hệ thống điện tử hàng không phụ trợ của Ấn Độ.

    [​IMG]
    Tiêm kích Su-30MKI bay trình diễn. Ảnh: AP.

    Chúng đã được tích hợp với nhau để tạo nên những chiếc tiêm kích Su-30MKI đầy uy lực và là niềm tự hào của Không quân và nền công nghiệp hàng không Ấn Độ, dưới sự hỗ trợ của Nga. Tuy nhiên, chính vì những cấu phần có xuất xứ từ nhiều nguồn nên khi hoạt động không phải lúc nào cũng trơn tru, và thế là tai nạn xảy ra.

    Không chỉ dừng ở đó, chính xuất xứ "năm cha, ba mẹ" này đã khiến Ấn Độ "trở đi mắc núi, trở lại mắc sông" lúng túng như gà mắc tóc. Mua thêm Su-30MKI phiên bản hiện tại thì không phải là giải pháp tốt bởi 10-20 năm nữa chúng đã trở nên lạc hậu.


    Còn nâng cấp thì Nga làm được, thậm chí làm tốt, họ sẵn sàng biến Su-30MKI thành phiên bản Super Sukhoi (Super 30) với những tính năng tiệm cận tiêm kích tàng hình thế hệ 5. Một gói nâng cấp như vậy đã được Nga gửi tới chào cho Ấn Độ.

    Hợp đồng nâng cấp đầu tiên đã được ký giữa 2 nước vào năm 2010, theo đó Nga sẽ nâng cấp 40 tiêm kích Su-30MKI của Ấn Độ lên chuẩn Super 30, trị giá tới 2 tỷ USD.

    Tính ra, để nâng cấp mỗi chiếc máy bay này, Ấn Độ phải chi ra số tiền 50 triệu USD, gần bằng tiền mua 1 chiếc Su-30MKI mới theo đơn giá sản xuất của Hindustan. Quá đắt đỏ!

    Để nâng cấp toàn bộ 272 chiếc Su-30MKI thì số tiền thật khủng khiếp, chỉ ít cũng phải tốn gần 14 tỷ USD, và hầu hết các khí tài trang bị trên nó lại phải sửa đổi theo chuẩn Nga để xóa cái gọi là "năm cha, ba mẹ".

    Còn nếu Ấn Độ kêu gọi các bên Nga, Pháp, Israel cùng tham gia nâng cấp Su-30MKI thì cũng chưa chắc đã thành công, bởi để tích hợp các cấu phần có xuất xứ khác nhau lại đặt ra bài toán vô cùng phức tạp.

    Nhận thấy rõ điều này, Không quân Ấn Độ mới báo cáo BQP nước này rằng "đừng mua Su-30MKI nữa" mà nên lựa chọn giải pháp khác đó là mua máy bay hoàn toàn mới. Nhưng buồn thay, gói thầu khổng lồ trị giá hàng chục tỷ USD vẫn giậm chân tại chỗ

    http://soha.vn/tiem-kich-su-30mki-nam-cha-ba-me-an-do-tra-gia-dat-20181023101149643.htm
  6. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Mua của Mỹ hay Pháp đi, bạn sẽ thích ngay mà.
    Ấn Độ có C-17 ấn tượng quá đi. Ước gì
  7. tenlatuan

    tenlatuan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/09/2015
    Bài viết:
    783
    Đã được thích:
    108
    Do Ấn ngu chứ số giờ bay của Ấn thua xa TQ, nhưng Su-30 TQ chưa bị rơi 1 chiếc nào

    C130 Ấn mua mới từ Mỹ, cũng bị rơi rồi nè, đấy công nghệ Mỹ vào tay Ấn cũng rụng thôi

  8. tenlatuan

    tenlatuan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/09/2015
    Bài viết:
    783
    Đã được thích:
    108
    Ấn Độ lại bó tay với máy bay LCA sau 1 thời gian phản Nga bám đít Mỹ, lại đang mở thầu tìm đối tác cùng hợp tác, tương tự các nước bám đít Mỹ là Hàn Quốc, Nhật Bản thì lụi bại ngành công nghiệp hàng không, chỉ sản xuất được máy bay huấn luyện cỡ nhỏ (nhưng vẫn phải nhập khẩu các thành phần từ phương tây), hay tệ hại hơn như Saudi dù giàu có nhưng đến việc tiếp liệu cũng phải bám đít Mỹ

    https://www.defenseindustrydaily.co...10-but-foreign-help-sought-with-engine-01901/

    Mỹ thực tế ko có 1 ngành hàng không quân sự đúng nghĩa, tất cả sản phẩm của Mỹ hiện nay đều là sao chép từ Liên Xô, do đó làm sao mà các nước mơ mộng kia bám đít Mỹ để ra sản phẩm được các mẫu máy bay chủ lực của Mỹ hiện nay F15/16/22/35 đều là sản phẩm copy từ sản phẩm Liên Xô thì làm sao mà đòi nó giúp chế tạo máy bay được

    Bọn Mỹ luôn tuyên truyền rằng máy bay của tụi nó vượt trội nhờ khí động học tàng hình, hệ thống điện tử tốt nhất và động cơ khỏe nhất, nhưng thực tế nhìn vào thông số 2 chiếc máy bay được cho là xịn nhất hiện nay của Mỹ là F22 và F35 thì ko hề, F22 thì khí động học copy 70% MiG-25, bởi nó cũng từ F-15 mà ra, cửa hút khí nằm ở 2 bên sát cạnh khoang lái chỉ phù hợp với vai trò đánh chặn siêu âm, hoàn toàn ko thể nào thực hiện động tác cơ động, nếu có cũng ko thể duy trì được lâu, còn hệ thống radar, chip, điện tử thì lỗi thời ngay đến chính nguồn tin của Mỹ cũng thừa nhận, tàng hình thì chỉ là truyện cổ tích vì nó bị chính Su-35 khóa cứng bằng cả radar và irst tại Syria, tương tự F35 cũng bị radar thứ cấp của trạm kiểm soát không lưu tóm sống, F35 cũng ko hề cơ động, hệ thống điện tử có trí tuệ nhân tạo AI gọi là ALIS quảng cáo ko hoạt động được, để xảy ra tai nạn nhiều lần

    Thành ra Mỹ ko thể giúp Ấn hoàn thiện được LCA này, bởi Ấn thường lu loa mỗi khi sản phẩm nước ngoài bán cho nó kém (vd Ấn chê Su-30, chê dự án PAK FA hợp tác với Nga, chê T90....), mà điều này Mỹ cực kì ko thích, vì nếu để Ấn biết được radar, động cơ Mỹ thực tế rất kém so với quảng cáo, thì làm sao mà Mỹ bán được hàng

  9. kimdungmk2

    kimdungmk2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/09/2017
    Bài viết:
    1.135
    Đã được thích:
    892
    chính nhân quân tử thường bám thì hiên ngang bảo là mình bám , tìm đối tác ...còn lén lút đi ăn trộm CN của người khác về làm của riêng cho mình thì đến Kim Dung cũng vỗ ngực kêu trời : nỗi nhục quốc thể cho phường tiểu nhân số 01 thế giới đây mà :))=))
  10. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    ngu chứ chính nhân quân tử gì, ngu nên để bị Nga Âu Mỹ nó bắt bám đít, ngành công nghiệp Ấn có gì ? xe tank, máy bay hơn 30 năm chưa ra lò, Ấn cũng tích cực đi ăn trộm nhưng đâu có thành công

    quân sự Ấn thiếu đạn vì phụ thuộc quá nhiều vào nước ngoài, chỉ đủ đánh nhau 10 ngày

    https://dantri.com.vn/the-gioi/vi-s...sau-10-ngay-chien-tranh-20170724094341708.htm

    Máy bay quân sự rơi quá nhiều, vì lắp ráp 5 cha 3 mẹ

    http://soha.vn/kinh-hoang-truoc-so-...-mo-khong-quan-viet-nam-20180708152809925.htm

    35 năm chưa hoàn chỉnh xe tank chủ lực

    https://news.zing.vn/35-nam-phat-trien-xe-tang-an-do-van-chua-hoan-chinh-post701851.html

    bị Fap chơi vố đau, máy bay nội địa thì dậm chân tại chỗ

    http://soha.vn/phap-khien-an-do-bi-...mang-ten-vu-khi-noi-dia-20180608073911551.htm

    Công nghiệp quân sự TQ ăn cắp mà xuất khẩu được, trong khi CNQP Ấn Độ >30 năm chưa ra hồn, các nước giàu có như Saudi, UAE, Jordan chắc ngu nên họ mới giàu nên họ mới mua vũ khí mà theo rồ Mỹ là ăn cắp công nghệ, vì thường đồ ăn cắp thì dỏm, còn các cháu VN rồ Mỹ, ko bao giờ dám khen CNQP VN ra sao, vì CNQP VN cũng phần lớn là đi nhập và sản xuất vũ khí phỏng theo nước ngoài chứ có khác gì TQ đâu nhưng quy mô nhỏ hơn

    Ko biết rồ Mỹ anti TQ có show được link nào cho thấy Nga cấp phép VN sản xuất tên lửa Kh-35 (VN gọi là KCT 15) này ko nhĩ ?

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 12/11/2018, Bài cũ từ: 12/11/2018 ---


    Rồ Mỹ có nguồn tin nào về việc Ấn được cấp phép sản xuất các loại này ko ? nếu ko có thì chứng tỏ cũng phường ăn cắp như TQ mà các cháu nói nhé

    AAM Astra, sao chép R77

    [​IMG]

    SAM Akash, sao chép Kub

    [​IMG]

    XASM-3 của Nhật sao chép ASMP-A của Fap

    [​IMG][​IMG]

    Tempest Gen 6 sao chép khí động học J-20

    [​IMG][​IMG]

    F-35B sao chép cơ cấu hoạt động và khí động học Yak-141

    [​IMG]

    Khí động học dựa trên toán học cơ bản, ở đâu cũng như nhau, nhưng đám rồ Mỹ gốc Việt bần nông ko biết điều đó, nên 1-2 nói TQ ăn cắp trong khi các quốc gia khác kể cả VN cũng có sản phẩm sao chép tương tự ko giấy phép
    Lần cập nhật cuối: 12/11/2018
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này