1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    TQ có nhà toán học tài ba Terence Tao, người TQ có khả năng tính toán siêu việt, bằng chứng là siêu máy tính, công nghệ vệ tinh lượng tử TQ đều thành công.

    J20 chưa công bố chip loại gì, nhưng tham số radar rất mạnh của nó tất nhiên cho thấy nó tốt hơn F22 là chắc chắn, F22 ko còn được nâng cấp thì làm sao mà mạnh được

    Ảnh rò rỉ về module và chip máy tính của radar J20, rát mịn vì được thiết kế công nghệ GaN mới nhất, tất cả các loại radar AESA của Nga, Mỹ hiện nay vẫn là GaAs, ít nhất về công nghệ radar thì J20 đang dẫn đầu, sau đó là Thụy Điển

    [​IMG]
    [​IMG]

    Radar AESA GaN Saab

    [​IMG]

    APG77

    hiện nay Mỹ chỉ dùng GaN lên Patriot

    [​IMG]

    Ưu điểm của GaN so với GaAs cũ

    Công nghệ arsenide gali (GaAs) được sử dụng bởi các rađa AESA trước đây đã được thay thế bằng công nghệ gallium nitride (GaN).

    - Việc sử dụng công nghệ GaN, có thể hoạt động ở nhiệt độ cao hơn so với công nghệ GaAs, cho phép chuyển đổi phương pháp làm mát từ chất lỏng sang làm mát bằng không khí.

    - Sử dụng ngày càng nhiều các cấu trúc mở và các phần cứng thương mại sẵn có.

    - Khả năng điều khiển rađa bằng phần mềm sẽ nhiều hơn sử dụng điều khiển cơ khí, do đó các chức năng trước đây được thực hiện bằng cách sử dụng phần cứng RF chuyên biệt có thể được chuyển sang các mạng cổng lập trình tái cấu hình (FPGA) và các bộ xử lý tín hiệu số (DSP).

    - Môđun hóa và mở rộng khả năng đang được sử dụng để tăng tốc độ phát triển các hệ thống rađa mới. Phổ biến và đơn giản hoá phát triển sản phẩm và đem lại giá trị kinh tế trong quá trình sản xuất.

    - Rađa cơ động hơn, triển khai nhanh hơn và giảm thời gian bị phát hiện.

    - Có thể sử dụng rađa để theo dõi các mối đe dọa từ tên lửa đạn đạo hoặc thậm chí theo dõi tên lửa tầm ngắn và pháo cối, cũng như máy bay.

    - Một số hệ thống rađa sử dụng tần số VHF được cho là tốt hơn trong phát hiện máy bay tàng hình và tên lửa.

    - Các rađa cũ đang được nâng cao hiệu suất hoạt động thông qua các chương trình nâng cấp.
    http://sqlq1.edu.vn/Portal/BT130513-ra_da_phong_khong.html

    https://nationalinterest.org/blog/t...ing-massive-upgrade-the-patriot-missile-20937
    Lần cập nhật cuối: 01/09/2018
  2. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Ê... Terence Tao là nhà toán học Mỹ nha mầy.
    Không đọc viết được tiếng Tàu luôn, ăn học nghiên cứu viết sách toàn tiếng Anh hết đó.

    Nói gốc Hoa thì đúng, còn hắn ko liên quan gì đến chữ "Trung Quốc"
  3. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Cái gen TQ là đúng, người TQ có IQ cao rất nhiều vì dân số đông, nên sốlượng người khôn và người khỏe nhiều

    Terence Tao là quốc tịch Úc, Mỹ cái cc. Nếu Anh ta là người da trắng thì chắc cũng chỉ cỡ Edison ăn cắp
    --- Gộp bài viết: 01/09/2018, Bài cũ từ: 01/09/2018 ---
    Qua mấy ngày nay phân tích, dẫn chứng, các độc giả đã thấy rằng F22 hoàn toàn ko có bất cứ 1 ưu điểm hiện đại nào, ngoại trừ độ cơ động tốt so với F-35

    F-22: Công nghệ điện tử kém cũ nhất, độ cơ động, tải trọng tốt
    F-35: Công nghệ điện tử tốt nhưng độ cơ động, tải trọng kém. Phát sinh nhiều lỗi, vd tiêu biểu là ko tương tích với vũ khí mới vì gặp trục trặc về phần mềm hoặc phần cứng, các nước cha đẻ, hoặc đồng minh nhận F35 ngoài Mỹ, đều đang nghiên cứu vũ khí mới cho F35, vì vũ khí chính của nó cũng chẳng thực sự hoạt động, tất cả video bắn thử chỉ bắn vào khoảng không gọi là có

    Anh (cha đẻ F35) thay AIM9X, AIM120C bằng tên lửa nội địa Meteor, ASRAAM, bản thân F35 cũng ko tương tích với Harpoon, Na Uy (cũng là cha đẻ F35) tính tới việc lắp JSM cho F35, ngoài ra Israel cũng nghiên cứu lắp ECM, vũ khí riêng cho F35I, Thổ (cũng lại cha đẻ F35) cũng tính lắp tên lửa SOM đối đất cho F35. Nhật Bản cũng vậy, F35 hiện đại quá thành hại điện vì chẳng có vũ khí để đánh nhau, mỗi quốc gia mua F35 lại phải nghiên cứu vũ khí riêng, ko rõ F35 đã bắn pháo canon được ở trên trời hay chưa ? lưu ý là lỗ pháo canon khi bắn sẽ hao mòn lớp vỏ gần đó do nhiệt, khiến bộc lộ RCS

    https://defense-update.com/20170421_f35_meteor.html
    https://www.mbda-systems.com/press-...84m-asraam-production-order-for-the-uk-f-35s/
    https://nationalinterest.org/blog/t...e-might-have-the-ultimate-weapon-custom-25983
    https://www.defenseindustrydaily.com/norwegian-contract-launches-nsm-missile-03417/
    https://defense-update.com/20141024_som-j.html
    http://www.navyrecognition.com/inde...m-next-gen-anti-ship-missile-procurement.html
    http://aviationweek.com/awin-only/japan-britain-collaborate-meteor-guidance

    Máy bay tàng hình phải hạn chế bắn pháo canon, bởi lớp vỏ bị bong tróc lại tốn tiền và thời gian để bảo dưỡng lại

    [​IMG]

    Giải pháp của F35 đó là lắp gun pod ở dưới bụng, lịch sử lại lặp lại tương tự F-4 ngày xưa khi bị Mig 17 thảm sát trên trời ở VN, Mỹ phải gấp rút lắp pháo dưới bụng cho nó để gun fight, vừa tăng tải trọng, RCS lớn, giảm tốc độ, giảm độ cơ động (F4, F35 đều là những máy bay to cồng kềnh, kém cơ động sẵn)

    [​IMG]
    [​IMG]

    Su-57: Độ cơ động, công nghệ điện tử đều hoàn hảo. Điểm yếu là Nga chưa có đủ tiền sản xuất số lượng lớn
    J-20: Công nghệ điện tử tốt, độ cơ động thì bình thường (cái này thầy thừa nhận, bởi J20 thiết kế phục vụ tàng hình đánh chặn tốc độ cao, chứ ko hẳn là máy bay chuyên dogfight)
    --- Gộp bài viết: 01/09/2018 ---
    Tin mới Mũ bay 400.k đô F35 lại phát sinh lỗi, gây trở ngại hạ cánh trong đêm, F35 quá nhiều thiết bị hiện đại, lại ko có 1 máy phát điện mạnh, lỗi là bình thường, muốn vác lên quá nhiều công nghệ siêu hiện đại thì F35 phải to cỡ B52

    https://www.businessinsider.com/f-3...ndering-pilots-during-carrier-landings-2018-8

    Chú ý các máy bay NATO khoe có HMDS + AIM-9X, MICA IR, tiện lợi hơn Su-27, MiG-29, J-11 cũ khi dùng HMS + R73, tuy nhiên chưa có gì đảm bảo tên lửa và mũ bay NATO hoạt động như quảng cáo, lần FA18E bắn hạ Su-22 Sỷri gần đây, AIM9X bắn 2 quả + 1 quả AIM120C mới hạ được Su-22, mà phải bắn từ phía sau, tương tự AIM9B/M/L mặc dù quảng cáo với mũ HMDS và tên lửa AIM9X IIR seeker all-spect, tức bắn mọi góc độ ko cần phải hướng về đuôi máy bay như các loại IR seeker cũ, SU-22 Syri thậm chí còn nhả flares để đánh lừa được AIM9X quả đầu tiên, đôi khi NATO quảng cáo như vậy, nhưng thực chiến lại ko phải vậy

    [​IMG]
    [​IMG]

    quảng cáo AIM9X bắn mọi góc độ (lưu ý là R60 cũ của LX ra đời trước AIM9M cũng đã có khả năng all-aspect)

    https://books.google.com.vn/books?id=IvAzNhvLK6AC&pg=PA121&lpg=PA121&dq=R-60 all-aspect&source=bl&ots=qTL-jMJPUs&sig=agCEd14FL-ZXBxEKb82ZwxfQHkY&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwiuusTy-JjdAhWLx7wKHRDOAD8Q6AEwCHoECAEQAQ#v=onepage&q=R-60 all-aspect&f=false



    quảng cáo HMDS chuẩn NATO



    Trong công nghệ dogfight thì Nga luôn đi trước Mỹ Âu, nhưng công nghệ tầm xa thì Mỹ Âu lại đi trước (vd AIM7/54/120)
    Lần cập nhật cuối: 01/09/2018
  4. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Lỗi trên mũ bảo hiểm 400.000 USD ám ảnh phi công F-35 Mỹ suốt 6 năm
    Quote:
    Lỗi kỹ thuật trên chiếc mũ bảo hiểm đắt tiền khiến phần lớn phi công F-35C Mỹ không được hạ cánh xuống tàu sân bay vào ban đêm.

    Hải quân Mỹ và tập đoàn Lockheed Martin đang nỗ lực khắc phục lỗi kỹ thuật trên mũ bảo hiểm của phi công lái tiêm kích tàng hình F-35C. Lỗi này được phát hiện từ năm 2012 nhưng chưa có biện pháp xử lý triệt để, khiến những phi công non kinh nghiệm có thể gặp nguy hiểm tính mạng nếu hạ cánh xuống tàu sân bay vào ban đêm, theo Military.

    Các phi công F-35C cho biết hệ thống đèn LED tích hợp trong hệ thống hiển thị gắn trên mũ bảo hiểm (HMDS) thế hệ ba tạo ra quầng ánh sáng xanh lục khiến họ không thể quan sát được dàn đèn dẫn đường trên boong tàu sân bay vào ban đêm.

    "Boong tàu sân bay là môi trường tối nhất bạn có thể gặp trong những đêm không trăng", trung tá hải quân Tommy "Bo" Locke, chỉ huy Phi đoàn tiêm kích số 125 của hải quân Mỹ, cho biết. Đơn vị của Locke đang tham gia quá trình Thử nghiệm vận hành số 1, cột mốc quan trọng đánh dấu lần đầu mẫu F-35C tham gia hoạt động bay thông thường cùng các tiêm kích F/A-18E/F Super Hornet trên hàng không mẫu hạm.

    Lầu Năm Góc từng tìm cách giải quyết vấn đề bằng cách nâng cấp phần mềm, cho phép phi công giảm độ sáng của đèn LED, nhưng nó vẫn không phải giải quyết triệt để vấn đề.
    [​IMG] Mũ bảo hiểm trị giá 400.000 USD cho phi công F-35. Ảnh: USAF.

    Vì lỗi này chưa được khắc phục hoàn toàn, hiện chỉ có những phi công F-35C dày dạn kinh nghiệm nhất mới được hạ cánh xuống tàu sân bay vào ban đêm. Lầu Năm Góc cho biết đó cho đến khi lỗi này được khắc phục, chỉ những phi công đã có ít nhất 50 lần hạ cánh thành công xuống tàu sân bay mới được thực hiện nhiệm vụ này vào ban đêm với tiêm kích F-35C.

    "Trong môi trường đêm tối như vậy, bạn không thể hạ độ sáng đèn LED tới mức đủ để quan sát xung quanh mà vẫn nhìn được dữ liệu hiển thị trên mũ. Nếu muốn nhìn rõ thông tin trong mũ, đèn LED phải đạt độ sáng lấn át mọi thứ bên ngoài", trung tá Locke cho biết.

    Mũ bảo hiểm của phi công F-35 được ví như "thiên nhãn" vì nó được kết nối với các hệ thống cảm biến trên máy bay, giúp phi công có thể quan sát mọi thứ xung quanh tiêm kích khi hoạt động.

    Hệ thống HMDS cung cấp khả năng nắm bắttình huống chưa từng có cho phi công F-35, khi các thông số quan trọng như tốc độ và độ cao của máy bay, thông tin mục tiêu và cảnh báo nguy hiểm đều được hiển thị trên kính mũ.
    [​IMG]
    Cơ chế hiển thị trên kính mũ bảo hiểm phi công F-35C.Để phát huy hiệu quả của loại mũ đắt tiền này mà không gây ra sự cố nguy hiểm, hải quân Mỹ đang tính tới phương án thay đèn LED truyền thống bằng công nghệ đèn LED hữu cơ (OLED), dự kiến được triển khai từ đầu năm 2019. "Nó giảm ánh sáng xanh chói mắt, mang lại hình ảnh sắc nét hơn nhiều và giúp chúng tôi tránh bị mất phương hướng trong đêm", Locke tiết lộ.

    Dù nhiều phi đội F-35 đã được Mỹ đưa vào biên chế, dự án siêu tiêm kích này vẫn chưa hoàn tất quá trình phát triển, khi nhiều máy bay xuất xưởng gặp các vấn đề kỹ thuật. Lầu Năm Góc hồi đầu năm cho biết 49% trong số 280 chiếc F-35 bàn giao cho quân đội Mỹ gặp lỗi phần cứng và phần mềm, khiến Washington chỉ có 142 tiêm kích thế hệ mới đảm bảo khả năng sẵn sàng chiến đấu.

    Báo cáo từ Văn phòng Giám sát Chính phủ Mỹ (GAO) cho thấy dòng F-35 vẫn còn 111 lỗi Cấp 1, được định nghĩa là những vấn đề có thể làm phi công thiệt mạng hoặc bị thương nặng, gây hư hại nghiêm trọng hoặc mất hoàn toàn máy bay, ảnh hưởng tới khả năng sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị vận hành dòng tiêm kích tàng hình này.
    https://vnexpress.net/tin-tuc/the-g...-anh-phi-cong-f-35-my-suot-6-nam-3801478.html

    Đắt đỏ và nhiều lỗi đó là F35, đấy lỗi 6 năm vẫn chưa fix được, vậy mà nói F35 đi vào hoạt động chiến đấu cái gì, toàn chém gió, JHMCS tốt thì tốt nhưng ngoài việc chưa fix lỗi thì còn vấn đề là nó rất nặng đầu, ảnh hưởng sức khỏe pilot, hạn chế tác chiến, có thể khiến pilot gẫy cổ cũng có khi, HMDS NATO thường tải lên nguyên 1 bộ máy tính mini và cả HUD giao diện thay cho 2D HUD cố định, việc này giúp pilot cơ động hơn trong mọi tình huống nhưng vô tình tăng trọng lượng mũ, mũ cơ bản cũng đã rất nặng rồi, vd bọn rồ Mỹ thử đội mũ bảo hiểm ở nhà cả 5-6 tiếng xem thử có đau cổ đau đầu ko ?

    Hơn nữa mũ này dù có hiện đại, đảm bảo quan sát 360 cho pilot nhưng vì nặng, rối mắt có đỗ trễ cao khiến F35 dogfight luôn thua F15/16, vấn đề nữa là F35 là loại máy bay kém cơ động, nên dù có mũ hay ko mũ thì nó vẫn luôn thua, còn trong thực tế lại càng thua vì AIM9X đã thực sự sử dụng được đâu, F35 cho tới hiện nay chỉ có thể bắn AIM120C rồi chuồn, hoặc thả JDAM, vô dogfight là nó chết ngay, lý do như đã nói ở đầu, F35 vốn copy Yak 141, mà Yak 141 chỉ là máy bay đánh chặn rồi chuồn, ko hề có khả năng dogfight
    Lần cập nhật cuối: 01/09/2018
  5. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Terence Tao theo cách gọi của dân TQ là quả chuối , tức là vỏ vàng ruột trắng.
    --- Gộp bài viết: 01/09/2018, Bài cũ từ: 01/09/2018 ---
    F22/35 thì là quả Nho xanh với dân Nga Tàu.
    ko với được thì chê nó còn xanh.
  6. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Với làm gì, toàn sủa nhảm chứ chẳng chứng minh được gì cả, quá chán cho rồ Mỹ

    1 thì đầy lỗi
    1 thì quá lỗi thời, F22 giờ mà so bì với Rafale, Typhoon, Su-35S, J-10C, MiG-35 hay các loại máy bay của chính Mỹ sản xuất như F15X, F16E, FA18SH còn thua về độ hiện đại, thậm chí Jas 39 còn xịn hơn cả F-22 về trang bị điện tử, vũ khí. Vậy mà bảo F22 vô địch, tối tân nhất thế giới ? 1 máy bay công nghệ 1990 lại vẫn tốt nhất 2018, Mỹ trắng vẫn tiếp tục nói láo để bọn rồ Mỹ thủ dâm cho được, bởi vậy Mỹ ko xuất khẩu và cho dự án F22 chết non là vì vậy, xuất khẩu lộ ra cái ngu của Mỹ thì sao, vậy mà vẫn bịa ra được huyền thoại F22 quốc bảo cấm xuất khẩu trong khi nó là chiếc máy bay lỗi thời nhất hiện nay :))

    J20, F22 coc-kpit

    [​IMG]
    [​IMG]


    J20 HMDS, F22 hiện chưa trang bị HMDS, vẫn dùng 2D HUD để ngắm bắn như máy bay thời chiến tranh Iraq 1991

    [​IMG][​IMG]

    Đây là quy trình bảo dưỡng máy bay tàng hình hiện đại nhất thế giới F22

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 01/09/2018
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Bản F35 có tích hợp pháo là bản được sx nhiều áp đảo và xuất khẩu cho nhiều nước.

    có vẻ F35 ko ngại dùng pháo đâu nhể.
  8. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    F35 có không chiến được vs Mig 21 đâu mà gắn pháo cho tốn tiền, F22 mới là máy bay chuyên không chiến, F35 copy Yak 141 vốn chỉ trinh sát, đánh chặn máy bay cảnh báo sớm hoặc máy bay cường kích ko có khả năng đối không, hoặc ném bom vào thổ phỉ, chứ làm gì chiếm ưu thế trên không được, radar F22 mạnh hơn, khung thân F22 tốt hơn, cơ động hơn, động cơ F22 cũng là động cơ có độ cơ động nhất trong tất cả dòng máy bay Mỹ đã từng sản xuất, mỗi tội điện tử công nghệ chủ chốt cùi quá (radar APG77 mạnh hơn vì nó to hơn APG81, nhiều module hơn, công suất nhiều hơn, soi được xa hơn)
  9. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Ơ F-35 hạn chế dùng pháo vì sợ bong sơn, xong lại ko không chiến đâu mà gắn pháo ...
    thế là thế méo nào ?

    sự thực là đa số F-35 gắn pháo mà
    --- Gộp bài viết: 01/09/2018, Bài cũ từ: 01/09/2018 ---
    Dân Mỹ nó bảo, ôi nhờ có F-22 mà hàng nghìn phi công Mỹ đã được huấn luyện dùng F-16, F-18, F-15 chống máy bay tàng hình ...

    Cũng đúng ah nha...

    Nga Tàu lấy đâu kinh nghiệm đánh nhau với máy bay tàng hình như Mỹ hểy
  10. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Nó có dogfight hay chiếm ưu thế trên không được đâu, F22 mới là kẻ làm việc đó, nhưng khổ nỗi F22 công nghệ quá cũ quá cùi

    Này thì F22 dùng pháo

    [​IMG]

    Nam Tư ko có kinh nghiệm bắn máy bay tàng hình cũng hạ được 4 chiếc F117

    VN ko có kinh nghiệm đánh nhau với máy bay có radar, tên lửa tầm xa cũng bắn hạ được F4, F015

    Kinh nghiệm của Mỹ là gì ? bắt nạt các nước yếu hơn bằng tên lửa tầm xa, rồi tự thủ dâm ta dogfight giỏi mà kì thực nó giống thợ săn đi bắn tỉa. Diễn tập thì sặc mùi thủ dâm vd cho F35 đánh bại A10

    Tiêm kích F-35A đánh bại A-10 - DVO - Báo Đất Việt

    F22/35 đều là máy bay copy của Nga, lý thuyết tàng hình cũng của Nga, F22/35 đều chưa trang bị được vũ khí toàn diện, mũ bay ko hoạt động với vũ khí được, F22 còn yếu hơn cả máy bay Gen 4.5 nếu xét về hệ thống điện tử, F22/35 còn ko có ECM pod. Thua toàn diện

    [​IMG]

    Tiếp theo ko có máy bay nào tàng hình cả F35 bị S200 lock, radar kiểm soát không lưu phát hiện và F22 phải chế tạo thêm ECM pod, F35I cũng đang chuẩn bị chế thêm ECM pod, cùng với việc cả F22/35 vẫn cần EA18G (EA18G vẫn tiếp tục được sản xuất), và cả mồi bẫy MALD để đánh lừa SAM đối thủ chứng tỏ làm gì có tàng hình nào ?







    [​IMG]
    [​IMG]

    Những máy bay tàng hình thực thụ là cấu hình cánh bay, cánh đuôi thân gộp làm 1, kiểu như con dơi vd Ho 299, F117, B2 chứ ko phải F35/22, bất kì máy bay nào cấu hình khí động học như F22/35 đều là bình thường chứ ko phải tàng hình, F22/35 cố làm ra vẻ là tàng hình nhưng thực sự ko thể tàng hình, chúng chỉ giảm RCS nhờ vật liệu mới tới mức tối đa nhất, còn muốn tàng hình thực sự thì phải thiết kế như đĩa bay hoặc bẻ cong ánh sáng (vô hình), khiến sóng radar bị phân tán hoặc đi vào khoảng không vì ko có cái gì để tán xạ lại, kiến thức vật lý phổ thông ngu dốt mà cũng đòi tranh luận quân sự, bất kì vật thể nào khi chuyển động đều tạo ra sự thay đổi trong môi trường không khí, từ ko có gì trở thành nhiễu động, gọi là hiệu ứng doppler, mục tiêu bay càng nhanh thì càng dễ bị phát hiện, bởi vậy F22/35 có tốc độ rất thấp là vì vậy. Radar Nam Tư cũ, 2 loại P12/18 đã chứng minh là ko có máy bay nào tàng hình thực thụ, F117 1 thiết kế tàng hình thực sự nhưng đã bị khóa bắn hạ (người Nam Tư bảo bắn trúng tới 3 chiếc). Chưa hết ngoài sử dụng hiệu ứng doppler trong radar, thì các loại cảm biến thụ động cũng là phương pháp phát hiện mục tiêu trên không hiệu quả, ko quan tâm nó thiết kế tán xạ sóng radar ra sao, vì khi hoạt động thì đều phát thải ra sóng RF, IR từ các thiết bị điện tử, động cơ trên máy bay cũng như bản thân máy bay hay mọi vật thể đều có nhiệt. IRST và ESM/Passive senor sẽ là những thiết bị phát hiện chúng hiệu quả đi cùng với radar



    Tạm hiểu phát hiện bất kì mục tiêu nào trên trời có rất nhiều cách

    Thông qua RCS (các máy bay giảm RCS chỉ né tránh được 1 phần nào đó, kể cả các máy bay thực sự giảm RCS min nhất như F117, B2, Ho 229 cũng ko thể nào giấu toàn bộ RCS và cũng chỉ có cách giảm RCS là cách duy nhất giảm yếu tố bị phát hiện cho máy bay)
    Thông qua sự di chuyển/hiệu ứng doppler (cái này máy bay ko thể nào giấu được được)
    Thông qua IR (cái này cũng tương tự, bất kì vật thể vật lý nào, lại là kim loại càng có nhiệt lớn)
    Thông qua RF (cái này cũng vậy, động cơ, radar, thiết bị điện tử nào cũng phát thải tín hiệu RF "radio frequency" tần số vô tuyến)
    Thông qua datalink (thông qua tín hiệu giao tiếp của các máy bay với nhau hoặc với đài mặt đất)
    Thậm chí một số máy bay săn ngầm nếu bay cao cũng có thể dùng sonar để nghe âm thanh từ động cơ máy bay

    Cách duy nhất để tàng hình thực sự là gây mù radar đối thủ, mà điều đó chỉ có thể thực hiện bằng các loại tên lửa như AGM88E, máy bay chuyên SEAD/EW vd EA6B, EA18G, thử bảo bố Mỹ bỏ hết máy bay SEAD/EW như EA18G xem ?


    [​IMG][​IMG][​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    1 điều vạch ra sự nói láo giả giối của Mỹ bây lâu nay về tàng hình nữa, đó là F22 tàng hình hơn F35, trong khi hãy nhìn vào F22, phía trước của nó có kích thước to và rộng hơn F35, chưa kể ko được sơn phủ mới, vật liệu chế tạo mới như F35, quan trọng hơn thiết kế intake bình thường hình thang tách biệt với khoang lái như các máy bay đời cũ, trong khi F35 là thiết kế intake DSI (nối liên với khoang lái). Nhưng Mỹ vẫn quảng cáo F22 tàng hình hơn F22 với RCS quảng cáo 0.0001m2 và 0.005m2 (https://www.globalsecurity.org/military/world/stealth-aircraft-rcs.htm), sau này với tiến bộ công nghệ Mỹ mới biết sửa sai, nhưng vẫn tiếp tục nói láo giả dối về F22/35

    2 máy bay cùng thiết kế giảm RCS, 1 chiếc cũ 1 chiếc mới ,1 chiếc to 1 chiếc nhỏ, 1 chiếc thiết kế lỗi thời ,1 chiếc thiết kế mới nhất, nhưng F22 vẫn tàng hình hơn F35, nói láo ko biết nhục đúng là bọn chó Mỹ

    [​IMG][​IMG][​IMG]

    Sơn phủ F35 áp dụng cho F22, điều này chứng minh F22 hoàn toàn ko tàng hình hơn F35

    DailyTech - F-35 Stealth Coatings Applied to F-22
    http://www.dailytech.com/F35 Stealth Coatings Applied to F22/article21321.htm
    Lần cập nhật cuối: 02/09/2018

Chia sẻ trang này