1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những V/Đ bí ẩn thuộc Tâm Lý : Bạn có thể giãi thích được nó ?

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Hoailong, 31/03/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    (Tiếp & còn Tiếp)
    CHIẾN LƯỢC PHÙNG THỜI ỨNG THẾ CỦA LÃNH ĐẠO BẮC TRIỀU TIÊN


    Chỉ trong vòng nửa năm, Kim Jong Un đã làm thế giới đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.
    Cởi lớp áo chủ chiến, lãnh đạo Bắc Triều Tiên chứng tỏ là một chiến lược gia về quan hệ quốc tế nhiều bản lĩnh với sự trợ giúp vô tình của tổng thống Mỹ Donald Trump, theo nhận định của K0 ít chuyên gia.
    Sau nhiều thập niên vất vả suy tính tìm tòi và chế tạo cho được vũ khí hạt nhân để bảo vệ chế độ, phải đến đời thứ ba là Kim Jong Un, Bình Nhưỡng tự cho là đủ tự tin để lớn tiếng đe dọa « tiêu diệt Hoa Kỳ trong biển lửa » trong suốt năm 2017, năm đầu nhiệm kỳ của tổng thống Donald Trump.
    Thế rồi, đột nhiên Bình Nhưỡng đổi chiều làm một bước ngoặt 180°. Trong thông điệp đầu năm dương lịch 2018, lãnh đạo Kim Jong Un tỏ ra cởi mở và thông báo Bắc Triều Tiên sẽ tham gia Thế Vận Hội Mùa Đông tại Hàn Quốc.

    Theo AFP, lẽ ra chỉ có giá trị một bài học về quan hệ quốc tế trong sách ngoại giao nhưng « nhờ có phản ứng tự phát và khó lường của Donald Trump » và thời cơ thuận lợi, quyết định này đã tạo ra được một chuỗi tác động ngoạn mục sau đó.

    ĐÚNG THỜI, ĐÚNG THÉ, ĐÚNG NGƯỜI (THIÊN ĐỊA NHÂN)

    Hồi thứ nhất : Trong bối cảnh Thế Vận Hội Pyongchang biểu tượng của « hoà bình », Kim Jong Un K0 bỏ lỡ cơ hội tốt, nhận lời mời đối thoại của tân tổng thống Hàn Quốc, mới đắc cử vài tháng trước thay thế Park Geun Hye, tổng thống bảo thủ bị truất phế vì tội tham ô.

    Lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un trong buổi gặp gỡ tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in

    Toàn cảnh cuộc gặp lịch sử giữa Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In
    https://viettimes.vn/toan-canh-cuoc...a-tong-thong-han-quoc-moon-jae-in-171352.html
    Lần cập nhật cuối: 02/02/2019
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Hồi thứ hai :
    Kim Jong Un khai thác triệt để thời cơ để vuốt ve đại quốc TQ : sang hội kiến chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và cám ơn sự bảo vệ che chở của đồng minh đàn anh, điều mà trong 7 năm qua, cháu nội của Kim Nhật Thành chẳng muốn làm từ khi lên cầm quyền vào cuối năm 2011.

    Tập Cận Bình tổ chức nghị sự với Kim Jong Un trong chuyến thăm Trung Quốc

    Hồi thứ ba là họp thượng đỉnh với tổng thống Moon Jae In tại Bàn Môn Điếm vào cuối tháng Tư,



    [​IMG]
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    (Tiếp & còn Tiếp)
    Vào ngày 29 tháng 11 2017, Triều Tiên đã tiến hành lần thứ mười hai (trong số mười bốn) vụ thử tên lửa đạn đạo thành công trong năm 2017, một cuộc thử nghiệm có tầm bắn ước tính là 13.000 km (HwaSong-15).

    Thử nghiệm cuối cùng này được đưa ra sau một thời gian tạm lắng rất được hoan nghênh trong chuyến đi của Trump đến châu Á kéo dài vài tuần.

    Trong Chiến tranh Lạnh, các chiến lược gia hạt nhân thường hỏi "bao nhiêu là đủ" để đảm bảo răn đe và an ninh quốc gia.
    & Các nhà hoạch định ở Bình Nhưỡng có thể đang đặt câu hỏi tương tự bây giờ.


    Sau sáu lần thử hạt nhân kể từ năm 2006 và hơn 20 vụ phóng tên lửa vào năm 2017, liệu Triều Tiên có thể đạt đến điểm mà các tiến bộ quân sự của nước này mang lại cho nó một khả năng răn đe hạt nhân thực tế đủ đáng tin cậy để ngăn cản Mỹ tấn công Triều Tiên?
    Sau tất cả, vụ phóng mạnh mẽ vào thứ Tư của Triều Tiên về tên lửa tầm xa Hwasong-15 mới của họ, trong mắt một số nhà phân tích, có khả năng tấn công xa như Washington hay New York.


    Câu hỏi K0 phải là một câu hỏi học thuật.
    .

    [​IMG]

  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Chúng ta hãy tạm gác sang bên 1 số sự kiện LS bán đảo TT này đẻ đề cập về 1 số v/đ về Luận thuyết TL hiện đại:

    Synchronicity: Hiện tượng Đồng hợp /Đồng thời tương ưng_Đồg Thế Tươg Cầu_DPTT (Consilient/Synchronous: KN Đồng Hợp giữa TLH phân tích Jung & của KD)

    Là hiện tượng có những sự kiện đồng thời xảy ra có vẻ liên quan rõ rệt với nhau, nhưng lại không thể phát hiện có mối liên hệ nhân quả nào.

    Synchronicity: The simultaneous occurrence of events that appear significantly related but have no discernible causal connection.
    Nhà TLH phân tích Carl Jung bắt đầu nói về Synchronicity: Hiện tượng Đồng hợp /Đồng thời tương ưng_Đồg Thế Tươg Cầu_DPTT (Consilient/Synchronous: KN Đồng Hợp giữa TLH phân tích Jung & KD)
    [​IMG]

    Jung bắt đầu nói về hiện tượng này từ thập niên 1920, nhưng càng về sau, được cổ vũ bởi những thảo luận với Wolfgang Pauli (một trong những người thiết lập nền tảng của vật lý học lượng tử, một nhà vật lý từng được giải Nobel), và với Albert Eisntein, Jung bắt đầu giảng dạy và viết nhiều hơn về hiện tượng này.
    Theo Jung, vạn vật có thể nối kết với nhau theo luật Nhân quả (Nhân quả quan hệ luận (TUYỂN TÍNH) là thiên kiến của người phương Tây"),
    và luật Đồng thời tương ứng. Hai luật tồn tại song song và không nhất thiết phải mâu thuẫn với nhau.
    Trong luật Nhân quả: việc A kéo theo việc B sau một khoảng thời gian.
    Trong luật Đồng thời tương ứng: việc A kéo theo việc B, hoặc B kéo theo A, cùng lúc, không cần khoảng thời gian nào cả.
    Ví DỤ :

    SƯ V/ĐỘNG CÓ TÍNH TUẦN HOÀN NGÂY ĐÊM SÁNG TỐI ĐỒNG HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG THỨC & NGỦ CỦA CON NGƯỜI HAY NHỊP SINH HỌC CON NG

    Thuyết tương đối cho rằng "Thời gian là tương đối", và nhiều nhà bác học thời đại lượng tử từng phát biểu "(không gian và) thời gian là ảo tưởng". Nếu ngẫm nghĩ kỹ về những điều này, ta sẽ thấy luật Nhân quả, và luật Đồng thời tương ứng giống nhau, nếu loại bỏ đi yếu tố thời gian.
    Như thế, hai việc trên thế giới này có thể được nối kết với nhau bởi ý nghĩa của chúng, đơn giản thế thôi.
    (Còn tiếp)
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Đôi Điều về vũ khí xung điện từ (EMP)

    ▶ 2:39
    May 6, 2017 - Uploaded by 24h Tin tức
    Triều Tiên có thể tấn công Mỹ bằng vũ khí xung điện từ - 24h tin tức Vệ tinh Triều Tiên bay trên nước Mỹ có thể biến thành vũ khí ...
    ▶ 11:24

    Cạm bẫy Không lối thoát Bắc Triều Tiên bày ra nếu Mỹ Nato thắng Thế ở Đảo Triều TIên
    4:42


    Fox Business
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    EMP & Vũ khí xung điện từ: Hiểm họa mới của chiến tranh
    Thế giới đang phát triển không ngừng, cùng với công nghệ, những thế hệ vũ khí mới cũng được nghiên cứu và phát triển.
    Laser năng lượng cao, vũ khí xung điện từ đang trở thành một xu hướng mới của vũ khí trên thế giới. Thuật ngữ “vũ khí xung điện từ” bắt nguồn từ những nghiên cứu về vũ khí hạt nhân của Mỹ từ những năm 1950.

    Trong một vụ thử nghiệm bom H vào năm 1958 các nhà khoa học đã phát hiện một vụ nổ gây ra đoản mạch, hư hại hệ thống chiếu sáng tại một hòn đảo ở Hawaii cách đó hàng trăm kilômét. Vụ nổ này cũng làm gián đoạn các hoạt động của sóng radio tại châu Úc…

    Trong một diễn biến mới đây, khi quốc hội Mỹ cảnh báo việc Triều Tiên có thể sử dụng đòn tấn công bằng vũ khí xung điện từ đã làm dấy lên nỗi lo ngại về một vụ nổ hạt nhân ngoài khí quyển sẽ tạo nên một xung điện từ mạnh phá hủy hệ thống vệ tinh, làm vô hiệu hóa ưu thế công nghệ của Mỹ…

    Xung điện từ là một đợt phóng điện từ ngắn đôi khi còn được gọi là nhiễu điện từ quá độ xuất hiện tự nhiên hoặc do con người chủ động tạo ra. Tùy thuộc vào nguồn phát mà nó có thể như là một bức xạ điện hoặc từ trường. Ảnh hưởng của EMP lên các thiết bị điện tử sẽ gây rối loạn và tổn hại, nếu ở mức năng lượng cao (như sét đánh) thậm chí có thể làm hư hại các công trình kiến trúc.

    [​IMG]
    Một xung điện từ có thể được coi là một vụ nổ ngắn của năng lượng điện từ trải rộng trên một dải tần số. Năng lượng EMP có thể được chuyển theo những hình thức sau: Trường điện (trường lực bao quanh các điện tích thu hút hoặc đẩy các điện tích khác); Từ trường (được tạo ra bằng cách di chuyển điện tích và lưỡng cực từ); Bức xạ điện từ (các sóng của trường điện từ lan truyền qua không gian mang theo điện bức xạ điện từ) và điện trở suất, độ dẫn điện.

    Điện trường và từ trường tạo thành lực điện từ, là một trong bốn lực cơ bản của tự nhiên (lực điện từ, lực hạt nhân mạnh, lực hạt nhân yếu và lực hấp dẫn).

    Nguyên lý cơ bản của vũ khí xung điện từ là việc tạo ra một điện từ trường cực mạnh. Bức xạ điện từ là những dạng sóng có khả năng tự truyền, kể cả một điện trường dao động vuông góc với từ trường, chúng có cùng pha và dao động vuông góc với hướng lan truyền của sóng.

    Dòng điện tạo ra từ trường và từ trường biến thiên có thể gây cảm ứng và sinh ra dòng điện trong các dây dẫn đặt cạnh nhau. Ta có thể thấy các thiết bị điện chỉ sử dụng năng lượng điện ở mức độ vừa phải để vận hành và bất cứ một biến động nào của cường độ dòng điện cũng gây ra những hư hỏng cho chúng. Đây chính là điểm yếu và vũ khí xung điện từ sẽ nhắm tới. Xung điện từ cực mạnh sẽ tạo ra từ trường, sinh ra các dòng điện ở mạch điện, gây quá tải và làm hư hỏng các hệ thống điện.

    Bức xạ điện từ tác động lên các hợp chất hóa học hoặc các sinh vật sống tùy thuộc vào cường độ bức xạ và tần số của nó. Bức xạ điện từ ở tần số có thể nhìn thấy hoặc thấp hơn như ánh sáng, hồng ngoại, sóng siêu âm, sóng vô tuyến… được gọi là bức xạ không ion hóa. Ảnh hưởng của nó chủ yếu là do các hiệu ứng từ việc truyền năng lượng kết hợp của nhiều hạt photon

    (Còn tiếp)
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    (TiếP & Còn tiếp)
    Bức xạ điện từ ở tần số có thể nhìn thấy hoặc thấp hơn như ánh sáng, hồng ngoại, sóng siêu âm, sóng vô tuyến… được gọi là BỨC XẠ K0 ION HÓA.
    Ảnh hưởng của nó chủ yếu là do các hiệu ứng từ việc truyền năng lượng kết hợp của nhiều hạt photon.
    Trong khi đó BỨC XẠ ION HÓA như tia cực tím, tia X, tia gamma cao… có đủ năng lượng để phá vỡ các liên kết hóa học. Chúng có thể gây ra các phản ứng hóa học, tổn hại các mô sống và có thể là một mối nguy hiểm cho sức khỏe.
    Theo trích dẫn Báo mạng EVN Về cơ bản cấu tạo của vũ khí Bom xung điện từ (ElectroMagnetic Pulse - EMP) bao gồm một khối hình trụ làm bằng thép chịu lực (còn gọi là phần lõi

    Bên trong lõi này là chất nổ mạnh. và Bao bọc bên ngoài lõi là các cuộn dây kim loại. Các cuộn dây này kết nối với một bộ tụ điện được kết nối với các cuộn dây, để tạo ra dòng điện chạy qua phần lõi. Khi cuộn dây được cấp nguồn, dòng điện được sinh ra và xuất hiện điện trường. Chất nổ phát nổ khiến cho phần lõi hình trụ tiếp xúc với cuộn dây tạo nên một mạch ngắn và dẫn đến hiện tượng từ trường nén, phát sinh ra xung điện từ.

    Trong một số thử nghiệm, năng lượng do sóng xung điện từ truyền đi đã có sức tàn phá ghê gớm, gây đoản mạch các hệ thống điện và làm hỏng các con chip điện tử. Trong một kịch bản của chiến tranh hiện đại, việc kích nổ một đầu đạn hạt nhân trên quỹ đạo sẽ tạo ra một xung điện từ mạnh, phá hủy mọi mạch điện trên một khu vực rộng lớn.

    [​IMG]
    Minh họa cơ chế hoạt động của bom xung điện, dựa vào sức mạnh của vụ nổ trong lõi tạo ra hiện tượng đoản mạch làm xuất hiện trường điện từ rất lớn.

    Bom xung điện từ (ElectroMagnetic Pulse - EMP) - “khắc tinh” của thiết bị điện
    Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta luôn được bao bọc bởi năng lượng điện từ dưới nhiều dạng khác nhau, như sóng đài phát thanh, sóng điện thoại di động, ánh sáng, vi sóng hay sóng x-quang. Đồng thời, xã hội càng phát triển kéo theo sự xuất hiện của các thiết bị sử dụng điện ngày càng nhiều. Thông thường, các thiết bị chỉ được thiết kế với một cường độ dòng điện nhất định, hoạt động ổn định. Do đó, bất cứ một thay đổi hay biến động nào trong cường độ dòng điện sẽ gây ra sự cố.
    Đây chính là điểm yếu mà bom EMP tập trung khai thác. Theo đó, loại vũ khí này được thiết kế để tạo ra một điện từ trường cường độ mạnh, làm quá tải và phá hủy các mạch điện.

    Do đó Các thiết bị sử dụng điện như máy vi tính, tivi, tủ lạnh, điện thoại, xe điện… có thể bị vô hiệu hóa hoàn toàn nếu chịu sự tác động của bom xung điện từ.
    Thí dụ, dòng điện ở đầu phát sóng phát thanh có cường độ khá yếu, chỉ đủ để tạo ra dòng điện từ truyền tín hiệu đến đầu thu. Tuy nhiên, nếu tăng cường độ tín hiệu (từ trường) lên đáng kể, nó sẽ tạo ra một dòng điện từ mạnh hơn, làm cháy các bộ phận bán dẫn bên trong máy rađio, thậm chí phá hủy máy phát sóng phát thanh.
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46

Chia sẻ trang này