1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cho em hỏi về Su-22

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi terminaterx300, 13/01/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Khucthuydu2

    Khucthuydu2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/07/2014
    Bài viết:
    490
    Đã được thích:
    756
    Thế các CỤ mới hay thăng!
  2. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    rớt là bản cũ mua từ Ukraine hồi 2006
  3. Pham_Tat_Dat

    Pham_Tat_Dat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/07/2018
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Bạn quạt Nga ơi, mình nhớ là có được đọc một lần bạn viết Kh-25ML là loại tên lửa điều khiển bằng lade có cảm biến ở đuôi, nhưng tất cả tài liệu tiếng việt đều nói nó chỉ cẩm biến ở phần đầu để thu tín hiệu phản xạ từ mục tiêu. Không biết là bạn có chắc chắn X-25ML có cảm biến ở đuôi ở không? Nếu có bạn cho mình xin tài liệu viết về nó với. Mình đang cần. Cảm ơn bạn
  4. hinado

    hinado Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/09/2010
    Bài viết:
    2.245
    Đã được thích:
    1.563
    Tên lửa Kh-25 có 3 loại ; phân biệt dựa theo đầu dẫn đường
    Kh-25ML:bằng laze
    Kh-25MR: bằng sóng vô tuyến (radio)
    Kh-25MP:bằng radar thụ động
    Cơ bản không khác nhau, chỉ khác là đầu dò ở các phiên bản.
    [​IMG]

    [​IMG]

    Việc có cảm biến ở đuôi là có. Đơn giản như này:
    Việc dẫn bắn bằng laze thì ngoài con quay hồi chuyển hiệu chỉnh trong thân thì cần có bộ phận data-link ở đuôi thì đầu dò biết được khoảng cách đến mục tiêu qua thiết bị khác, như bệ phóng hay máy bay mẹ.
    Để bắn trúng mục tiêu thì cảm biến laze ở đầu dùng để dẫn hướng mục tiêu. Còn vị trí tương đối của tên lửa so với mục tiêu và khoảng cách xa gần như thế nào là do cảm biến ở đuôi cung cấp thông tin tương đối của tên lửa về máy bay để xử lý thông tin phục vụ do khoảng cách để dẫn bắn.
  5. Ho_XuanHuong

    Ho_XuanHuong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/11/2015
    Bài viết:
    1.544
    Đã được thích:
    2.546
    Chả có nhẽ chú phi công trẻ rồ ngố của chị lại dịch bài khinh suất đến thế;;)

    Khờ 25ML chả có cái cảm biến nào ở đuôi sất:D
    [​IMG]

    Tàu bay giao diện với đạn qua dây dẫn ở bệ chứ không phải hệ wifi. Trước khi nhấn nút phóng, ngoài việc chọn và khoá mục tiêu cho đài chiếu xạ qua màn hình, phi công phải chọn và chuẩn bị đạn, máy tính đồng bộ góc ngắm và code xung chùm chiếu giữa đài chiếu xạ lade với đầu tự dẫn lade bán chủ động của đạn. Khi có tín hiệu cho phép phóng thì nhấn nút phóng.

    Nếu đài chiếu xạ cùng trên tàu bay phóng đạn thì tàu bay tiếp tục chiếu xạ mục tiêu cần đạn tìm diệt. Nếu đài chiếu xạ ở trên máy bay khác hoặc từ đài chiếu xạ mặt đất chỉ điểm thì phi công phóng xong Khờ 25 mờ lờ có thể quay đầu ù té chạy.
    --- Gộp bài viết: 18/12/2018, Bài cũ từ: 18/12/2018 ---
    Vậy nếu không có cảm biến thì cái gì nằm ở trong khấu đuôi của quả tên lửa Khờ 25ML?

    Chị cho các cô xem hình vẽ mô tả quả đạn Khờ 25ML phía dưới:
    [​IMG]

    Phía khấu đuôi Khờ 25 và 25ML là một đầu nổ thứ 2 của tên lửa. Đạn Khờ 25 và Khờ 25ML có 2 đầu nổ. Đầu nổ ở thân là loại đạn xuyên phá nổ định hình F25-1M, nặng 112 kg với 80 kg thuốc nổ mạnh, có khả năng xuyên phá thành boong-ke dày 1 mét. Đầu nổ thứ 2 ở đuôi là loại nổ mạnh phá mảnh F25-2M, nặng 24 kg với 13 kg thuốc nổ mạnh, dùng để nổ bồi phía trên mục tiêu.

    Đầu nổ dạng đạn xuyên phá nổ định hình (hạt nhân xuyên phá như một số nguồn tiếng Việt) F25-1M của tên lửa Khờ 25ML dưới này
    [​IMG]
    Racuta, halosun, hinado1 người khác thích bài này.
  6. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.842
    Đã được thích:
    7.422
    Mụ chỏng cẳng @Ho_XuanHuong nhìn cái phía sau giùm cái. Tớ nghi ngờ cái sơ đồ phía trên của mụ quá. Mấy thằng vẻ hình ghi chú tiếng Nga cũng nên cẩn thận với nó. Mụ nhớ cái lổ hít khói trong pháo AK-176 cả mụ lẫn tay Hoàng mít dính chưởng chứ. Cũng là bả chó tiếng Nga cả đấy chứ

    [​IMG]


    Ảnh to lắm ấy. Phóng lớn lên mà coi
  7. Ho_XuanHuong

    Ho_XuanHuong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/11/2015
    Bài viết:
    1.544
    Đã được thích:
    2.546
    Chị biết đâu:D Mấy chú phi công trẻ ghé chơi rồi vứt dưới gầm chõng chị như nào thì đưa lên như thế;;)

    Mà chị mách cho ả thế này, tên lửa Khờ 25 được thiết kế theo nguyên lý mô đun. Tức là phần chiến đấu trên thân rồi hệ thống tự dẫn, điều khiển có thể lắp ráp tuỳ biến tuỳ theo nhiệm vụ chiến đấu.

    Khờ 25ML nó được trang bị từ năm 1981, còn cái ảnh của chị và ả nó nói về đầu đạn ngang thân Khờ 25ML tandem xuyên phá có từ năm 2005. Nguyên lý của nó là phần đầu đạn chính có 2 phần để phá tường và quăng đạn phá qua lỗ. Phần khấu đuôi còn 1 quả đạn phá nữa kiểu triple-tandem Khờ 25ML hay không thì cô nghiên cứu phản biện nhá;;)
  8. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.842
    Đã được thích:
    7.422
    Cái cục sau phao câu đó là thùng nhiên liệu mụ ơi. Mụ dính mẹ nó chưởng của mấy thằng Nga bốc phét đó. Cái đầu đạn Kh-25 ấy có 2 phần thật nhưng gắn vào nhau chứ có nằm riêng đâu
  9. Russianfan

    Russianfan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    13/10/2008
    Bài viết:
    2.343
    Đã được thích:
    2.796
    Nó là đầu đạn thứ 2 thật. Đầu đạn đầu tiên nằm giữa thân, tên F-25-1M, nặng 112 kg và chứa 80 kg thuốc nổ. Đầu đạn thứ 2 ở đuôi, tên F-25-2M, nặng 24 kg và chứa 13 kg thuốc nổ. Đầu đạn này giải quyết được 2 vấn đề, thứ nhất là tăng thêm sức công phá của tên lửa, và thứ hai là tạo cân bằng trọng tâm.
  10. truonggiang9999

    truonggiang9999 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/02/2016
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    7
    Vậy uy lực phá hoại của đạn mạnh quá. Thử đối chiếu sang rpg 29 105 mm, cải tiến thành 1 đầu đạn xuyên giáp ghép với 1 đầu đạn pháo 105mm nổ mạnh. Nếu bắn xuyên giáp xe tăng hay boongke bê tông thì đám lính cố thủ bên trong bị nổ tan xác chết chắc.

Chia sẻ trang này