1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tâm Lý Học Giáo Dục: Tản mạn cùng Bạn suy ngẫm !

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Hoailong, 16/11/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    (*) "CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC (CNGD)" & ~ PHẢN BIỆN:

    Xem

    (*) http://ttvnol.com/threads/cac-van-de-tam-ly-ly-thuyet-va-ung-dung-phan-2.531073/page-6#post-12744906

    Xem

    (*) http://ttvnol.com/threads/cac-van-de-tam-ly-ly-thuyet-va-ung-dung-phan-2.531073/page-6#post-12744907


    @};->-)>-)Thảo luận "giản đơn" như "đang giỡn" nhưng k0 "dơn giãng" KHÔNg
    .

    :))=))Lại chuyện Hại "điên nặng"="Điện" ==>"Hại điện" _ Hiện Đại THỜI

    :o#:-s3:-O3:-O" TÂM LÝ : đâu cái chử để điền? (Trả lời :ĐIÊN Cái CHỬ để ĐẦU)"
    Lần cập nhật cuối: 21/12/2018
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    & 1 trong ~ Chín sự kiện giáo dục cuối năm 2018 được trang Báo Mạng vnexpress.net/giao-duc/ điễm ra
    có bàn thảo về SÁCH ĐÁNH VẦN LỚP 1 CNGD GÂY TRANH CÃI

    Cuối tháng 8, video cô giáo hướng dẫn cách phát âm chữ cái c/k/q đều đọc là /cờ/ gây xôn xao dư luận vì khác phương pháp được dạy đại trà cho học sinh. Cách đánh vần đó áp dụng theo sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáodục do GS Hồ Ngọc Đại làm chủ biên và Bộ Giáo dục cho phát hành.

    Chủ tịch Hội đồng quốc gia thẩm định cuốn Tiếng Việt Công nghệ giáo dục - PGS Bùi Mạnh Hùng cho biết, tài liệu gây tranh cãi, tuy nhiên thực tế cho thấy phương pháp dạy đánh vần trong đó đã giúp học sinh phát triển hiệu quả kỹ năng đọc thành tiếng và viết đúng chính tả. Gần 50 tỉnh thành với khoảng 800.000 học sinh lớp 1 (chiếm gần một nửa số học sinh lớp 1) đang dùng cuốn sách này.

    Giáo sư Hồ Ngọc Đại chia sẻ về sách đánh vần. Video: Dương Tâm.

    GS Hồ Ngọc Đại chia sẻ sách được xây dựng trên nguyên tắc "muốn học cái gì thì phải tự tay làm cái đấy". Khi áp dụng, học sinh sẽ là người làm việc, còn giáo viên chỉ giao nhiệm vụ và quan sát, hướng dẫn phương pháp. Ông tự tin sách tồn tại vĩnh viễn, nền giáo dục mình xây dựng là đúng đắn vì có nền tảng lý thuyết là triết học, tâm lý học, có công nghệ giáo dục hỗ trợ.

    Nhiều chuyên gia sau đó đã lên tiếng phân tích sự bất hợp lý của Tiếng Việt Công nghệ giáo dục và cho rằng việc dạy đánh vần theo sách này không phù hợp với năng lực ngôn ngữ của trẻ.

    Cuối tháng 10, trước Quốc hội, Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ khẳng định sách Tiếng Việt Công nghệ giáo dục không còn là thực nghiệm nữa, nhưng tới sẽ đây sẽ thẩm định lại.
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Sau đây là Ý kiến các Chuyên gia.
    Gần đây, có nhiều diễn đàn tranh luận về sách Tiếng Việt 1 theo Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại,
    ủng hộ có và phản đối cũng có.
    Báo Lao Động (LĐ) có cuộc trao đổi với GS.TS Nguyễn Văn Hiệp – Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học - liên quan đến cuốn sách này.

    GS Nguyễn Văn Hiệp cho biết:

    - Với tư cách là một người được đào tạo về ngôn ngữ học và hiện nay làm công tác giảng dạy, nghiên cứu ngôn ngữ, tôi chỉ bàn luận về cách dạy học đánh vần ở lớp 1 theo đường lối ngữ âm học của Công nghệ Giáo dục, do GS Hồ Ngọc Đại chủ trương.

    Trước khi trao đổi cách dạy học đánh vần của Tiếng Việt 1-Công nghệ Giáo dục (từ đây gọi tắt là TV1-CNGD), tôi thấy cần khẳng định chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa” sắp được triển khai theo Nghị quyết 88 của Quốc hội là hoàn toàn đúng đắn. Theo đó, cách dạy học đánh vần của một cuốn sách giáo khoa cụ thể chỉ là một trong nhiều cách khác nhau để đạt đến mục tiêu được xác định trong chương trình giáo dục.
    BÁO LĐ:HIỆN NAY, NHIỀU NGƯỜI “CÃI NHAU” VỀ CÁCH ĐÁNH VẦN THEO SÁCH TV1-CNGD, GS CÓ THỂ PHÂN TÍCH RÕ HƠN VỀ NGÔN NGỮ HỌC?
    - Để đánh giá cách học vần theo “ngữ âm học” của TV1-CNGD, cần nắm được một số khái niệm rất cơ bản, trong đó quan trọng nhất là phân biệt được tên của con chữ (hay chữ cái), và âm vị mà chữ cái ấy ghi lại.

    Chẳng hạn, chữ cái C trong hệ thống chữ viết tiếng Việt có tên gọi là “xê”, chữ cái K có tên gọi là “ca”, chữ cái Q có tên gọi là “cu” (hay “quy”) . Tuy nhiên, trong tiếng Việt, cả 3 chữ cái này đều dùng để ghi âm vị /k/, đọc là “cờ”. Đằng sau hệ thống chữ ghi âm bao giờ cũng có một giả thuyết âm vị học.

    Cũng cần phân biệt “âm vị” hiểu nôm na là cái chung, cái trừu tượng được trừu xuất ra từ những biểu hiện ngữ âm cụ thể, “âm tố” với tư cách là cái biểu hiện ngữ âm cụ thể. Chẳng hạn, với từ “mẹ” thì người Hà Nội và người Nam Định có thể phát âm khác nhau về nguyên âm (âm tố khác nhau), nhưng đằng sau sự khác biệt đó, có một âm vị chung, cho phép ta phân biệt mẹ≠mạ≠mệ≠mộ.

    Tương tự, phụ âm đầu trong các từ “ca”, “kỳ”, “quê” khi phát âm có khác nhau đôi chút, nhưng trong cả ba trường hợp, xét ở phương diện âm vị học, chúng đều là âm vị /k/, và đây là giả thuyết âm vị học được đa số các nhà ngôn ngữ học chấp nhận.

    [​IMG]
    GS.TS Nguyễn Văn Hiệp – Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học.
    BÁO LĐ:Có nhiều ý kiến cho rằng, cách đánh vần từ trước đến nay đã ổn định, người Việt học tiếng Việt đều đọc được tốt, không cần phải thay đổi, còn quan điểm giáo sư?

    - Tạm bỏ qua những cách đánh vần đã có từ đầu thế kỉ hoặc giai đoạn ngay sau 1945 (gắn với phong trào bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ), ta thấy cách dạy đánh vần trong TV1-CNGD không khác nhiều lắm so với cách đánh vần hiện nay, chủ yếu là dựa trên hệ thống âm vị mà con chữ biểu thị. Theo tôi, sự khác biệt quan trọng (mà mạng xã hội bàn rất nhiều trong những ngày qua), liên quan đến việc dạy đánh vần những từ có C, K, Q . Sự khác biệt này cho thấy điểm mạnh và điểm chưa được của TV1-CNGD.

    Tôi cho rằng cách của TV1-CNGD là cách triệt để tuân theo phương pháp âm vị học. Cả 3 chữ cái này đều dùng để ghi âm vị /k/ trong tiếng Việt.

    Trong khi đó, cách dạy phổ biến hiện nay của Tiếng Việt, lớp 1 đại trà (khác với TV1-CNGD) hướng dẫn học sinh, đối với từ “cá” phải đánh vần là “cờ-a-ca-sắc-cá”, đối với từ “kể” phải là “ca-ê-kê-hỏi-kể”, đối với từ “quê” phải là “quờ-ê-quê”. Cách dạy này không nhất quán: Vừa muốn dạy cách đọc từ (kết quả cuối cùng là học sinh phải đọc đúng âm mà các từ “cá”, “kể”, “quê” biểu thị), vừa muốn dạy tên con chữ, thay vì đọc âm là “cờ” thì Tiếng Việt, lớp 1 đại trà hướng dẫn học sinh đọc tên chữ cái là “ca” (K). (Đối với trường hợp Q, do Q luôn đi với U, TV1 đại trà xử lí “QU” như là âm vị riêng và hướng dẫn học sinh đọc là “quờ”).

    Lơi Phi Lộ:
    Cách phát âm chữ cái c/k/q đều đọc là /cờ/ áp dụng theo sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục doGS Hồ Ngọc Đại làm chủ biên và Bộ Giáo dục cho phát hành. sẽ gây 1 ngộ nhận rất lớn trong 1 số từ vựng Ng ta K0 goi súng AK là A /cờ/ ; Nhân Vật A /cờ/ (AQ) của Lổ Tấn hay Chỉ số AQ (Adversity Quotient) trong TLH hiện đại.
    Trong tiếng Việt C luôn đi cùng chủ Âm A,O,U ; K luôn đi cùng chủ Âm E,I, & Q K0 bao giờ đứng riêng Q thì phải là QU

    Trong tiếng Việt, cũng như trong các thứ tiếng dùng hệ thống chữ viết ghi âm khác, việc dạy tên các con chữ của bảng chữ cái là rất cần thiết để có thể: ghi đúng tên người, địa danh (thường không có nghĩa, tức không có cái cơ sở giúp cho việc suy đoán nên viết như thế nào cho đúng) hay đọc các tên gọi được viết tắt. Ví dụ: Đài VOV (đài “vê ô vê”, chứ không phải đài “vờ ô vờ”), ngân hàng ADB (ngân hàng “a đê bê”, chứ không phải ngân hàng “a đờ bờ”).

    Tuy nhiên, việc dạy tên con chữ khác với việc dạy đánh vần để đọc đúng âm do chữ biểu thị. Nhiệm vụ quan trọng nhất và cũng là nhiệm vụ hàng ngày mà chữ viết ghi âm thực hiện là mã hóa dưới dạng kí tự cái ý nghĩa của ngôn ngữ (trước hết là ý nghĩa của các từ trong kho từ vựng).

    Nhưng ngoài nhiệm vụ ấy, các con chữ còn có thể dùng để gọi tên sự vật, thực hiện chức năng quy chiếu. Chẳng hạn, khi nói “Hôm nay họp ở Hội trường B” thì con chữ B (“bê”) cho biết sẽ họp ở Hội trường nào.

    Xin cám ơn giáo sư.
    Lê Thanh Phong thực hiện

    (Còn tiếp)
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    (tiếp)
    Sau chia sẻ củaGS Hồ Ngọc Đạivề sáchTiếngViệt lớp 1 Công nghệ giáo dụctại buổi traođổi chuyên đề "Công nghệ giáo dục trong kỷnguyên 4.0" ngày 8/9, PGS ngôn ngữ Bùi Mạnh Hùng, Chủtịch Hội đồng quốc gia thẩm định cuốn sách, đãphản biện để làm rõ một số vấn đề.

    "Công nghệ giáo dục sẽ tồn tại vĩnh viễn"

    Có một sự mơ hồ trong cách dùng cụm từ "côngnghệ giáo dục". Khái niệm "công nghệ giáo dục"củaGS Đạikhác hẳn với việc ứng dụng công nghệtrong giáo dục. Nó không ăn nhập gì với "kỷ nguyêncông nghệ số". Nó cũng không liên quan nhiều lắmđến những thành công của Trung tâm Thực nghiệm Côngnghệ giáo dục được thành lập cuối những năm 70 củathế kỷ trước.

    Việc đưa tư tưởng như "lấy học sinh làm trungtâm", "mỗi ngày đến trường là một ngàyvui"... vào nhà trường Việt Nam, ở những năm đólà một đóng góp có ý nghĩa. Tuy không phải là điềugì mới mẻ đối với các nền giáo dục phát triển, nóđã thổi một luồng gió mới vào môi trường giáo dụcViệt Nam. Cùng với cơ sở vật chất tốt và nhiều điềukiện thuận lợi khác, chắc hẳn nó có góp phần đàotạo ra nhiều thế hệ học sinh có chất lượng cao, mangnhiều ký ức tốt đẹp về nơi mình được giáo dụcvà trưởng thành.

    Tuy nhiên, "công nghệ giáo dục" được hiểunhư một quy trình dạy học thiết kế một cách tỉ mỉ,giáo viên và học sinh cần tuân thủ theo từng bước đếntừng chi tiết gần như máy móc. Khi ứng dụng nó vàomột cuốn sách giáo khoa cụ thể thì lại có vấn đề.

    [​IMG]S

    SáchTiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dụcdùngcác hình vuông, tam giác, tròn... để đếm tiếng trongchuỗi lời nói.

    Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dụcđượccoi là thể hiện thành công của ứng dụng "côngnghệ giáo dục". Nhưng như chúng tôi đã nêu trongkết luận của Hội đồng thẩm định quốc gia (ngày15/5/2017), việc thiết kế quy trình chi tiết, ràng buộcquá chặt chẽ đối với cả giáo viên và học sinh cóthể hạn chế sự sáng tạo của người dạy và hứngthú của người học. Hoạt động dạy học lặp đi lặplại, nếu tiếp tục trong khoảng thời gian dài sẽ trởnên đơn điệu.

    "Việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tíchcấu trúc âm tiết và luyện phát âm đối với học sinhbản ngữ (tiếng Việt) không thật sự cần thiết vàkhông phù hợp với phương pháp dạy học bản ngữ.

    Hiện nay, ngay cả khi dạy học ngôn ngữ thứ hai vàngoại ngữ, phương pháp phân tích cấu trúc ngữ âm nhưcách của tài liệuTiếng Việt lớp 1 Công nghệgiáo dụccũng ít khi được sử dụng", kếtluận ngày 15/5/2017 của Hội đồng thẩm định quốc gianêu. Tài liệu dạy tiếng Việt củaGS Hồ Ngọc Đạido đó được yêu cầu khắc phục hoặc điều chỉnh chophù hợp với xu hướng dạy học ngôn ngữ, theo quan điểmgiao tiếp.

    Nói cho công bằng thì quy trình thiết kế này có tácdụng phần nào khi dạy học đánh vần, giai đoạn màhọc sinh cần phải bắt chước nhiều. Nhưng lên các lớptrên có thể khẳng định là nó không phù hợp và khônghiệu quả. Quy trình đó trái ngược với chính những tưtưởng cơ bản về giáo dục màGS Đạinhiều lần phátbiểu là "lấy học sinh làm trung tâm, mỗi ngày đếntrường là một ngày vui".

    Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dụcchỉđược phép thử nghiệm cho đến khi có chương trình vàsách giáo khoa mới (dự kiến năm 2019 hoặc 2020 có sáchgiáo khoa lớp 1). Nếu những điểm "cực đoan"trong phương pháp dạy học củaTiếng Việt lớp1 Công nghệ giáo dụckhông được khắc phụcthì không có gì bảo đảm "công nghệ giáo dục"sẽ tồn tại vĩnh viễn như khẳng định của GS HồNgọc Đại. Quy định của chương trình giáo dục phổthông mới mở ra cơ hội cho nhiều phương pháp dạy học.Nhưng những cách tiếp cận cực đoan chắc là khó đượcchấp nhận.

    Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dụckhông còn từ "chân không về nghĩa"
    (Còn tiếp)
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Kết luận của Hội đồng thẩm định ghi rõ: "Quan Бiểm chân không về nghĩa không đúngvới bản chất của ngôn ngữ và không phù hợp với thực tiễn dạy học ngôn ngữ, trái với nguyên tắc dạyhọc tiếng theo quan điểm giao tiếp".

    Sau hai lần thẩm định, quan điểm này về cơ bản đãđược tác giả điều chỉnh. Hầu hết từ ngữ khó, từđịa phương, vốn được sử dụng trong tài liệu TiếngViệt lớp 1 Công nghệ giáo dục trước thẩmđịnh dựa trên quan điểm "chân không về nghĩa"đã được thay thế.

    Như vậy, ý kiến củaGS Đại về việc học sinh khi học Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục chỉ chú ý đến âm, không quan tâm về nghĩa, nên sách chủ trương "chân không về nghĩa", đã không thể hiện đúng những gì mà tác giả đã tiếp thu và chỉnhsửa theo đề nghị của Hội đồng thẩm định.

    Cái gọi là "chân không về nghĩa" chỉ có thểáp dụng khi học sinh luyện tập đánh vần, vận dụngmẫu đã học để đọc những âm tiết mới, có thểkhông có trong ngôn ngữ. Nhưng dùng nó để biện minh choviệc bất chấp ý nghĩa khi dùng ngữ liệu để dạy thìhoàn toàn không ổn. Việc dùng nhiều từ ngữ địaphương, từ ngữ khó, từ ngữ có ý nghĩa chưa phù hợpvới học sinh lớp 1 có phần bị chi phối bởi quan điểm"chân không về nghĩa" này.

    Không thể vì học sinh cần học ngôn ngữ hàng ngàyđể đưa ngữ liệu thô ráp vào sách

    GS Hồ Ngọc Đại cho rằng, khi 100% dân cư đi học thìngôn ngữ được dạy phải là ngôn ngữ hàng ngày, chứkhông phải ngôn ngữ sách vở. Theo tôi, không phải chỉcó khi 100% dân cư đi học thì phải cho học sinh đượchọc ngôn ngữ thuộc nhiều phong cách và sử dụng trongnhiều môi trường giao tiếp đa dạng.

    Ngôn ngữ hàng ngày và ngôn ngữ sách vở học sinh đềucần được học. Tuy nhiên, không thể lấy lý do họcsinh cần được học ngôn ngữ hàng ngày để đưa nhữngngữ liệu "thô ráp" của đời thường, khôngphù hợp vào sách dạy tiếng cho học sinh lớp 1.
    (Còn tiếp)
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    (Tiếp & Còn tiếp)
    Phức tạp hóa vấn đề khi nói "Tiếng nói làvật thật, chữ viết là vật thay thế"

    Trong ngôn ngữ học, nhất là từ F. de Saussure trở vềsau, không mấy ai còn nhầm lẫn giữa âm và chữ viết.Hiện nay thì sự phân biệt này cũng đã thuộc về hiểubiết phổ thông. Âm là bộ phận cấu thành của ngônngữ. Từ khi có ngôn ngữ thì đã có âm thanh của ngônngữ, được các nhà chuyên môn phân tích thành các âm vị (phoneme), làm cơ sở cho việc tạo ra hệ thống chữviết.

    Chữ viết (ghi âm, không nói hệ thống chữ viếtkhác như chữ viết tiếng Hán) là hệ thống ký hiệughi lại âm thanh của một ngôn ngữ dựa trên một giảthuyết âm vị học (phonology), được dùng để chuyểnngôn ngữ nói thành ngôn ngữ viết. Việc dùng kháiniệm "vật thật" và "vật thay thế"thực ra chỉ dựa trên một sự phân biệt có tính chấtphổ biến đó. Tuy nhiên, nó có vẻ làm phức tạp hóa vấn đề khi vận dụng vào dạy ngôn ngữ.(& đặcbiệt là ngôn ngữ VN )

    Hiệu quả của cách phân biệt "vật thật" và"vật thay thế" đối với nhận thức và thựchành ngôn ngữ của học sinh lớp 1 khó có thể có bằngchứng rõ ràng. Đó là chưa kể xét cho cùng thì bảnthân âm thanh cũng chỉ là vật thay thế, là "kýhiệu" cho một cái khác, chẳng hạn khái niệm mà nóbiểu thị.

    Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục củaGS Hồ Ngọc Đại cần chỉnh sửa nhiều số"hạt sạn"

    Tâm huyết và công phu củaGS Hồ Ngọc Đại dànhcho Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục làđiều không thể nghi ngờ
    Đó là một trong những lýdo quan trọng để Hội đồng thẩm định quốc gia đọckỹ, chắt lọc và trân trọng từng đóng góp của tácgiả thể hiện qua tài liệu và đề nghị Bộ Giáo dụcvà Đào tạo cho phép tiếp tục được thử nghiệm chođến khi có chương trình giáo dục phổ thông và sáchgiáo khoa mới, để tác giả có cơ hội hoàn thiệnthêm. Nếu phù hợp với yêu cầu của chương trìnhgiáo dục phổ thông mới và được Hội đồng thẩmđịnh quốc gia sách giáo khoa mới thông qua thì giáoviên, học sinh và cha mẹ học sinh có thêm một lựachọn.

    Nhưng có thể nói Tiếng Việt lớp 1 Công nghệgiáo dục không chỉ có những điều tốt đẹp.Nó đã phải chỉnh sửa rất nhiều và sẽ còn phảitiếp tục chỉnh sửa mới có thể trở thành tài liệudạy học có chất lượng.
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Lời Bình:
    Sự Nhầm lẫn tai hại củaGS Hồ Ngọc Đại về "Tiếng nói là vật thật, chữ viết là vật thay thế":
    Xem: chủ đề
    Siêu bảo tàng trên nghìn tỉ Trưng bày Cái CHi ? Bạn Hảy đề nghị
    http://ttvnol.com/threads/sieu-bao-...ung-bay-cai-chi-ban-hay-de-nghi.740087/page-1
    >>
    http://ttvnol.com/threads/sieu-bao-...ung-bay-cai-chi-ban-hay-de-nghi.740087/page-4
    (Còn tiếp)
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Xem Clip sau đây:

    Cho con trẻ học sách của Giáo sư HỒ NGỌC ĐẠI, tương lai của chúng ta sẽ ra sao?
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    (Tiếp & Còn tiếp)
    Học Tiếng Việ‡t lớp 1 Công nghệ giáodục không cần ôn tập, không thể tái mù?

    Ôn tập là hoạt độ™ng quen thuộc trong dạy học. Tuy nhiên, nếu tác giả Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục lựa chọn cách "không bao giờ ôn tập" thì cũng nên coi là một phương án chấp nhận được, miễn là việc dạy học bảo đảm học sinh đạt được yêu cầu của chương trình.

    Nói "không thể tái mù" khi học TiếngViệt lớp 1 Công nghệ giáo dục thì cần làm rõ khái niệm "tái mù" và có kiểm chứng. Chúng tôi chỉ nhận thấy Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục khá hiệu quả trong việc giúp họcsinh đọc thành tiếng và viết chính tả thể hiện qua đánh giá của giáo viên sử dụng tài liệu này.

    Qua so sánh, chúng tôi cũng thấy trong cùng một thời điểm học thì số chữ trong văn bản đọc và số chữviết chính tả của Tiếng Việt lớp 1 Công nghệgiáo dục nhiều hơn so với sách giáo khoa TiếngViệt lớp 1 đại trà. Sự khác biệt này cũngthể hiện qua các đề kiểm tra học kỳ.
    Tuy nhiên,theo những gì mà chúng tôi khảo sát được thì thờigian và công sức mà giáo viên và học sinh học TiếngViệt lớp 1 Công nghệ giáo dục phải bỏ ra rấtnhiều.

    Điều đáng nói hơn là do ưu tiên kỹ năng đọc thànhtiếng và viết chính tả nên các hoạt động giúp họcsinh phát triển kỹ năng đọc hiểu và nói nghe khôngđược thể hiện rõ trong tài liệu Tiếng Việtlớp 1 Công nghệ giáo dục trước khi thẩm định.Trên thực tế dạy học Tiếng Việt lớp 1 Côngnghệ giáo dục, giáo viên cũng ít chú ý đếncác kỹ năng này.

    "Mù chữ" và "tái mù" không chỉ liênquan đến chuyện đọc thành tiếng một văn bản hay nghe người khác đọc và ghi lại được thành chữ viết.Vấn đề quan trọng hơn là học sinh có thể hiểu được những gì đã đọc. Tiếng Việt lớp 1 Công nghệgiáo dục chưa chú ý đến khía cạnh này.

    Giáo dục chỉ phát triển khi sự khác biệt đượctôn trọng
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    LỜI BÌNH & NHẠN XÉT:

    Trong Khi Phương Tây Dị/Tách biệt các Phụ Âm, thì Việc tích hợp các phụ âm (Nói chung cả 2 Ông Hồ Ngọc Đại & Bùi Hiền) có ~ V/đề gì:

    Trở lại V/đ cách phát âm chữ cái c/k/q đều đọc là /cờ/ áp dụng theo sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáodục doGS Hồ Ngọc Đại làm chủ biên và Bộ Giáo dục cho phát hành.

    VIỆC TÍCH HỢP CÁC PHỤ ÂM NÀY CÓ GIÚP ích CÁI CHI TRONG THỜI ĐẠI HỘI NHẬP & TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY K0? LÀ 1 V/Đ CHÚNG TA CẦN SUY NGẪM?

    Các thuật ngữ KHKT Phương tây hiên nay đều có xu hướng tối giãn hóa Băng các Chử Viết tắt nhiều khi rất vô nghĩa:
    Ví dụ như trong TLH các chỉ số trí Thông mih được viết là CQ, AQ, IQ, SQ vv... K0 lẽ đọc là Cờ Cờ, A Cờ I Cờ VV...
    Các Đơn vị cân đong đo đếm như KC (kilo Coulomb) , QC ( Quality controL) K0 lẽ cùng đọc là Cờ Cờ VV..., AC - DC ( dòng điện) A Cờ

    & nếu đọc là Cờ Cờ Bạn có thể phân biệt được là KC(kilo Coulomb) , QC ( Quality controL) & CQ (creative Quatient) k0

    Và nói theo Ông Đại thì nó là "Vật Thật"

    Còn 1 vật thật là Long (Rồng) & Lông tiếng nói có phải là Vật thật K0 ?

    :o#:-s3:-O3:-O:-t:-t%-(%-(8->8->:-q:-q:bz:bz

Chia sẻ trang này