1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch: Sắc Màu Thời-Không Tâm Lý (học) hiện đại

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Hoailong, 02/06/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    Trở Lại V/đề
    BÁT QUÁI, HÀ ĐỒ, LẠC THƯ, MA PHƯƠNG, Hậu THIÊN BÁT QUÁI, CỬU TRÙ HỒNG PHẠM,
    KINH DỊCH THEO DÒNG THỜI GIAN VÀ TRUYỀN THUYẾT


    Nếu như ở phương tây luôn lưu truyền câu chuyện về trận đại hồng thủy và con tàu Noah huyền bí trong kinh thánh, thì TQ cũng có truyền thuyết về trận đại hồng thủy khốc liệt nhất nơi đây.

    (*) http://ttvnol.com/threads/nhung-v-d...ai-thich-duoc-no.211894/page-10#post-43690437



    Trong mỗi một truyền thuyết đều bị ảnh hưởng bởi yếu tố văn hóa khác nhau.
    Truyền thuyết Vua Hạ Vũ trị "đại hồng thủy"; Lạc Thư; Rùa Thần (Linh Qui) & Lược đồ Hậu thiên Bát quái & ~ Chứng cứ

    Theo truyền thuyết liên quan Bát quái có ở trong Hà Đồ và một bảng tương tự gọi là Lạc Thư (Lạc là một nhánh của Sông Hoàng Hà). Câu chuyện kể về Hoàng đế Đại Vũ (2205 – 2197 Tr.CN). Trong công việc Trị thủy, Một hôm du thuyền, thấy một con rùa gọi là Thần Quy nổi lên trên Sông Lạc; nó mang trên lưng hai hàng chấm đen, trắng tạo thành một hình VUÔNG ở bốn góc hai mươi chấm đen hợp thành, một chuỗi những số chẵn hai, bốn, sáu , tám. Hai mươi chấm trắng khác ở bốn cạnh hình VUÔNG hợp thành một dãy lẻ một, ba, năm, bảy, chín ở giữa hình, năm chấm trắng, xếp theo hình chữ thập hợp thành chuỗi lẻ từ một đến chín.

    Con rùa thần kia mai tròn ở trên là tượng trưng cho Trời và hình VUÔNG ở dưới là Trái đất, còn vảy của ó có những hình và dòng chữ ở đó người ta có thể đọc được những lời tiên đoán.

    Một thuyết khác, trong rất nhiều truyền thuyết được lưu lại trong sách vở Trung Hoa, và được các học giả tranh luận sôi nổi rồi chấp nhận một cách võ đoán, là ''Long Đồ - Qui Thư”.

    Khảo sát về Hà Đồ, Lạc Thư, ta thấy người đầu tiên ghi lại nguồn gốc xa xưa của chúng là Khổng An Quốc, đời Hán. Họ Khổng viết:
    “Đời vua Phục Hy có con Long Mã xuất hiện trên Sông Hà, nhà Vua bèn bắt chước theo những vằn của nó để vạch Bát quái: gọi là Hà Đồ.
    Đời Vua Vũ có con Thần Qui (linh Qui) xuất hiên trên Sông Lạc. Nhà Vua bèn nhân đó mà xếp đặt thứ tự để làm thành chín loại ( CỬU TRÙ Hồng Phạm) gọi là Lạc Thư”.
    Linh Qui là con rùa thiêng, vì người xưa thường dùng nó vào việc bói toán có tính chất linh thiêng huyền diệu, và Qui Thư tức là Lạc Thư.


    Theo từ điển Từ Nguyên của Trung Quốc thì: Long Mã là một con ngựa giống như rồng.
    Nói Mã Đồ tức là nói con Long Mã dâng tấm bản đồ xuất hiện trên Sông Hà thời Phục Hy.
    Về sau, khi Đế Nghiêu lên ngôi, Long Mã lại xuất hiện, mình xanh vằn đỏ, có mang sách mệnh của Trời ban cho nhà Vua để tri thiên hạ.

    (còn tiếp)
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    (tiếp)
    Theo sách Kỳ môn ngữ tổng quy thì con Long Mã cao tám thước, năm tấc (thước Tàu), xương cổ dài, cánh bên phải nhúng xuống nước mà không ướt, trên đó có bức cổ đồ (tấm đồ xưa).

    Long Mã xuất hiện trên Sông Mạnh Hà, còn gọi là Mạnh Độc, thuộc Huyện Vũ Tên, Tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Sau nhân dân Trung Hoa thấy cát trên bờ sông này màu vàng gọi là Hoàng Hà.

    Những tài liệu trên đây của Từ Nguyên tỏ ra khá tỉ mỉ. Nhưng thực ra xuất xứ của Đồ, Thư vẫn bao trùm nhiều bí mật và hoài nghi. Bởi vậy, nhiều cuộc bàn cãi sôi động của Nho gia đã xảy ra trong nhiều Thế kỷ. Nhiều bộ sách cổ từ đời xưa được lôi ra để chứng minh những xuất xứ kỳ lạ ''quái đản''. Mâu thuẫn càng tăng thì dị biệt càng nhiều. Đó cũng là một trong những nguồn gốc sinh ra nhiều điều mê tín, thần bí cho các triều đại về sau chúng ta hãy xem chú giải của Từ Nguyên về hai chữ Hà Đồ và Lạc Thư.

    Từ Nguyên viết: ''Khi Phục Hy làm Vua thiên hạ, thấy con Long Mã mang tấm đồ xuất hiện trên sông (Hà) bèn bắt chước những vằn nét của nó để vạch ra Bát quái. Vằn, nét của nó có số một và sáu ở dưới, hai và bảy ở trên, ba và tám ở bên tả, bốn và chín ở bên giữa, còn năm và mười ở giữa”.

    Và đây chú giải chữ Lạc Thư. ''Vua Đại Vũ trị thủy thấy con Thần Qui mang thư có nét trên lưng, đếm từ số một đến số chín, bèn nhân đó xếp đặt thứ tự làm thành chín trù (Cữu Trù).
    Những nét đó được bố trí như sau: đầu đội 9, đuôi đạp 1, bên tả 3, bên hữu 7, đôi vai 2, 4, đôi chân 5, 8 và ở giữa số 5. Đại Đái Lỗ chép “Minh đường cổ chế” có những điểm 2, 9, 4, 7, 5, 3, 6, 1. Đó là phép Cửu cung.
    Về sau bọn phương kỹ dựa vào đó để phụ họa mà làm Lạc Thư. Đám hậu Nho sau này cũng theo thuyết đó.
    Từ đó đến nay, nhiều người hình như lặng lẽ chấp thuận một sự võ đoán táo bạo của đám Hán học và Nho gia, không một phản ứng. Chẳng thế mà ngày nay một số học giả Đông, Tây đã coi đây như là một sự kiện lịch sử hiển nhiên. Chấp nhận như vậy, thực ra chỉ là một điều bất đắc dĩ còn khiên cưỡng chưa lý giải được của những người đời sau.
    (còn tiếp)
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    ( tiếp)
    (*) & Sau đây là hình vẽ trình bày theo lối Fi Tuyến (Lateral) : 2 BT Bát Quái Hà Đồ Lạc Thư (TTBQ+ HTBQ) thường là 1 hình TRÒN bao quanh hình VUÔNG


    [​IMG]


    (gọi tắt là Đồ Thư - Xem hình tiếp theo).

    Những chấm trắng tượng trưng cho Thiên khí (Dương) và những chấm đen tượng trưng cho Địa khí (Âm); Phục Hy vạch ra Bát quái, tức tám quẻ (Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài).
    Chữ Quái là một cách đọc âm của chữ Quải, tức là treo lên. Tiếng Việt ta gọi là quẻ. Từ tám Quẻ đơn này mỗi Quẻ có ba vạch. Phục Hy lại đặt Quẻ nọ lên trên quẻ kia, tức là trùng quái, luân phiên hết một lượt, thì được 8 x 8 = 64 Quẻ.
    http://ttvnol.com/threads/kinh-dich-sac-mau-thoi-khong-tam-ly-hoc-hien-dai.1412925/#post-24857307
    Trong Lạc Thư, Đại Vũ lấy chín số (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) của những chấm đen, trắng vạch ra một Ma Phương (Magic Square/Carré magique)
    lấy số 5 đặt ở trung tâm, cộng ngang, cộng dọc, cộng trên xuống, dưới lên, phải sang trái, trái sang phải, chéo góc bề nào cũng thấy số 15.

    Số 15 này được gọi là số Thiên khí (năm chấm trắng), và Địa khí (mười chấm đen) ở trung tâm Hà Đồ.

    Cho nên quan hệ giữa Hà Đồ Lạc Thư theo quan điểm Nho gia là quan hệ biểu, lý (trong ngoài) và kinh, vĩ (dọc, ngang).
    Một tấm vải phải có hai sợi (ngang và dọc) đan lại với nhau mới thành. Địa cầu cũng có kinh tuyến và vĩ tuyến. Kinh, vĩ cũng còn dùng để chỉ những vật có trật tự chỉnh tề.
    Như vậy thì biểu, lý, kinh, vĩ không tách rời, xé lẻ. Theo Dịch lý, Hả Đồ cần Lạc Thư và Lạc thư cần có Hà Đồ. Khi Đồ làm biểu, tàm kinh thì Thư làm lý, làm vĩ. Khi Thư tàm biểu, làm kinh thì Đồ làm lý, làm vĩ.

    Đó chính là thuyết ''cùng làm kinh, vĩ, biểu, lý” cho nhau của Nho gia, định rõ tương quan mật thiết giữa Đồ và Thư.

    (*) & Theo đó Mở rộng ra là hình vẽ trình bày 64 Quẻ theo lối Fi Tuyến (Lateral): Đồ Thư: (TRÒN bao quanh hình VUÔNG)
    [​IMG][​IMG]
    [​IMG][​IMG]

    (*) Cách trình bày 64 Quẻ theo lối Fi Tuyến (Lateral) với tác nhân LƯỠNG PHÂN NHỊ TIẾN SONG BIẾN/ hay NHỊ PHÂN LƯỠNG TIẾN SONG BIẾN
    [​IMG][​IMG]

    (*) Cách trình bày 64 Quẻ theo lối Fi Tuyến Ma Phương (Magic Square/Carré magique) (Lateral) cùng với ý nghĩa các Quẻ:
    [​IMG]


    (còn tiếp)
    Lần cập nhật cuối: 19/12/2018
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    (tiếp)
    theo BT Dồ Thư & Tâm Lý này, Cho nên HìnhVUÔNG bao quanh hình tròn được coi là 2 hình hoàn hảo nhất trong các hình).

    & Khi chế Đồng tiền xưa có hình tròn, bên trong có lỗ hình VUÔNG, có vẻ không “khớp” nhau nhưng vẫn xem là lô-gích.
    Ngày xưa người ta thường quan niệm trời có hình tròn và đất có hình vuông!
    & Có thể người ta làm đồng tiền cổ như vậy để thể hiện sự hoà hợp giữa đất trời.

    & Cứ thấy mẫu đồng xu tròn bằng đồng, giữa có lỗ VUÔNG là người ta nhận ra đó là tiền của các xứ đông Á ngày xưa.
    Thứ tiền này ra đời ở Trung Quốc & VN từ thế kỷ IV trước Công Nguyên.
    [​IMG]
    Tiền THái Bình Thiên Quốc Thời Đinh Bộ Lĩnh

    Đồng tiền kẽm hình tròn, chính giữa có cái lỗ hình VUÔNG, bốn góc có bốn chữ nho nằm bên mỗi cạnh hình VUÔNG, còn tiện để xỏ dây xâu vào cho tiện.
    Thời xưa trong triều Nguyễn, những đồng tiền kẽm hình tròn, chính giữa có cái lỗ hình VUÔNG, bốn góc có bốn chữ nho nằm bên mỗi cạnh hình VUÔNG lưu hành có hình dáng mang ý nghĩa của Càn Khôn (trời Đất).

    (còn tiếp)
    Lần cập nhật cuối: 20/12/2018
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    Ngày xưa, người ta dùng tiền xu đục lỗ hình tròn tượng trưng cho trời, giữa là lỗ hình vuông tượng trưng cho đất.
    Trời ngoài đất trong tượng trưng cho quẻ THÁI tức sự thịnh vượng.
    Tùy theo niên hiệu các đời vua mà trên tiền xu có khắc chữ khác nhau.
    Những đồng tiền xu là biểu tượng của nguồn tài lộc và của cải.
    Cát khí của nó không những làm gia tăng tài lộc mà con đem lại nhiều may mắn về công danh, sự nghiệp và giải trừ tai họa, tiểu nhân…

    Chính với ~ hàm nghĩa & BT này mà ~ ĐỒNG XU cổ được chọn là 1 công cụ trong các Phép bói Dịch của người Trung Quốc ngày xưa & trong Thuật_Phong Thủy

    Ngoài ra nó còn Có tác dụng rất lớn trong con đường công danh, sự nghiệp, góp phần làm thăng quan tiến chức và hóa giải kẻ tiểu nhân ám hại…
    Cách sử dụng: đặt ở chỗ tựa sau lưng của ghế ngồi, phòng tiểu nhân; đặt trong ngăn kéo bàn làm việc có giấy tờ quan trọng; kẹp trong bìa hồ sơ, cặp táp, túi xách những lúc đi giao dịch làm ăn quan trọng… và nhiều trường hợp khác :drm1:-bd:-h
    Lần cập nhật cuối: 28/12/2018
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46

    Trời ngoài đất trong tượng trưng cho quẻ ䷊ (*) THÁI . Quẻ (*) THÁI đây chính là quẻ Địa Thiên THÁI.
    - (*) THÁI (Qẻ Địa Thiên Thái) là quẻ thứ 11 trong kinh Dịch.
    BT của Quẻ:
    ĐịA ThIÊN THáI

    ----- ----- Hà0 6 _ _Âm
    ----- -----Hào 5 _ _Âm
    ----- ----+Hào 4 _ _Âm
    -----------Hào 3 ---DƯƠNG
    -----------Hào 2 ---DƯƠNG
    -----------Hào 1 ---DƯƠNG

    Bt Trời ngoài đất trong ( Khôn vi Địa ở trên, Kiền vi Thiên ở dưới tượng trưng cho quẻ Địa Thiên (*)THÁI䷊ 11 [​IMG]>[​IMG](*) ĐỊA THIÊN THÁI _(*)) tức sự thịnh vượng.
    Đặc tính quẻ 11 [​IMG]>[​IMG](*) ĐỊA THIÊN THÁI _(*)) :-)
    Trong khi đó Quái Khôn (6 vạch đứt) là Âm ở trên, quẻ KIỀN ☰ dương ở dưới, chỉ một sự bao dung, như tình cha mẹ thương con.
    Quẻ Kiền ☰ (3 nét liền) cọng chung là 9 nét. Người Đông Á nói Kiền là Cha, Khôn là Mẹ.
    Khi trời đất giao nhau, Âm Dương hoà hiệp thì muôn vật sinh trưởng cho nên mới nói 11 [​IMG]>[​IMG](*) ĐỊA THIÊN THÁI _(*)): "Âm Dương hoà hiệp, thiên địa tương giao vị chi 11 [​IMG]>[​IMG](*) ĐỊA THIÊN THÁI _(*))."
    Một đứa bé ra đời thì đầu quay xuống phía dưới đất, để cho Âm Dương hoà hợp (đầu là Dương, đất là Âm) tức nhiên một hài-nhi mới ra đời thân thể yếu-ớt là từ chỗ tối-tăm đi ra là thời BĨ_(Qẻ Thiên Địa BĨ) (cần phải được nuôi dưỡng săn sóc)
    - Thứ nhất: Đầu quay xuống như thân cây mới mọc.
    - Giai đoạn thứ nhì đứa bé nằm ngang, đầu và mình ngang nhau, chống tay bò như con thú bốn chân.
    - Giai đoạn thứ ba đứa bé đứng thẳng, đầu hướng lên trời, chân đặt lên đất. Đó chứng tỏ là con người đã phải theo định luật tiến-hoá của Bát-hồn.
    Một quẻ kép như trên có Khôn vi Địa ở trên, Kiền vi Thiên ở dưới, đọc là Địa Thiên [​IMG][​IMG](*) THÁI䷊ (Qẻ Địa Thiên (*)THÁI䷊.
    Hình dạng các khiếu trên tạo nên quẻ Địa Thiên [​IMG][​IMG](*) THÁI䷊ (Qẻ Địa Thiên (*)THÁI䷊.
    hay Thiên Địa Bĩ.
    Luật tiến-hoá của vũ-trụ là một vòng tròn không đầu mối, thế nên hết Thái đến Bĩ, qua BĨ_(Qẻ Thiên Địa BĨ) rồi lại Thái. Đó là chuyện hữu hình. Vô vi cũng vậy.
    Con người mới ra đời, đầu quay xuống gọi là “sinh thuận” tức là mới khởi là phải “đương đầu” với một thế giới mới, tuy mọi sự đều khó-khăn, phải phấn-đấu lắm mới được.
    Rồi một phen trở về cũng vậy, tức là chết. Chơn hồn cũng quay đầu về trình Mẹ ở Cung Diêu-Trì là Cung Tạo Hoá Thiên (số 9), thì cũng phải chịu thời BĨ_(Qẻ Thiên Địa BĨ) để thích nghi với một thế giới mới nữa.
    Thế nên Ông Bà ta đã rõ thông luật tiến-hoá ấy mà khi người chết đặt nằm, đầu phải quay ra ngoài là thuận lý Âm Dương của Trời đất (Trở về là thời Âm, Cung Mẹ là Dương đối với Âm) Vì chữ ngoài đây tức là Thượng là hướng thượng, như quẻ ngoại là quẻ “Thượng” là nằm trên. Quẻ nội nằm dưới.
    .
    (CÒN TIẾP)
    Lần cập nhật cuối: 30/12/2018
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    (TIẾP & CÒN TIẾP)
    Ngược lại Phản đề của chính đề quẻ số 11 Địa Thiên (*)THÁI䷊ [​IMG] là Một quẻ kép có Kiền vi Thiên ở trên, Khôn vi Địa ở dưới, hay quẻ số 12 [​IMG][​IMG] đọc là [​IMG] (*) Thiên Địa BĨ(*)_

    BĨ_(quẻ số 12[​IMG][​IMG] [​IMG] (*) Thiên Địa BĨ(*)_) là quẻ thứ 12 trong kinh Dịch
    Xem :http://ttvnol.com/threads/kinh-dich...-ly-hoc-hien-dai.1412925/page-6#post-26422624

    BĨ_(quẻ số 12[​IMG][​IMG] [​IMG] (*) Thiên Địa BĨ(*)_) 否 nghĩa là bế tắc, gồm có chữ bất 不 ở trên, chữ Khẩu 口 ở dưới, là ám chỉ con người không có miệng hay nói khác đi dầu cho có miệng cũng không nói được thành lời, dẫu có nói đi nữa là phải nói theo sự đặt để của người khác.
    Cũng như chữ Phỉ 匪 chữ Phi 非 nghĩa là không vậy. Ở trong trời đất vẫn có đủ cả vạn-vật. Nhưng ở trong vạn-vật thì người là một giống tối linh. Vậy nên chỉ nói người, thời đại-biểu được cả vạn-vật. Người, thật ra là phối với trời đất mà làm ra Tam Tài, nên đạo người tức là đạo trời đất, mà đạo trời đất chính là ở con người hiện hữu



  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    Qui Phạm Luận ( Nomology) & Biện chứng của các Quẻ

    11[​IMG][​IMG](*) THÁI(Qẻ Địa Thiên (*)THÁI䷊) và - BĨ_(quẻ số 12[​IMG][​IMG] [​IMG] (*) Thiên Địa BĨ(*)_)

    Quẻ Quẻ số11 ䷊(*) ĐỊA THIÊN THÁI _(*)_ và Quẻ số 12 [​IMG][​IMG] (*) Thiên Địa BĨ(*)_[​IMG] đóng 1 vai trò quan trọng trong phần Luận giãi Qui Phạm ; thiết lập Qui Phạm Luận & Phép Biện chứng trong KD
    Cả 2 Quẻ đều dựa trên 2 Quái Càn/Kiền/Thiên/Trời & Khôn/Địa/Đất để luận giãi

    (Còn Tiếp)
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    (Tiếp)
    Biện chứng của các Quẻ Dịch
    :

    Trong Biện chứng của của các Quẻ Dịch: Nếu người ta sử dụng tư duy phương Tây để theo dõi sắp xếp thì sẽ thấy MÂU THUẪN, do nguồn gốc của chúng khác nhau.

    Nhưng người Đông Á, trước khi có sự xâm nhập của phương Tây có thấy thế K0 ? Điều thú vị là tổ tiên ta K0 thấy.
    Vì sao vì người ta K0 có khái niệm MÂU THUẪN (contradiction). Khái niệm này được đưa vào từ khi có quan niệm của phương Tây. Trước đây tổ tiên ta chỉ thấy có "tương sinh, tương khắc, ; Tương thừa, tương Vũ" chứ hoàn toàn K0 cảm thấy có MÂU THUẪN.
    Cách Đông Á (thế giới Nho giáo) lập hệ thống K0 giống phương Tây. Ở phương Tây người ta quan niệm một hệ thống là K0 có MÂU THUẪN (Contradiction). Khi đã có mâu thuẫn thì K0 thể trong cùng một hệ thống được nữa.
    Trong khi Đông Á, theo truyền thống là K0 có khái niệm MÂU THUẪN. Đây là khái niệm được nhập khẩu từ phương Tây.
    Ở Đông Á, người ta luôn quan niệm "Tương sinh, tương khắc; Tương thừa, tương Vũ" & Tuần hoàn; Tức là MÂU THUẪN luôn tồn tại, K0 bao giờ hết, nó K0 triệt tiêu nhau, mà trong từng hoàn cảnh, nó có thể cộng hưởng để nhân thêm ra (tương sinh), huặc có thể triệt thoái nhau (tương khắc). Nhưng K0 bao giờ có sự triệt tiêu hoàn toàn, cũng K0 bao giờ có sự cộng hưởng hoàn toàn.
    Trong trường hợp cộng hưởng gần hoàn toàn, hay triệt tiêu gần hoàn toàn thì thực ra lại là một sự nguy hiểm. Người ta thường gọi là THÁI (thái quá, extreme) hay BĨ (bế tắc).Trường hợp hay nhất là HOÀ (Equilibre, balanced).
    Chính vì luôn luôn có MÂU THUẪN, nên K0 thể dùng mâu thuẫn làm quy tắc xây dựng hệ thống được. Các cụ tổ tiên thường theo quy tắc hiệu dụng (nhân nào quả ấy), huặc theo điều kiện K0 gian thời gian cùng kẹp với nhau mà đi (K0 có K0 gian tách riêng, cũng K0 có thời gia tách riêng), thường được chỉ bằng chữ THỜI.

    Như vậy cái gì nhằm đạt tới HOÀ, theo đúng THỜI thì đúng. cái gì ngược lại nó K0 đạt tới HOÀ K0 đúng THỜI là sai là đổ vỡ.

    Nếu xét theo quan niệm phương Tây, với quy tắc triệt tiêu MÂU THUẪN, trung thành hoàn toàn với một hệ thống, trước sau như một, thì cách nhìn của Đông Á là "xảo quyệt", "mâu thuẫn", "cơ hội"... trong khi thực ra nó có một lô gíc nội tại của nó. Nguyên nhân sâu xa nữa của lô gíc này là người ta luôn sống trong một thế giới hiện tượng (nói theo từ phật giáo là vô thường), vậy thì có cái gì là vĩnh viễn đâu.

    Trước đây khi tôi nghịch ngợm di tìm hiểu quan hệ giữa Phật, Lão, Nho bằng lô gic phương Tây thì K0 thẻ làm được (cũng có thể là tôi K0 hiểu hết).
    Đến khi đọc quyển Kinh Dịch của cụ Phan Bội Châu, thì tôi K0 hiểu gì cả. K0 hiểu cụ quy nạp, hay hiểu kinh Dịch như thế nào.
    Từ đó tôi mới vỡ ra rằng, tôi đang dùng "râu ông nọ cắm cầm bà kia", tức là dùng lô gíc phưong Tây quy nạp data Đông Á thì K0 thể được. Cùng lắm thì có thể dùng để so sánh, phân biệt rõ ràng cái gì là Tây cái gì là Ta thôi.
    (còn Tiếp)

Chia sẻ trang này