1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiếp tục bàn xem tiềm lực quân sự nước ta và các bạn trong khu vực Đông Nam Á

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Jake_2.0, 06/12/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Thì sao ? thầy có phủ nhận cả Anh Mỹ TQ LHQ cùng ủng hộ Khmer Đỏ đâu nào ?

    vẫn còn nói láo Khmer Đỏ thực hiện giệt chủng và đánh VN là do TQ chỉ đạo và giai đoạn 1990-1991 TQ viện trợ Khmer Đỏ à, nhưng nói láo mãi thôi chứ đâu có 1 link dẫn chứng nào, khác gì con pet nó ẳng, nếu các cháu rồ Mỹ có bất kì nguồn dẫn chứng nào thì cứ show lên đi để người ta còn đưa cho tòa án quốc tế xét xử luôn TQ kìa ? chứ giữ khư khư làm gì như mèo giấu sịt, hay là đếch có bằng chứng, dẫn chứng nào cả nhưng lúc nào cũng 1 bài nói láo hèn hạ bịa đặt để rồi đầu độc các độc giả ! - rồ Mỹ từng có 1 câu slogan bất hủ là "1 triệu lần nói láo = 1 lần nói thật", nên chúng cố nói láo tới chứng nào ko còn ai phản biện nữa thì sẽ trở thành sự thật

    Còn VN-TQ đã bình thường hóa từ năm 1990, còn từ năm 1990 Âu Mỹ tiếp tục chống phá VN, hỗ trợ Khmer Đỏ, Việt Tân, FULRO

    Quan hệ Việt Trung hiện nay, rồ Mỹ chỉ đang cố tình nói láo hòng đi ngược lại chủ trường chính sách của đảng và nhà nước



    Mỹ Âu tiếp tục nuôi bọn khủng bố chống phá VN sau năm 1990

    http://tinnhanh10s.com/anh-da-giup-che-khmer-chong-viet-nam-nhu-nao/

    TQ chỉ viện trợ phiên bản RPG2 của TQ, vậy vũ khí anti tank hạng nặng của NATO sao lại có trong tay Khmer Đỏ, sao Khmer Đỏ diệt được tank T54 của quân đội Hun Sen ?

    [​IMG][​IMG]

    Tên khủng bố Hoàng Cơ Minh tiến hành khủng bố VN ngay giai đoạn 1980

    [​IMG]





    Lũ bò Mỹ chưa bao giờ dám lên án tội ác vẫn còn tồn tại của bố Mỹ gây ra, chất độc da cam, đấy các bạn độc giả thấy đấy rồ Mỹ chỉ lôi ra những xung đột quá khứ của Vn và các nước lân cận hòng đánh lạc hướng tội ác, sự chống phá VN của đế quốc Mỹ vẫn còn tồn tại cho tới nay

    Thể nào rồ Mỹ cũng sẽ lái về xung đột biển đông, nhưng tôi cũng có sẵn bài đạp mồm rồ Mỹ đó là TQ và bè lũ Mỹ + chư hầu (Mã Lai, Đài, Phi) cũng đanh chanh chấp, chiếm đóng, xâm phạm chủ quyền của VN

    TQ-VN chỉ tồn tại tranh chấp trên biển, TQ hoàn toàn ko có nuôi lực lượng nào chống phá VN công khai hiện tại, như Việt Tân, FULRO đang có hang ổ ngay tại Mỹ, năm ngoái VT vừa gây ra bạo loạn ở các tỉnh miền trong, đặc biệt là Bình Thuận, gây thiệt hại về kinh tế và người cho đất nước chứ chẳng có tàu khựa nào cả






    Rồ Mỹ chắc ko xa lạ gì thằng già Điếu Cày kia, bộ não tuyên truyền chống phá của VT

    [​IMG]



    Ko bao giờ có sự tin cậy với Mỹ, bởi Mỹ là chủ nghĩa tư bản là kẻ thù lâu dài của CNXH, luôn tìm cách tiêu diệt CNXH, rồ Mỹ mặc định là đi ngược lại với chính phủ VN XHCN
    Lần cập nhật cuối: 17/01/2019
  2. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Hehe vậy Việt Nam nên tin cậy thằng tầu ghẻ hả?
    nhnglhn thích bài này.
  3. abcef

    abcef Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    120
    Đã được thích:
    16
    VN đ.éo cần tin ai hết, sao phải tin ai hả giòng giống phản quốc nên quen thói bợ đít à
  4. oplot1_

    oplot1_ Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/10/2017
    Bài viết:
    654
    Đã được thích:
    72
    Bất ngờ hỏa lực 'khủng' trên robot chiến đấu của Lào

    Không chỉ mua sắm một loạt các vũ khí mới từ nước ngoài, trong những năm trở lại gần đây Quân đội Nhân dân Lào còn đầu tư mạnh cho ngành công nghiệp quốc phòng trong nước và bước đầu đã đạt được một số thành tựu nhất định.
    [​IMG]

    Trong thời điểm Quân đội Nhân dân Lào đang chuẩn bị cho các hoạt động kỷ niệm 70 năm thành lập Lực lượng vũ trang Nhân dân Lào (20/1/1949 – 20/1/2019). Một số hình ảnh về các thành tựu của ngành công nghiệp quốc phòng Lào đã được truyền thông nước này đăng tải. Nguồn ảnh: Lao-Army.

    [​IMG]

    Ngoài việc mua sắm các khí tài, trang bị mới từ nước ngoài, các Quân đội Lào còn đầu tư mạnh cho ngành công nghiệp quốc phòng trong nước và bước đầu đã đạt được một số thành tựu nhất định. Trong đó có thể kể đến một số mẫu robot chiến đấu do nước này tự phát triển. Nguồn ảnh: Lao-Army.

    [​IMG]

    Dựa vào một số hình ảnh xuất hiện trên các diễn đàn quân sự của Lào ta có thế thấy nước này đang phát triển ít nhất ba mẫu robot tự hành phục vụ cho các nhiệm vụ quốc phòng, trong đó bao gồm hai robot rà phá bom mìn và một robot chiến đấu. Nguồn ảnh: Lao-Army.

    [​IMG]

    Việc Quân đội Lào tự phát triển các mẫu robot rà phá bom mìn được xem là phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của lực lượng này hiện tại, khi Lào hiện vẫn là một trong những quốc gia có mật độ “ô nhiễm” về bom mìn nhiều nhất thế giới. Và phải mất rất nhiều năm nữa Viêng Chăn mới có thể khắc phục một phần nào đó các khu vực bị ô nhiễm bom mìn còn xót lại sau chiến tranh. Nguồn ảnh: Lao-Army.

    [​IMG]

    Thiết kế các loại robot rà phá bom mìn của Lào đa phần khá đơn giản, sử dụng khung gầm bánh xích có khả năng di chuyển trên nhiều loại địa hình khác nhau. Dĩ nhiên chúng được thiết kế để vận hành từ xa nhằm bảo vệ tối đa cho kíp vận hành. Nguồn ảnh: Lao-Army.

    [​IMG]

    Trong khi đó mẫu robot chiến đấu của nước này lại được vũ trang khá mạnh thay vì sử dụng súng máy hay súng trường tấn công, Lào trang bị cho nó hẳn bộ đôi tên lửa chống tăng PF-98 (sử dụng một lần). Nguồn ảnh: Lao-Army.

    [​IMG]

    Mẫu robot này cũng sử dụng khung gầm bánh xích, được điều khiển từ xa thông qua một camera hành trình. Tuy nhiên phần của nó có thiết kế khá đơn giản khó sống sót nếu phải đối mặt với hỏa lực mạnh từ kẻ thù. Nguồn ảnh: Lao-Army.

    [​IMG]

    Nhìn chung các mẫu robot trên của Lào đều đang trong giai đoạn phát triển và chưa thực sự hoàn thiện, tuy nhiên đây cũng là một nỗ lực đáng được ghi nhận của ngành công nghiệp quốc phòng “non trẻ” của Lào hiện tại. Hy vọng trong tương lai Quân đội Lào có thể tiếp tục hoàn thiện các mẫu robot này và đưa vào trang bị. Nguồn ảnh: Lao-Army.

    [​IMG]

    Còn về tên lửa chống tăng PF-98, đây là một trong nhiều mẫu súng chống tăng vác vai dùng một lần do Trung Quốc chế tạo. PF-98 được phát triển dựa trên mẫu súng chống tăng RPG-7 của Liên Xô với một số cải tiến nhất định. Nguồn ảnh: military-today.

    [​IMG]

    Mẫu súng chống tăng này chỉ sử dụng một lần, nặng chưa tới 4kg và dài 900mm, nó sử dụng đạn chống tăng có cỡ nòng 80mm với tầm bắn hiệu quả lên đến 200m. Với thông số kỹ chiến thuật trên, một binh sĩ có thể trạng bình thường cũng có thể mang theo ít nhất bốn khẩu PF-98 trong hành quân. Nguồn ảnh: military-today.

    https://baomoi.com/bat-ngo-hoa-luc-khung-tren-robot-chien-dau-cua-lao/c/29385575.epi
  5. red_star_7545

    red_star_7545 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    09/09/2005
    Bài viết:
    1.282
    Đã được thích:
    231
    Hô hộ, thế cuối cùng là không có thông cáo chính thức.
    Không đưa được dẫn chứng Anh Mỹ viện trợ trực tiếp.
    Hoá ra nói lao rồi cố lấp liếm kìa
  6. oplot1_

    oplot1_ Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/10/2017
    Bài viết:
    654
    Đã được thích:
    72
    Có đầy đủ rồi, cháu ko tin thì kệ cm cháu, cháu đâu có phủ nhận được gì ;-) pót lại vả mồm cháu thôi, muốn nhây thầy nhây vs cháu cả đời cũng được

    Nói có sách mách có chứng Anh Mỹ LHQ hỗ trợ đào tạo Khmer Đỏ

    Bài dưới đây là một thí dụ nữa về những hoạt động dơ dáy bẩn thỉu ngoài sức tưởng tượng của hai chiến hữu lâu năm mặt người lòng thú Anh-Mỹ và Trung Quốc thời thập niên 80 ở Campuchia. Họ đã ban bố ‘tự do, dân chủ, nhân quyền’ cho dân nước này bằng cách ủng hộ cái ghế của Polpot ở Liên Hợp Quốc và tài trợ, trang bị vũ khí, huấn luyện, nuôi dưỡng tàn quân Khmer Đỏ đóng trên đất Thái trong suốt 10 năm, SAU KHI những vụ thảm sát giệt chủng của Khmer Đỏ đã được đưa ra ánh sáng!

    Ở Bangkok, người Mỹ cung cấp cho “liên minh” này những kế hoạch tác chiến, đồng phục, tiền và tình báo từ vệ tinh; vũ khí thì đến trực tiếp từ Trung quốc hay từ phương tây, theo đường Singapore. Phe không cộng sản đáng xấu hổ trên đã trở thành cái cớ cho phép Quốc hội — được thúc đẩy bởi một người cuồng tín về Chiến tranh Lạnh là Stephen Solarz, một chủ tịch ủy ban có thế lực — phê duyệt 24 triệu USD giá trị viện trợ cho “kháng chiến”.

    Việc huấn luyện ở Campuchia đã trở thành riêng của Anh sau khi vụ “Irangate”, vụ vũ khí đổi con tin, vỡ lở ra ở Washington vào năm 1986. Nếu Quốc Hội biết được chuyện người Mỹ có dính dáng đến chương trình huấn luyện bí mật ở Đông Dương, chưa nói đến việc đó là huấn luyện cho lực lượng Polpot”, một nguồn tin từ Bộ Quốc phòng cho O’Dwyer- Russell cho biết, “Cái bong bóng đó chắc đã bay ngay lên. Đó là một trong những vụ dàn dựng ăn ý cổ điển giữa Thatcher và Reagan”. Hơn nữa, Margaret Thatcher đã vuột miệng, trước sự kinh ngạc của Bộ Ngoại giao, rằng “những người ôn hòa hơn trong lực lượng Khmer Đỏ sẽ phải đóng vai trò nào đó trong chính phủ tương lai”. Vào 1991, tôi phỏng vấn một thành viên của Đội “R” (đội dự bị) của SAS, một người đã từng phục vụ ở vùng biên giới. “Chúng tôi đã huấn luyện Khmer Đỏ về rất nhiều những nội dung kỹ thuật — rất nhiều về mìn,” anh ta nói. “Chúng tôi đã sử dụng mìn nguyên thủy đến từ Kho Đạn dược Hoàng gia ở nước Anh, đi qua đường Ai-cập để đổi nhãn mác… Chúng tôi thậm chí còn huấn luyện họ về tâm lý. Lúc đầu, họ muốn đi vào làng để chém người thôi. Chúng tôi đã bảo họ cách làm sao để cảm thấy thư thái hơn…”

    Bộ Ngoại giao đã phản ứng trước những thông tin này bằng cách nói láo. “Nước Anh không có một sự giúp đỡ quân sự dưới bất kỳ hình thức nào cho các đảng phái ở Campuchia”, một nghị viên phát biểu. Thủ tướng Anh lúc đó, Thatcher, viết cho Neil Kinnock, “Tôi xác nhận rằng không có sự liên can nào giữa chính phủ Anh dưới bất kỳ hình thức nào tới việc huấn luyện, trang bị hay hợp tác với Khmer Đỏ hay những nhóm đồng minh với họ.” Vào 25 tháng Sáu, 1991, sau hai năm chối quanh, chính phủ cuối cùng cũng phải thừa nhận rằng SAS đã bí mật huấn luyện “quân kháng chiến” từ 1983. Một tường trình bởi Asia Watch đã mô tả chi tiết: SAS đã dạy “cách sử dụng những thiết bị nổ tự tạo, bẫy và chế tác, sử dụng những thiết bị kích nổ chậm”. Tác giả của bản tường trình, Rae McGrath (người cùng đoạt Giải thưởng Nobel Hoà bình từ cuộc vận động quốc tế về mìn), viết trên tờ Guardian rằng “Việc huấn luyện của SAS là một chính sách phạm tội vô trách nhiệm và đê tiện”.

    http://tinnhanh10s.com/anh-da-giup-che-khmer-chong-viet-nam-nhu-nao/


    Thế cháu có bằng chứng TQ viện trợ trực tiếp ko ? cụ thể luôn nhé theo nguyên văn cháu yêu cầu thầy phải đưa ra được bằng chứng Âu Mỹ hỗ Khmer Đỏ, chứ vũ khí Khmer Đỏ toàn là của VN hỗ trợ từ năm 1973 + vũ khí trong kho của Lol Non đấy

    [​IMG]

    Khmer Đỏ trước năm 1979 chỉ có trong tay 1 số ít RPG2 rất yếu, vậy vũ khí anti tank hạng nặng của NATO sao lại có trong tay Khmer Đỏ, TQ làm gì có loại nào tương tự loại AT này ! và sử dụng chúng tiêu diệt được T54 của Hun Sen rất ngọt

    https://www.phnompenhpost.com/national/tank-kills-highlight-rcaf-infighting

    Theo ghi nhận loại AT Armbrust này đã được sử dụng ngay từ khi Khmer Đỏ chiến tranh với VN chứ ko phải sau khi lui vào chiến tranh du kích, như vậy là Âu Mỹ đã hỗ trợ Khmer Đỏ từ trước năm 1979 rồi, loại AT này được đưa vào biên chế của Tây Đức cuối những năm 1970, nên ko thể có chuyện nó được bán cho chính quyền Lol Non chư hầu Mỹ trước năm 1975 được

    In operational service, the Armbrust seems to have a strange knack for ending up in the hands of factions that ostensibly shouldn't have them
    Notably, it was first used in combat by the Khmer Rouge in the late 1970s, during the Cambodian-Vietnamese War.

    https://defence.pk/pdf/threads/armbrust-anti-tank-rocket-launcher.430822/

    During the Cambodian–Vietnamese War, Armbrust was supplied to the Cambodian Khmer Rouge. It was used in their fight against the Cambodian government, as well as against the invading Vietnamese Army

    https://en.wikipedia.org/wiki/Armbrust

    [​IMG]
    [​IMG][​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 18/01/2019
  7. satthumoscow

    satthumoscow Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/04/2007
    Bài viết:
    724
    Đã được thích:
    53
    Riêng cuộc chiến chống Khmer đỏ đề nghị mod khóa phím thằng Oplot ngay nếu vẫn còn lải nhải tuyên truyền sai sự thật
  8. oplot1_

    oplot1_ Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/10/2017
    Bài viết:
    654
    Đã được thích:
    72
    TQ Anh Mỹ LHQ cùng hỗ trợ Khmer Đỏ, sai sự thật chỗ nào ?

    Rồ Mỹ mới xứng đáng bị khóa mỏ vì cố tình phủ nhận, giấu nhẹm vai trò của Âu Mỹ viện trợ đào tạo huấn luyện Khmer Đỏ và các lực lượng khác chống VN kể từ năm 1979-nay
    Lần cập nhật cuối: 18/01/2019
  9. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.734
    Đã được thích:
    10.131
    Sai sự thật ở chỗ mày gồm cả bọn hoàng thân Sihanouk FUNCINPEC với bọn KPNLF của Son Sann vào với Khmer đỏ để nhảy tưng tưng rằng thì mà là cha tàu không có tội. Tao đã từng trích bài nghiên cứu về công cuộc đấu tranh ngoại giao của đất nước ta để đưa đến hoà bình cho Campuchia, đảm bảo sự tiếp tục nắm quyền của chính quyền CHND Campuchia non trẻ. Mày chỉ cố la liếm internet về để nhổ vào máu xương cha anh chứ có biết tại sao lại bốn bên. Mỹ tiếp tế cho ai. TQ tiếp tế cho ai. Ai đã mời Polpot vào phòng họp, ai đã ép bức VN phải chấp nhận Polpot thì mới được bình thường hoá quan hệ.

    Mày là một thằng Việt gian chó đẻ khi ngụy biện cho giặc. Bào chữa cho hành vi xâm nhập tạo ảnh hưởng của TQ ngày nay trên đất nước Campuchia là hành động xám hối, hối hận. M.ẹ mày bị chó tàu hi.ếp nên mới đẻ ra một thằ.ng chó khốn nạn như mày.
  10. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.734
    Đã được thích:
    10.131
    http://ttvnol.com/threads/asean-trung-quoc-bien-dong-va-viet-nam.520419/page-3706#post-44787157

    Trích luận văn thạc sỹ của giảng viên Trần Đình Tư, giảng viên bộ môn lịch sử, ĐH KHXH và NV, TPHCM:
    http://www.vjol.info/index.php/tdm/article/viewFile/18611/16459

    Những tiến bộ trong giải quyết “vấn đề Campuchia” lập tức tác động đến thái độ của Trung Quốc. Trong cuộc gặp cấp thứ trưởng ngoại giao để bình thường hóa quan hệ Việt – Trung, phía Trung Quốc nêu ra những yêu cầu mới là Việt Nam phải ủng hộ lập trường của Trung Quốc. Trung Quốc đòi lấy việc giải quyết toàn bộ vấn đề Campuchia làm điều kiện bình thường hóa quan hệ giữa hai nước, đòi Việt Nam thỏa thuận dàn xếp chính phủ quá độ ở Campuchia từ khi Việt Nam rút quân cho đến tổng tuyển cử...

    ...Vòng một Hội nghị diễn ra căng thẳng nhưng Việt Nam vẫn có những đánh giá khá tích cực khi cho rằng phái Khmer đỏ đã thất bại trong hành động chống đối. Không một đoàn nào bênh vực lập trường của Khmer đỏ. Phái đoàn Trung Quốc cũng bớt căng thẳng hơn và chấp nhận một số nhượng bộ thay vì khăng khăng yêu cầu Việt Nam và Nhà nước Campuchia phải theo lập trường của mình như trước đó. Tuy vậy, Trung Quốc vẫn yêu cầu dành một phần quyền lực cho Khmer đỏ "để chúng không tiếp tục gây nội chiến" và nêu lên vấn đề người Việt Nam ở Campuchia. Tình hình căng thẳng nên ngày 30/8/1989, Hội nghị Paris buộc phải tuyên bố tạm ngừng trong 6 tháng.

    Sau hai vòng đàm phán, một số kết quả đã đạt được nhưng vẫn tồn tại 4 bất đồng chưa được giải quyết: (1) thái độ đối với Pol Pot và lực lượng của ông ta; (2) giải quyết thực trạng chính trị – quân sự ở Campuchia từ sau khi Việt Nam rút quân đến tổng tuyển cử; (3) vai trò của LHQ đối với cơ chế kiểm soát quốc tế; (4) vấn đề kiều dân Việt Nam và kiều dân nước ngoài ở Campuchia[3].

    Phía Việt Nam vẫn kiên quyết không nhượng bộ đối với Pol Pot. Trong khi Trung Quốc và một số bên cho rằng có hai vấn đề then chốt cần giải quyết để đạt được một giải pháp toàn bộ cho “vấn đề Campuchia” là rút quân đội Việt Nam và lập chính phủ Liên hiệp bốn bên ở Campuchia do Shihanouk đứng đầu....

    ... Xu hướng chung quốc tế ngày càng cô lập hơn nữa tư cách của Khmer đỏ và Pol Pot. Ngày 30/1/1990, 12 nước thuộc khối thị trường chung châu Âu họp tại Dublin (Ireland) cũng bày tỏ thái độ không muốn Khmer đỏ trở lại nắm quyền.

    Việt Nam và Nhà nước Campuchia tiếp tục đưa ra những nhượng bộ. Tại kỳ họp lần thứ 18 Quốc hội Campuchia họp ngày 31/1/1990, Chủ tịch Quốc hội Chia Xim tuyên bố “chấp nhận vai trò của LHQ với tư cách là quyền lực lâm thời ở Campuchia, kiểm soát việc thực hiện những thỏa thuận quốc tế về Campuchia và kiểm soát việc tổ chức tổng tuyển cử”[4]....

    ...Các cuộc gặp không chính thức giữa Hun Sen và Shihanouk lại tiếp tục được tổ chức để tạo điều kiện cho hai bên trao đổi, tháo gỡ những vướng mắc với nhau. Mỹ có phản hồi tích cực ngay sau đó. Ngày 19/7/1990, Ngoại trưởng Mỹ James A. Baker tuyên bố Mỹ sẽ mở cuộc đối thoại với Việt Nam về “vấn đề Campuchia” và sẽ rút sự công nhận chính phủ Liên hiệp Campuchia Dân chủ tại LHQ. Thủ tướng Thái Lan cũng tuyên bố hoan nghênh hành động không công nhận chính phủ Liên hiệp ba phái của Mỹ. Lập trường của Trung Quốc và Pol Pot tiếp tục bị cô lập. Tiến trình Hội nghị đến đây gần như là không thể đảo ngược. Ngày 21/7/1990, Thủ tướng Thái Lan Chatchai Chunhavan tiến thêm một bước khi yêu cầu Trung Quốc và các nước ngừng việc gửi vũ khí cho Khmer đỏ qua đường Thái Lan....

    ...Tuy nhiên một trở ngại lớn như thừa nhận của Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch lúc đó là Trung Quốc và Pôn Pốt đòi Hội đồng dân tộc tối cao phải được thành lập trên cơ sở bốn bên ở Campuchia. Điều này là trái với thỏa hiệp giữa Hun Sen và Shihanouk đạt được trong cuộc gặp ở Tokyo ngày 5/6/1990. Quan trọng hơn, nếu chấp nhận việc này tức là thừa nhận phái Khmer đỏ là một phe nhóm hợp pháp ở Campuchia và có quyền phủ quyết. Đây là vấn đề then chốt mà Việt Nam và Nhà nước Campuchia kiên quyết bác bỏ.

    Trong cuộc trả lời Thông tấn xã Việt Nam ngày 27/8/1990, Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch cũng cho thấy có một sự nhượng bộ nhất định khi để ngỏ khả năng có thể chấp nhận một phần lực lượng Khmer đỏ với danh nghĩa là một trong ba phái của Campuchia Dân chủ, trừ những người cầm đầu có tội ác đẫm máu...

    ...Cho đến cuối năm 1990, Trung Quốc và phái Khmer đỏ vẫn kiên trì lập trường cho rằng “vấn đề Campuchia” thực chất là do quân đội Việt Nam xâm lược Campuchia. Nhưng Việt Nam khẳng định đó là nghĩa vụ quốc tế để giúp nhân dân Campuchia tránh khỏi họa diệt chủng. Vậy nên Việt Nam cũng kiên định trong lập trường không chấp nhận để cho Khmer đỏ tồn tại trong chính thể nhà nước mới.

Chia sẻ trang này