1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    mimosalq thích bài này.
  2. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Thứ mà F-22/35 thiếu chính là 1 thành tích chiến đấu thực tế, như JF-17 nó đâu có cần quảng cáo nhiều đâu, lặng lẽ bắn rụng 2 máy bay Ấn là đủ quảng cáo rồi, F35 được tới những điểm nóng ở Trung Đông, nhưng đâu có ai dám dùng đó dogfight, lớ ngớ bị MiG-21 bắn rụng cái thấy mẹ :))
  3. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    AQ lại chỉ cần dùng nước bọt để hạ F ...
    cần gì đến Mig
  4. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Thực chiến rất tốt, vì qua đó biết được điểm yếu, điểm mạnh của vũ khí. Còn chưa thực chiến chưa nói lên được điều gì, thông qua dữ liệu của thực chiến Pak chuyển giao cho TQ, TQ từ đó có đấu pháp hợp lý với máy bay các nước đối nghịch

    Công nghệ Ấn tiềm lực quân sự Ấn luôn vượt trội Nhật, Hàn nên dĩ nhiên với những loại máy bay chưa bao giờ thực chiến như F2, FCK1 thì JF17 mạnh hơn hẳn, JF17 chỉ là bản cấp thấp của J10C, thông qua thực chiến, cho thấy ECM làm việc hiệu quả ra sao, JF17 đã tồn tại trước dàn phòng không hùng hậu của Ấn mua từ Israel, nên tất nhiên mọi hệ thống phòng không, tên lửa đối không của Nhật, Hàn ko phải là vấn đề. F35 ngược lại còn ko có ECM thì làm sao đảm bảo an toàn
  5. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Mời chuyên gia Pak về dạy TQ sẽ có thêm kinh nghiệm đối phó Mig 21. Rất là bổ ích.
  6. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Thằng tàu con này nói đúng ng u, Ấn mà thực lực hơn Nhật. Mỹ nhiều khi không có cửa với Nhật nữa thì Ấn , tq là cái đinh gì. Nhật trình độ quân sự và tố chất con người nó trên tàu 5 bậc , giống như trình độ bóng đá Nhật Hơn hẳn thằng tàu ghẻ. Nên nhớ Nhật nó hấp diêm tq thê thảm đó.
  7. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Ai giỏi đều trân trọng, Pak dạy TQ có sao đâu miễn là dùng vũ khí TQ làm rạng danh TQ

    Điều đau đỡn nhất cho Ấn là vì tôn giáo của họ, khiến xung đột giữa cùng 1 dân tộc kéo dài hàng thế kỉ, Pakistan vốn cùng dân tộc lục địa Ấn Độ nhưng rút cục lại nghe theo ngoại bang Mỹ, TQ chống Ấn Độ
  8. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    TQ nên thắp hương cảm tạ Mỹ đã kiềm chế Nhật suốt hơn 70 năm qua.
  9. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
  10. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Lý do bất ngờ khiến F-22 tháo chạy khỏi Trung Đông là vì ko chịu được khí hậu khắc nghiệt

    Mỹ đã quyết định rút toàn bộ phi đội tiêm kích tàng hình F-22 tại Trung Đông sau 5 năm triển khai tại đây với lý do bất ngờ.

    National Interest dẫn thông báo của Không quân Mỹ tại Trung Đông cho biết, toàn bộ những đơn vị F-22 sẽ được rút khỏi khu vực và thay vào đó là những chiến đấu cơ thế hệ cũ hơn F-15.

    "Mỹ không có nhiều lựa chọn ngoài việc rút phi đội F-22. Đội bay đang vật lộn để xây dựng lại lực lượng F-22 tinh gọn hơn sau khi căn cứ không quân Tyndall, từng là ngôi nhà của loại máy bay Raptor, bị phá hủy trong cơn bão Michael vào tháng 10/2018.

    Hiện tại không có F-22 nào được triển khai đến Bộ chỉ huy trung tâm Không quân Mỹ (AFCENT), nhưng không quân Mỹ đã điều F-15C tới Tây Nam Á.

    Các máy bay của không quân Mỹ sẽ tuần tra thường xuyên để đáp ứng các yêu cầu hoạt động, duy trì ưu thế trên không và bảo vệ các lực lượng trên mặt đất", AFCENT cho biết trong một thống báo.


    [​IMG]
    F-22 bị tiêm kích Su-35 khóa mục tiêu tại Syria hồi năm 2018.
    Nói về nguyên nhân khiến Mỹ rút toàn bộ F-22 khỏi Trung Đông, chính nguồn tin quân sự Mỹ thừa nhận do chi phí quá cao khi vận hành và chiếc máy bay này không thích hợp với khí hậu khắc nghiệt tại Trung Đông.

    Nhưng theo The Drive, thực tế chiến trường Syria khi F-22 hoạt động cho thấy, chúng đã trở nên vô dụng khi đối đầu với những tiêm kích thế hệ 4++ Su-35 của Nga hoặc không thể vượt qua được tai mắt của hệ thống phòng không Syria dù F-22 là chiến đấu cơ tàng hình.

    Theo lý giải của The Drive, chiếc máy bay hiện đại F-22 của Mỹ tồn tại một số nhược điểm chết người, trong đó phải kể đến khả năng mù trong vùng sóng hồng ngoại. Những đối thủ chính của F-22 đã có đầy đủ cảm biến dò tìm và theo dõi trong vùng sóng hồng ngoại có nghĩa là cho phép phát hiện mục tiêu nhờ tín hiệu nhiệt.

    Ngoài ra, tiêm kích F-22 cũng không có trạm radar phụ, điều này có nghĩa là sau khi khởi động tên lửa không thể cập nhật những dữ liệu mới. Do thiếu trạm radar này nên khi máy bay thay đổi góc quay có thể mất khả năng định vị mục tiêu.

    TIN TÀI TRỢ

    Được biết đến là một máy bay chiến đấu chiến thuật thế hệ thứ 5, chương trình F-22 bắt đầu từ những năm 1981. Ban đầu khái niệm thiết kế của F-22 là chiếm ưu thế trên không nên mọi hệ thống điện tử, vũ khí trên máy bay đều tập trung cho nhiệm vụ này nhưng nó không đủ mạnh.

    Chính vì nhiệm vụ đối không mà dòng tiêm kích thế hệ 5 này không được tập trung cho nhiệm vụ tấn công đối đất hay đối hải. Khả năng tấn công mặt đất cực kỳ hạn chế của F-22 đã khiến nó trở nên vô dụng trong suốt hơn 10 năm đưa vào biên chế và trong suốt 5 năm triển khai tại Trung Đông.

    Gần đây, Lockheed Martin đã tiến hành gói nâng cấp Increment 3.1 trong đó bao gồm bổ sung chức năng mở khẩu độ tổng hợp cho radar để lập bản đồ mặt đất. Và cải thiện hệ thống điện tử để dẫn đường cho bom thông minh JDAM và bom hàng không đường kính nhỏ GBU-39.

    Ngoài ra, F-22 còn được tích hợp hệ thống radar Khẩu độ Tổng hợp (SAR) dùng tín hiệu điện từ để phân phối hình ảnh hoặc sơ đồ có độ phân giải thấp trở nên sắc nét, cho phép xác định mục tiêu tốt hơn rất nhiều so với trước đây.

    Tuy nhiên, trong hầu hết những lần thử nghiệm, những hệ thống này đã hoạt động thiếu tin cậy. Do đó, Mỹ hầu như không dùng F-22 cho nhiệm vụ tấn công mặt đất và rất ít dùng trong các cuộc chiến mà Mỹ tham gia.

    Và rất có thể đây mới chính là những nguyên nhân khiến Mỹ quyết định rút toàn bộ F-22 khỏi Trung Đông và thay bằng những tiêm kích F-15 thuộc thế hệ cũ hơn nhưng đã chứng minh được khả năng hơn hẳn F-22 trong nhiều tình huống
    .https://kienthuc.net.vn/quan-su/ly-do-bat-ngo-khien-f-22-thao-chay-khoi-trung-dong-1196483.html

    F22/35 như mấy thằng con nhà giàu yếu đuối đầy bệnh, sợ sét sợ bụi sợ mưa, gặp thanh niên JF-17 nhà nghèo nhưng chăm tập luyện, bắn cũng rụng cánh cần gì tới lực sĩ như Su-35, J10C :))

    Điều này còn chứng tỏ dự án F22 thực sự chết do ko được như quảng cáo, chứ đếch phải thiếu kinh phí, F15 (đứa con ruột của MiG-25) vẫn tiếp tục tồn tại, sống khỏe được nâng cấp vòng đời cho tới tận cuối thế kỉ 21
    Lần cập nhật cuối: 12/03/2019

Chia sẻ trang này