1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi thtcaymamtep, 16/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.842
    Đã được thích:
    7.421
    Trong này tớ chỉ ĩa vào mồm chú chứ thể hiện gì
  2. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    thì mày chỉ chửi tục chứ có phản biện được gì đâu ? lập luận cũng ko có toàn sủa
  3. kimdungmk2

    kimdungmk2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/09/2017
    Bài viết:
    1.135
    Đã được thích:
    892
    gǒu nú cái cải ko lại đuối lý thì giở thói hú nào - hùn zhàng ra , chỉ có ở thể loại văn hóa chợ trời tung của :-j
  4. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    ũa đuối lý gì vậy chỉ ra dùm đang chửi thằng kia loser gõ phím đếch ra tiền kia mà, đọc ko hĩu à
  5. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    vũ khí này từ Sơn Đông, thật là nguy hiểm

  6. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    trâu gỗ ngựa máy là đây chăng ?
  7. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Sina: Tên lửa HJ-10 có thể diệt lữ đoàn thiết giáp Mỹ trong 4 phút, đến Nga cũng "ghen tị"

    [​IMG]
    HJ-10 được truyền thông Trung Quốc tung hô là tên lửa chống tăng tầm xa có tính năng mạnh nhất trên thế giới hiện nay.

    Trong trang mạng Sina, gần đây đài truyền hình CCTV Trung Quốc đã đăng tải hình ảnh huấn luyện bắn đạn thật tại sa mạc Tây Bắc của lực lượng tên lửa chống tăng thuộc Lữ đoàn số 74 và 72 của quân đội Trung Quốc.

    Nhân vật chính trong ảnh là hệ thống tên lửa chống tăng HJ-10. Đáng chú ý, đây là lần đầu tiên Trung Quốc công khai tên lửa chống tăng HJ-10 thực hiện tấn công chính xác mục tiêu ngoài đường chân trời 10km, cũng là lần đầu tiên công khai tên lửa HJ-10 có khả năng tấn công trực thăng bay ở độ cao thấp.

    Tên lửa HJ-10 là tên lửa chống tăng đa dùng dẫn đường do Bắc Kinh tự nghiên cứu, được trang bị cho lục quân Trung Quốc từ năm 2012 với tên gọi AFT-10 và được truyền thông trong nước tung hô là tên lửa chống tăng tầm xa có tính năng mạnh nhất trên thế giới hiện nay.

    [​IMG]
    Tên lửa HJ-10 trong một cuộc tập trận.

    Theo Sina, tên lửa HJ-10 dài 185 cm, rộng 16,5cm, bao gồm hệ thống phóng với tổng khối lượng 150kg, khối lượng đầu đạn 43kg. Nó có tầm bắn 10km, tốc độ tấn công 230m/giây, tốc độ bay hành trình 150 m/giây, độ cao bay cao hơn và tầm bay xa hơn so với tên lửa chống tăng bình thường nên có đủ khả năng tấn công trực thăng bay ở độ cao thấp.

    Hệ thống tên lửa HJ-10 sử dụng khung gầm của xe chiến đấu bộ binh Type 04, mang được 8 ống phóng, trên xe phóng có 2 bảng điều khiển hiện thị, có thể đồng thời phóng 2 tên lửa cùng lúc, tấn công 2 mục tiêu khác nhau.

    Khoảng thời gian mỗi vòng phóng là 10 giây, mỗi quả tấn công mục tiêu ở khoảng cách 10km trở lên phải bay mất 50 giây, cũng có nghĩa là nó chỉ mất 1 phút để hoàn thành một vòng tấn công.

    Theo Sina, căn cứ vào tính toán tính năng, một đại đội trang bị 9 xe phóng tên lửa HJ-10 phóng được 72 tên lửa trong thời gian hơn 4 phút, với tỷ lệ trúng 80 - 90%, có thể tiêu diệt 60 - 70 mục tiêu thiết giáp ở phạm vi 10km.

    Sina cho rằng, thậm chí một đại đội tên lửa HJ-10 cũng có thể tiêu diệt một Lữ đoàn thiết giáp tốt nhất của Mỹ trong vòng 4 phút.

    Trang mạng của Trung Quốc còn cho biết thêm rằng, trong cuộc tập trận chung của Tổ chức hợp tác Thượng Hải trước đó, tên lửa HJ-10 lần đầu tiên công diễn đã thu hút sự chú ý của lục quân các nước, ngay cả Nga cũng "thấy ghen tị".

    Được biết, phiên bản cải tiến của HJ-10 đã được tung ra thị trường quốc tế. Hiện Trung Quốc đang tiếp tục nghiên cứu tên lửa chống tăng tầm bắn xa hơn, sử dụng rộng rãi hơn.

    http://soha.vn/sina-ten-lua-hj-10-c...ut-den-nga-cung-ghen-ti-20180908120523658.htm

    HJ8 cũ hơn còn hỏa thiêu Abram tối tân bên Trung Đông cả đống, một số thành tích bị nhầm với các loại AT của Nga



  8. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Kinh hãi chất lượng vũ khí Trung Quốc

    Khi Hou Minjun, tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn tăng của tập đoàn quân 27 lên đường tham gia cuộc diễn tập 9 ngày ở Nội Mông, anh ta đã mất hơn một nửa số xe tăng được biên chế.

    Trong 48 giờ đầu tiên của cuộc tập trận Bắc Kiếm 2013, toàn bộ 40 xe tăng của tiểu đoàn anh ta liên tiếp hỏng, không thể hoạt động được nữa. Chỉ sửa chữa được tại chỗ 15 xe, bộ phận báo chí của quân đội Trung Quốc cho hay.

    Mặc dù tiểu đoàn này chỉ tham gia tạo giả tình huống chiến đấu, Hou Minjun đã mất gần như toàn bộ binh khí kỹ thuật trong diễn tập. Đối với một vị chỉ huy có 32 năm thâm niên, đây thực sự là một sự sỉ nhục.



    Thất bại trong cuộc tập trận này cho thấy những vấn đề trầm trọng của quân đội Trung Quốc. Bất chấp những nỗ lực đổi mới và cải tổ mới đây của Trung Quốc, quân đội nước này còn nhiều việc phải làm. Các chuyên gia cho rằng, hiện nay, quân đội Trung Quốc thiếu nhất là vũ khí có chất lượng và cán bộ trình độ cao.

    Những chiếc xe tăng cổ lỗ

    Thất bại trong cuộc tập trận Bắc Kiếm 2013 là điều có thể dự kiến, không có gì bất ngờ. Trong số hàng ngàn xe tăng hiện có trong biên chế quân đội Trung Quốc, chiếm tuyệt đại đa số là các biến thể của xe tăng Liên Xô Т-55 vốn ra đời không lâu sau Thế chiến II. Việc hiện đại hóa đã kéo dài thời hạn sử dụng của loại xe tăng thành công một thời này, nhưng nay thì nó đã lạc hậu không thể cưỡng.

    [​IMG]
    Một học viên Học viện kỹ thuật tăng-thiết giáp Trung Quốc đang rửa xe tăng, ngày 22/7/2014. Tuyệt đại đa số xe tăng Trung Quốc đã lạc hậu (GREG BAKER/AFP/Getty Images)
    Sau chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991, khi vũ khí tiên tiến của Mỹ đã tàn sát số lượng lớn binh khí khí thuật lạc hậu, Trung Quốc đã quyết định bắt tay vào đổi mới vũ khí trang bị của mình. Và họ đã chế tạo ra xe tăng ZTZ-99 bằng cách kết hợp các công nghệ của phương Tây và Liên Xô.

    Nhưng theo bài báo trên trang quân sự War on the Rocks, việc hiện đại hóa bộ đội tăng-thiết giáp Trung Quốc diễn ra chậm chạp. Vũ khí trang bị mới được chuyển giao nhỏ giọt cho quân đội. Trong điều kiện hiện nay, triển vọng của binh chủng này trong bối cảnh xung đột hiện đại xe ra rất u ám.

    Khó khăn về động cơ

    Không quân Trung Quốc vốn được nước này rất chú trọng phát triển cũng không đuổi kịp kẻ thù tiềm tàng. Nhiều máy bay trong quân đội Trung Quốc cũng đã lạc hậu như xe tăng. Mặc dù Trung Quốc đã triển khai sản xuất các máy bay nội địa J-7 và J-8, nhưng chúng đã chỉ có thể thể hiện “đẳng cấp” của mình vào cuối chiến tranh lạnh


    Đơn cử tiêm kích đánh chặn J-11 của Trung Quốc. Là bản sao của tiêm kích Liên Xô Su-27SK. Không quân Trung Quốc đặt mua máy bay này vào năm 1992, sau đó, Trung Quốc bắt đầu sản xuất hàng nhái J-11 của mình, nhưng động cơ thì vẫn phải mua của Nga.

    Sau khi Liên Xô sụp đổ, Trung Quốc đã sẵn sàng mua sắm vũ khí hiện đại của Nga. Quan hệ đối tác này chỉ giúp đỡ phần nào cho quân đội Trung Quốc. Nga bảo vệ cẩn thận các bí mật của mình vì lo sợ thói quen đánh cắp và sao chép công nghệ nước ngoài của người Trung Quốc.

    Hy vọng loại bỏ sự phụ thuộc vào động cơ máy bay Nga vốn có tầm quan trọng rất lớn trong ngành chế tạo máy bay, trong nhiều thập niên qua, Trung Quốc đã nỗ lực chế tạo các loại động cơ tương đương của mình.

    Họ đã phát triển động cơ phản lực WS-10, nhưng theo bài báo trên Globalsecurity.org, vào năm 2007, giới quân sự Trung Quốc đã không hài lòng với các tính năm của nó. Năm 2009, một quan chức Trung Quốc nói rằng, họ đến nay vẫn không giải quyết hết được các vấn đề với động cơ máy bay.

    Năm 2010, tờ Washington Post đưa tin, các chuyên gia Nga và Trung Quốc thừa nhận rằng, WS-10A phải được bảo dưỡng chỉ sau... 30 giờ hoạt động. Các động cơ làm việc liên tục không có bảo dưỡng trong gần 400 giờ.

    Năm 2013, Trung Quốc đã bắt đầu lắp ráp một lô nhỏ tiêm kích trên hạm J-15 vốn cũng giống với Su-27. Các mẫu ban đầu của J-15 được trang bị động cơ Nga. Năm 2010, Trung Quốc tuyên bố, các J-15 mới sẽ được lắp động cơ Trung Quốc WS-10H. Tuy nhiên, có tin đây vẫn là điểm yếu của các máy bay Trung Quốc.

    Mặc dù chất lượng của động cơ máy bay Trung Quốc vẫn còn rất thấp, giới quân sự nước này đã bắt tay vào nghiên cứu chế tạo tiêm kích thế hệ 5 J-20. Nó được xem là sự đáp trả của Trung Quốc đối với F-22 Raptor của Mỹ.

    Trong bài báo đăng trên blog War is Boring, có khẳng định rằng, J-20 sẽ không thể đưa vào sử dụng trước năm 2021 do vô số vấn đề chưa giải quyết được.

    Khó khăn về đào tạo, huấn luyện

    Ngay cả bây giờ, khi Trung Quốc đã mua được một số vũ khí mới, binh sĩ Trung Quốc vẫn chưa đủ trình độ sử dụng chúng theo yêu cầu. Cần mất nhiều thời gian và nỗ lực để đào tạo, huấn luyện các cán bộ trình độ cao vốn sẽ là các chuyên gia giỏi về chiến lược và chiến thuật. Báo cáo mới đây “Sự cải cách quân sự nửa vời của Trung Quốc” do RAND công bố đã khám phá nhiều nhược điểm trong công tác huấn luyện, đào tạo chuyên gia quân sự.

    Theo báo cáo, mùa hè năm 2012, Lực lượng pháo binh 2 của Trung Quốc vốn quản lý vũ khí hạt nhân của nước này đã tiến hành cuộc tập trận dài 15 ngày trong một boong-ke ngầm. Nhiều sĩ quan đã không chịu được áp lực. Chỉ sau khoảng một tuần, họ rơi vào trạng thái chán chường, ủ rũ khiến cấp trên phải đưa văn công nữ đến biểu diễn để khích lệ tinh thần.

    Các ông tướng thanh minh rằng, các sĩ quan trẻ đã không được chuẩn bị cho việc hoạt động thời gian dài dưới lòng đất. Nhưng khi thực hiện cuộc diễn tập lặp lại dài 3 ngày, kết quả còn đáng buồn hơn. Nhiều sĩ quan đã cần phải có bác sĩ tâm lý ngay vào ngày thứ hai, nhiều người bỏ ăn.

    Trung Quốc đang duy trì một hạm đội tàu ngầm lớn, trong đó có các tàu ngầm nguyên tử mang tên lửa đường đạn. Nhưng hiện tại, chúng vẫn chưa thể ra khơi tuần tra dài ngày. Năm 2003, một tàu ngầm diesel của Trung Quốc đã bị đắm cùng toàn bộ thủy thủ đoàn, điều đó cho thấy tình trạng huấn luyện tồi tệ trong hải quân Trung Quốc.

    Một viên tướng Trung Quốc nói với phóng viên tờ The New York Times rằng, do “chính sách một con” của Trung Quốc, 80% sĩ quan và binh lính quân đội Trung Quốc đều được cha mẹ, ông bà nuông chiều từ bé.

    Kết quả là binh sĩ trở nên khó đoàn kết trong một tập thể gắn kết, có khả năng sống sót trong điều kiện chiến đấu. Scott W. Harold, một trong các tác giả báo cáo của RAND nói với tờ New York Times rằng, binh lính gia nhập quân đội với tư cách những người vốn được nuông chiều vì từ bé là đứa con duy nhất trong gia đình.

    Chất lượng và hiệu quả tập trận của quân đội Trung Quốc thường là đề tài cho sự chỉ trích. Các cấp chỉ huy thường giả mạo kết quả huấn luyện để tạo ấn tượng với cấp trên.

    Báo chí quân sự thường nêu ra chủ nghĩa hình thức quá nặng trong quá trình đào tạo, huấn luyện. Nhìn chung, quân đội Trung Quốc thường rơi vào tình thế khó khăn khi mô phỏng môi trường thực tế. Điều đó cho thấy vô số “khâu yếu” trong học thuyết quân sự Trung Quốc.

    Ngoài ra, quân đội còn cần nhiều kinh phí hơn cho xăng dầu, đạn dược và các vật tư khác cần cho huấn luyện. Các chuyên gia phương Tây cho rằng, việc chú trọng công tác chính trị (hơn 1/3 thời gian) hơn là huấn luyện cũng có ảnh hưởng tiêu cực.

    Theo VND
    --- Gộp bài viết: 09/09/2018, Bài cũ từ: 09/09/2018 ---
    ===========
    MMA gặp "thần lực" này chỉ có thua

  9. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.842
    Đã được thích:
    7.421
    Loài chó như chú thì cần quái gì lập luận. Lập luận là để dành cho người.
  10. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Bất chấp các nỗ lực dìm hàng hèn hạ của bọn anti TQ ko não. Người Trong Cuộc lên tiếng

    J-10C, J-16 ăn đứt Su-35 trong không chiến tầm xa và đối kháng điện tử

    Khang Minh | 09/09/2018 01:46
    [​IMG]


    Năm 2015 Trung Quốc ký hợp đồng mua 24 chiến đấu cơ Su-35 của Nga trị giá 2 tỷ USD. Ảnh: Asia Times


    Thiết bị điện tử của Su-35 dường như không có được bất kỳ lợi thế nào trong điều kiện đối kháng thực chiến, thậm chí khi đối kháng điện tử còn bị J-10C của Trung Quốc chế áp.

    Gần đây, chia sẻ trên trang mạng Beijing Time, chuyên gia quân sự nổi tiếng của Trung Quốc Tịch Á Châu tiết lộ, chiến đấu cơ Su-35 mà nước này mua của Nga vì một số vấn đề về thiết bị phụ trợ khiến nó vẫn chưa thể tham gia vào cuộc đua "Mũ bảo hiểm Vàng" của không quân Trung Quốc.

    Lỗ hổng này của Su-35 đã được phát hiện trong cuộc diễn tập đối kháng mang tính nghiên cứu với các chiến đấu cơ thế hệ 3 + như J-10C của Quân đội Trung Quốc.

    Theo Beijing Time, thiết bị điện tử của Su-35 dường như không có được bất kỳ lợi thế nào trong điều kiện đối kháng thực chiến, thậm chí khi đối kháng điện tử còn bị J-10C của Trung Quốc chế áp. Điều này có nghĩa là đối phương chỉ cần sử dụng chiến đấu cơ thế hệ 3 + là có thể chế áp được Su-35.

    Theo phân tích của Beijing Time, sở dĩ xuất hiện tình trạng như vậy là do Su-35 của Nga trang bị radar mảng pha quét điện tử thụ động Irbis-E (Snow Leopard) trong khi J-10C của Trung Quốc sử dụng radar mảng pha chủ động. Tuy Irbis-E gần như là đỉnh cao của radar mảng pha thụ động nhưng vẫn chưa đủ mạnh khi phải đối mặt với loại radar chủ động của J-10C.

    Cụ thể, bộ phát sóng bức xạ ở radar mảng pha chủ động của Trung Quốc được trang bị thiết bị thu - phát sóng điện từ có những ưu điểm vượt trội hơn so với radar mảng pha thụ động của Nga về băng thông, khả năng xử lý tín hiệu và thiết kế dự phòng. Tất nhiên, độ khó và chi phí thiết lập radar mảng pha chủ động cũng cao hơn so với radar mảng pha thụ động.

    [​IMG]
    Tiêm kích J-10C của Trung Quốc với tên lửa không đối không PL-10. Ảnh: AIN


    Tuy nhiên, so với chiến đấu cơ nội địa của Trung Quốc, Su-35 cũng có những ưu thế riêng, chẳng hạn như động cơ. Giới phi công Trung Quốc cho rằng, chỉ cần lắp đặt thiết bị điện tử hàng không của J-16 lên Su-35 là có thể nâng cao khả năng tác chiến thực sự của Su-35, qua đó phát huy tối đa giá trị của nó.



    Năm 2015 Trung Quốc ký hợp đồng mua 24 chiến đấu cơ Su-35 của Nga trị giá 2 tỷ USD. Nga đã hoàn thành việc bàn giao 14 chiến đấu cơ cho Trung Quốc và gần đây truyền thông Nga cho biết, 10 chiến đấu cơ S-35 còn lại sẽ được bàn giao cho Bắc Kinh vào cuối năm 2018.

    Chiến đấu cơ Su-35 có chiều dài khoảng 22 m, sải cánh 15 m, thiết kế hình dáng đơn giản nhưng lại sở hữu kết cấu khí động học rất ưu việt. Tải trọng cất cánh tối đa của Su-35 là 34.500 kg, trang bị 2 động cơ turbofan AL-35FM, tốc độ bay tối đa có thể đạt Mach 2,25.

    Su-35 có 12 giá treo hỏa lực, có thể mang được tối đa 8 tấn vũ khí, thực hiện cả các sứ mệnh tấn công mặt đất, chống hạm và không chiến

    http://soha.vn/chuyen-gia-trung-quoc-lat-tay-lo-hong-lon-cua-su-35-nga-20180904170028446.htm
    --- Gộp bài viết: 10/09/2018, Bài cũ từ: 10/09/2018 ---


    Link gốc: http://www.szpower.com/zhongguo/9029.html

    J-10 cho tới nay đã áp đảo Jas 39 và Su-35 2 trong số những chiến cơ tối tân nhất đại diện cho thiết kế máy bay phương tây và Nga. Tuy trong thực tế sẽ có nhiều thách thức khác, nhưng qua diễn tập cho thấy trình độ máy bay TQ thiết kế đa quá tiến bộ

    Nga nhận thấy yếu điểm của mình, nên đã ngừng sản xuất Su-57 số lượng lớn, cố gắng để rút tỉa kinh nghiệm radar AESA và radar photonic
    Lần cập nhật cuối: 10/09/2018
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này