1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đối ngoại và hợp tác quốc phòng của Việt Nam với các nước

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi duyvu1920, 22/06/2014.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. T90Vladimir

    T90Vladimir Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/07/2015
    Bài viết:
    1.090
    Đã được thích:
    621
    Đại lão tiền bối: “Chú ni còn trẻ mà sao được vác súng to. Con của tui đi bộ đội lâu năm sao chỉ phát cho mỗi khẩu súng bé tẹo. Chắc phát nhầm súng. :-?
    luongmyttanh919 thích bài này.
  2. ttanh919

    ttanh919 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2008
    Bài viết:
    518
    Đã được thích:
    148
    Nếu trang bị toàn quân thì chọn mẫu GK1 với GK3, em không thích Galil ở chỗ thước ngắm đặt ở nắp hộp khóa nòng, về lâu dài bắn dễ sai lệch đường ngắm.
  3. KhanhHaiDuong

    KhanhHaiDuong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2015
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    105
    India và Pk là a e nhưng đang bắn nhau ta có nên làm cuộc thượng đỉnh nữa không nhỉ:)]:)]:)]
  4. nguoicamlaividai

    nguoicamlaividai Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/03/2011
    Bài viết:
    5.177
    Đã được thích:
    8.424
  5. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    thằng em hàng xóm tập trận với Tàu sát nách ta.
    thằng Thái tập trận hàng năm với Mỹ Hàn

    không lẽ nhà mình mũ ni che tai?

    tọa độ điểm tập trận chung Trung Quốc Campuchia, có vẻ rất ý nghĩa đấy,

    khoảng 70-80km theo đường chim bay tới Ba Chúc hoặc Phú Quốc

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 14/03/2019, Bài cũ từ: 14/03/2019 ---
    đường lưỡi bò theo Tòa trọng tài quốc tế là phi pháp,
    lý do gì ngăn Việt Nam tìm kiếm khai thác dầu khí các khu vực này

    http://soha.vn/my-len-an-tq-ngan-ca...-dong-bac-kinh-phan-bac-20190313223201851.htm

    [​IMG]
    Connuocvietdragonboy1080 thích bài này.
  6. MD_2015

    MD_2015 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/07/2017
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    6
    Sao cụ lại không nhìn ngược lại nhở. Nó không để cơ giới đấy thì ta chọc thẳng vào Pichnin cắt đường 4 sao?:-D
    Lúc đấy anh Tầu viện trợ đi đường nào?
    minhhoang2017 thích bài này.
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Bài viết trên Hoàn Cầu , cố dịch vắn tắt bài


    Closer Vietnam relations will eliminate uncertainties
    Quan hệ gần gũi hơn với Việt Nam sẽ giúp loại trừ tính khó lường.

    By Li Wei Source:Global Times Published: 2019/3/25 19:48:39

    0
    [​IMG]
    Illustration: Luo Xuan/GT



    Last year was marred by a series of economic shocks. In 2018, the World Trade Organization faced an unprecedented crisis, and the global trade order suffered clashes because of a tariff war launched by the US.
    Năm ngoái, TQ hứng chịu 1 loạt những cú sốc về kinh tế do cuộc chiến thuế quan do Mỹ châm ngòi

    Against this backdrop, Vietnam's position on the global economic chain has advanced. China needs to enhance economic diplomacy and cooperation to counter the side effects of a declining international economy.
    Ngược lại, vị trí kinh tế của VN lại có bước tiến. TQ cần phải hợp tác ngoại giao kinh tế để chống lại ảnh hưởng phụ của kinh tế quốc tế suy giảm

    Vietnam, amid the current complicated international economic situation, has acquired its share of benefits. For one, with lower labor costs and strong economic growth, the country is the latest destination for developed countries to relocate their processing and manufacturing facilities.
    Việt Nam hưởng phần lợi giữa tình huống phức tạp hiện nay. Kinh tế pt mạnh, lao động giá thấp hơn, đất nước này là điểm đến mới nhất mà các nước phát triển chuyển cơ sở sx chế biến tới.

    As the EU-Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA) and Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) came into force, Vietnam's role among the global free trade network has also become more prominent.
    Khi các hiệp định TM tự do Việt Nam Châu Âu và CPTPP có hiệu lực, vai trò của Việt Nam càng trở nên quan trọng hơn

    China, as the second largest economic entity in the world, faces pressure maintaining and expanding economic growth. On the one hand, China has to reinforce its major manufacturing power by improving its investment environment and further opening up. On the other hand, it should pay attention to economic diplomacy with Vietnam, making closer ties with Vietnam a breakthrough point of the current global predicament.
    Trung Quốc, thì đối diện với áp lực duy trì tăng trưởng kinh tế. Một phần TQ phải cải thiện môi trường ĐT và mở cửa hơn để giữ vững vị trí công xưởng thế giới, phần khác phải chú ý hợp tác chặt chẽ hơn với Việt Nam - 1 mũi nhọn kinh tế mới.

    China needs to position its relationship with Vietnam on a strategic level, switching the focus of bilateral relations from the South China Sea to economic cooperation. Though the spat hasn't damaged bilateral economic cooperation, it could be a potential barrier to lifting bilateral relations to the next level. To share the dividends from Vietnam's rising position, China should consider downplaying the South China Sea issue without compromising territorial integrity. The move would reduce uncertainties in bilateral relations.
    TQ cần định vị quan hê với Việt Nam ở tầm chiến lược, chuyển trọng tâm quan hệ song phương từ vấn đề Biển Đông sang hợp tác kinh tế. Vấn đề biển mặc dù hiện tại chưa gây hại cho hợp tác kinh tế song phương nhưng tiềm ẩn trở thành rào cản để nâng quan hệ song phương lên tầm cao mới. Để cùng hưởng phần từ vị trí đang lên của Việt Nam, TQ nên xem xét giảm nhẹ vấn đề Biển Đông ( mà ko phải nhượng bộ về mặt lãnh thổ ). Động thái này sẽ loại trừ sự khó lường trong quan hệ song phương.

    China should further its research and launch China-Vietnam free trade zone negotiations to connect with a broader trade network, which would help achieve higher trade standards.
    TQ nên nghiên cứu khởi động đàm phán về lập khu tự do thương mại Việt Nam - TQ để kết nối với mang lưới thương mại rộng hơn.

    Based on the differences in economic volume, opening the market to Vietnam will not jeopardize Chinese industries.
    Dựa trên mức độ quy mô chênh lệch kinh tế, việc mở cửa thị trường ( TQ ) cho Việt Nam sẽ không ảnh hưởng đến các ngành của TQ.

    China can expand its overseas market by getting into developed markets such as the EU or Japan through Vietnam. The geographical advantages Vietnam offers have made it an emerging hub of international trade after Singapore and China's Hong Kong Special Administrative Region.
    TQ có thể mở rộng thị trường nước ngoài, thâm nhập các thị trường Châu Âu hay Nhật thông qua Việt Nam. Lợi thế về địa lý của VN khiến họ trở thành 1 trung tâm thương mại quốc tế mới nổi sau Singapore và Hồng Kong.

    China is Vietnam's largest trading partner, with bilateral trade volume exceeding $100 billion in 2018, accounting for more than 20 percent of the total volume of Vietnam foreign trade. This is a favorable foothold to start negotiations for a free trade agreement.
    TQ là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, chiếm hơn 20% về lượng giao dịch quốc tế, đây là điểm nhấn để bắt đầu đàm phán về thỏa thuận tự do TM.

    Chinese companies should be encouraged to establish factories in Vietnam to bypass high tariffs targeted at them. Compared with Japan, South Korea, and Singapore, China is a latecomer in Vietnam investment.
    Các cty TQ nên được khuyến khích lập nhà máy ở Việt Nam để lách thuế quan cao. TQ đã khá chậm chân trong đầu tư ở VN so với Nhật Hàn và Singapore.

    Under the new international economic situation, China should accelerate local investment to create substantial interest for the country. China could transfer relatively low labor costs into price advantages. Launching factories in Vietnam can also extend China's corporate brand influence.
    Mở nhà máy ở Việt Nam cũng có thể mở rộng ảnh hưởng của các thương hiệu lớn của TQ.

    "Made in China" will become "Made in Vietnam," helping China avert unfair tariffs. The free trade network in Vietnam would help Chinese products sell on other overseas markets. Companies, domestic or international, relocating to Vietnam will motivate Chinese industries to upgrade and transform, eventually playing a different role in the global production chain.
    SX tại TQ sẽ trở thành SX tại Việt Nam, giúp TQ tránh được thuế quan bất bình đẳng. Mạng lưới TM tự do ở Việt Nam sẽ giúp sp TQ được bán ở các thị trường nước ngoài. Các công ty nội địa hay quốc tế chuyển tới VN sẽ kích thích các ngành CN TQ nâng cấp và chuyển đổi, thực tế sẽ đóng 1 vai trò khác trong chuỗi sx toàn cầu.

    Both countries need to increase their cooperation in the financial sector to facilitate bilateral trade and investment. The Chinese yuan and Vietnamese dong swap agreement and clearing system need to be pushed forward to reduce their dependence on US dollars and risks from exchange rate fluctuations.
    Cả 2 nước cần tăng hợp tác trong lĩnh vực tài chính. Thỏa thuận chuyển đổi và thanh khoản tiền Đồng và NDT cần đẩy tới để giảm phụ thuộc đồng đô la và rủi ro biến động tỷ giá. Thêm Ngân hàng TQ chuyển tới Việt Nam

    More Chinese banks can move into Vietnam and provide better financial services there. The two countries also need to build high-level dialogue so different opinions can be exchanged.

    Both countries need to strengthen people-to-people exchanges to pave the road for long-lasting peace and stability between them. China should increase public diplomacy by promoting tourism to Vietnam, providing scholarships to the country's students and encouraging inter-marriage between young people. Such cultural exchanges can help resolve negative sentiments and build mutual trust.
    Cả 2 nước cần làm mạnh mẽ hơn giao lưu nhân dân để củng cố con đường hòa bình và ổn định lâu dài. TQ nên tăng cường ngoại giao công khai bằng cách khuyến khích du lịch tới Việt Nam, tặng học bổng cho sinh viên VN và khuyến khích thanh niên 2 nước kết hôn với nhau. Giao lưu văn hóa như vậy có thể giảm cảm nhận tiêu cực và xây dựng niềm tin với nhau

    The author is professor with the School of International Studies and research fellow at the Chongyang Institute for Financial Studies at Renmin University of China. bizopinion@globaltimes.com.cn
  8. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.067
    Đã được thích:
    2.540
    [​IMG]
    [​IMG]
  9. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    US aircraft carrier's visit to Vietnam is largely symbolic but may still up the ante
    Source
    Global Times
    2019-04-11
    The US "hopes to reach agreement for another aircraft carrier visit to Vietnam" in 2019, according to Reuters earlier this month. Randall Schriver, US assistant secretary of defense for the Indo-Pacific security affairs, said, "We had our first aircraft carrier visit to Vietnam since the end of the Vietnam War and we very much hope we can reach agreement with our colleagues in Vietnam for a second aircraft carrier visit this year."

    The enhanced military cooperation between Washington and Hanoi is closely related to the South China Sea issue. With the turnaround in the China-Philippines ties, Vietnam has become an important anchor for the US to intervene in the South China Sea, since Hanoi, which has the most maritime claims on the waters, is quite stubborn over its demand. Washington wants to intervene in the South China Sea row through cooperation with regional countries. Against this backdrop, Vietnam is an ideal partner for the US.

    Yet the US aircraft carrier's visit has more political symbolism than practical significance. The visit will not substantially enhance military cooperation or political trust between Washington and Hanoi. Up to now, Vietnam's most important military partner has been Russia, from which Vietnam purchased bulk of its weapons.

    However, the US will not easily let go of Vietnam. In the process of comprehensively promoting the Indo-Pacific strategy, the US emphasizes the so-called freedom of navigation and rules-based regional order.

    Meanwhile, it tends to strengthen its alliance with nations such as Japan and Australia while seeking partnership with Southeast Asian countries including Vietnam and Singapore. By stepping up military interaction with Vietnam, the US may make the Indo-Pacific strategy more popular in the region.

    Nevertheless, US aircraft carrier's visit to Vietnam will not practically affect the security of the South China Sea as it is difficult for both countries to carry out true military cooperation any time soon. But such a visit will have negative diplomatic influence on China in the short run. At present, China and ASEAN are negotiating the Code of Conduct (COC) in the South China Sea and both sides still disagree on issues such as the COC having binding force. The US carrier may roil the waters of the South China Sea and instigate ASEAN members to antagonize China. This will complicate COC negotiations, heightening tensions in the waters.

    Given Vietnam's ideological conflict with the US and its disputes over sovereignty with China, Hanoi will not completely tilt toward either Washington or Beijing. Maintaining a balance among great powers is in line with Vietnam's interests.

    But when it comes to economic collaboration, the US and Vietnam may make breakthroughs. Vietnam was keen to join the Trans-Pacific Partnership; it needs the US big market. Vietnam is not willing to rely totally on China for investment. This country seeks to diversify its investment sources by attracting capital from the US, Japan and South Korea, which goes with Vietnam's long-term interest.

    As a great power, China should confidently eye the development of US-Vietnam ties. Even when bilateral relations have been choppy over the South China Sea disputes, long-term stable ties between China and Vietnam have ensured multichannel communication. Beijing has to be aware of ASEAN's ambivalence toward their relations with China. One the one hand, they welcome the China-proposed Belt and Road Initiative (BRI), hoping to achieve win-win economic cooperation with China. On the other, they lack trust in China on security issues. China should separate economic and security subjects.

    While shelving disputes and managing maritime crises, China should continue to promote regional cooperation initiative such as BRI. This will be a priority for China's neighborhood diplomacy in the future.

    The author is Zhang Jie, a research fellow with the National Institute of International Strategy at the Chinese Academy of Social Sciences.
  10. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.067
    Đã được thích:
    2.540
    [​IMG]

    22350 cùng đi đợt này không thấy ghé vào giao lưu Voska
    [​IMG]

Chia sẻ trang này