1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi SuperSukhoi, 07/03/2019.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Thì bán đi ai cấm đâu, mỗi tội có đủ nguồn cung và muốn môi trường bị tàn phá như bọn rồ Mỹ sủa hay ko thôi :))

    Thiếu đất hiếm, Mỹ ko còn đủ nguyên liệu để sx tiếp tục khẳng định Mỹ đã dừng sản xuất Tomahawk rồi nhé

    The Tomahawk cruise missile is one of the most effective and highly utilized weapons in the U.S. arsenal ― and we have decided to stop producing them.

    Last month, the U.S. Navy placed its final order for 100 replacement Tomahawks, citing a new cruise missile under development as the reason for closing the production line. Well and good, but the new missiles are not expected to be available until 2030. In the meantime, the U.S. should maintain — and even grow — its inventory of the cruise missile, which has been aptly described as the military’s “weapon of choice.”


    https://www.defensenews.com/opinion/commentary/2018/05/29/why-the-us-should-stock-up-on-tomahawks/
    --- Gộp bài viết: 31/05/2019, Bài cũ từ: 31/05/2019 ---
    Quốc phòng Mỹ: Ưu tiên đối phó Trung Quốc

    https://tuoitre.vn/quoc-phong-my-uu...8D1Wa0en3h1RPtC_yx9nQXXkKC3lgsZXHp3XJUBQXxNns

    TQ trong mồm bọn rồ Mỹ rất yếu, vậy mà bố Mỹ chúng nó phải kéo bè vào để đấu, xác định mối đe dọa chính là TQ chứng tỏ chúng nó ngu bm, KTQS TQ vượt trội Mỹ quá nhiều rồi Mỹ càng nhe nanh trợn mắt chứng tỏ càng sợ TQ
    Lần cập nhật cuối: 31/05/2019
  2. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Mỹ là bố đẻ ra thằng tàu từ năm 1972,Mỹ nó muốn bóp mũi hay nuôi lớn lên để đỡ dần cho bố đẻ là do Mỹ quyết định.
  3. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Toàn sủa chứ chẳng có link dẫn chứng gì hết ai thèm tin con đog như mày sủa ;-) phải dẹp bỏ sản xuất tên lửa chủ lực mà còn gân cổ lên cãi là ko bị ảnh hưởng, TQ mà cấm vận đất hiếm thì quân Mỹ ko có đạn mà bắn luôn ấy chứ, may mà TQ quân tử còn thương dân Mỹ
  4. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Báo Mỹ liệt kê loạt vũ khí vô dụng tốn kém nhất lịch sử

    Mặc dù được coi là rất tốn kém và sức mạnh không tương xứng với giá thành sản xuất, tuy nhiên do có ngân sách đầu tư quá lớn cho nên quân đội Mỹ buộc phải 'nhắm mắt dùng tạm' những loại vũ khí này.
    [​IMG]

    Từng bị Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ trích là "tốn kém và ngoài tầm kiểm soát", chương trình tiêm kích F-35 là chương trình vũ khí đắt nhất lịch sử quân sự thế giới từng được thực hiện, theo đó người Mỹ đổ vào chương trình này khoảng ngân sách lên đến 1,5 nghìn tỷ USD. Nguồn ảnh: BI.

    [​IMG]

    Số tiền này nghiên cứu và phát triển này khiến cho F-35 có giá bán cực cao nhưng lại được coi là không có mấy nổi trội so với các loại tiêm kích thế hệ 4++ hiện đại của Nga ra mắt cùng thời điểm có giá chỉ bằng một nửa. Nguồn ảnh: BI.

    [​IMG]

    Tiếp đến là chương trình nghiên cứu tàu khu trục hạm lớp Zumwalt. Đây được coi là lớp khu trục hạm tương lai, Mỹ từng tham vọng đóng mới tới 32 chiếc nhưng rồi phải hủy bớt... 29 chiếc và buộc phải ngậm ngùi dùng 3 chiếc vì đã chót đặt hàng đóng mới. Nguồn ảnh: BI.

    [​IMG]

    Giá trị của toàn chương trình nghiên cứu, phát triển khu trục hạm lớp Zumwalt lên tới 22,5 tỷ USD, ngoài ra, khu trục hạm này còn sử dụng loại pháo đặc biệt, có giá thành mỗi viên đạn lên tới gần 1 triệu USD và theo thông tin mới nhất, các khu trục hạm này vẫn chưa được trang bị bất cứ viên đạn pháo nào vì quá đắt. Nguồn ảnh: BI.

    [​IMG]

    Sáng tạo ra các khu trục hạm đắt tiền vô dụng vẫn chưa đủ, quân đội Mỹ còn đổ tiền của vào việc sáng tạo ra hẳn một loại tàu mới gọi là Littoral Combat Ship - tạm dịch là Tàu chiến đấu ven bờ cỡ nhỏ. Chương trình này nổi bật với sự ra đời của các tàu khu trục ba thân lớp Independence. Nguồn ảnh: BI.

    [​IMG]

    Loại tàu chiến ba thân cỡ nhỏ này có độ giãn nước chỉ 2300 tấn nhưng chi phí đóng mới là cực lớn, lên tới 700 triệu mỗi chiếc. Khả năng tác chiến của lớp tàu này tất nhiên vẫn là một ẩn số và không được đánh giá quá cao so với cái giá của nó. Nguồn ảnh: BI.

    [​IMG]

    Tàu sân bay lớp Gerald R. Ford cũng được coi là một trong những loại vũ khí đắt đỏ tới mức vô lý với sức mạnh không tương xứng hiện đang phục vụ Hải quân Mỹ. Toàn bộ chương trình nghiên cứu và hoàn thiện lớp hàng không mẫu hạm này đã tốn của Mỹ 37 tỷ USD và mỗi chiếc dự kiến sẽ tốn khoảng 13 tỷ USD tiền đóng mới. Nguồn ảnh: BI.

    [​IMG]

    Tuy nhiên, với công việc quan trọng nhất của một tàu sân bay đó là... phóng máy bay thì hàng không mẫu hạm lớp Gerald R Ford lại không tỏ ra nổi bật. Trong quá trình thử nghiệm, tỉ lệ "phóng xịt" của tàu sân bay này là cao kỷ lục so với các tàu sân bay lớp Nimitz đời cũ của Mỹ. Nguồn ảnh: BI.

    [​IMG]

    Cuối cùng là chương trình phát triển pháo điện từ railgun. Vấn đề của chương trình này không phải vì nó quá tốn kém mà lại phát sinh từ việc Mỹ đổ tiền vào nghiên cứu một cách vô tội vạ mà không cân nhắc đến yếu tố thực tiễn của loại vũ khí này. Nguồn ảnh: BI.

    [​IMG]

    Mặc dù vậy, nhiều người vẫn tin tưởng rằng việc Mỹ đầu tư nghiên cứu vào các loại vũ khí vô dụng như pháo điện tử sẽ buộc các cường quốc khác trên thế giới như Trung Quốc và Nga phải tốn tiền chạy đua theo. Khi đó, Mỹ đã thắng trong cuộc chạy đua vô định này vì đơn giản là Mỹ nhiều tiền hơn, đầu tư thừa cũng không sao. Nguồn ảnh: BI.

    https://baomoi.com/bao-my-liet-ke-loat-vu-khi-vo-dung-ton-kem-nhat-lich-su/c/30921569.epi
    --- Gộp bài viết: 01/06/2019, Bài cũ từ: 01/06/2019 ---
    [​IMG]
  5. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.276
    Đã được thích:
    26.584
    Sao bọn Mỹ nó không đóng luôn tàu sân bay nhảy cầu tỏm kiểu Nga nhỉ. Nhảy thế mới ưu việt chứ. Ưu tới mức Nga phải đi mày mò chế máy phóng.

    Nói chung là nho còn xanh, nhẩy.
  6. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Mỹ rủa tên lửa đánh chặn 'hit to kill': Đạn ngu...

    Xin giới thiệu bài viết với các tiêu đề và phụ đề trên (thay lời giới thiệu) của chuyên gia quân sự Nga Aleksandr Sitnhikov quen thuộc. Bài đăng trên “Svobodnaia Pressa” ngày 31/5/2019.

    [​IMG]
    Hệ thống phòng thủ chống tên lửa giai đoạn giữa bố trí trên mặt đất (Ground-based Midcourse Defense, GMD) (Ảnh: AP Photo/TASS)
    Đúng 2 năm trước đây, tại căn cứ không quân Vandenberg, các nhà chức trách Mỹ đã hồ hởi tuyên bố đã tiến hành thành công một cuộc thử nghiệm quy mô lớn hệ thống hiện đại hóa thuộc lực lượng phòng thủ chống tên lửa chiến lược Mỹ (Ground-based Midcourse Defense, GMD) được đưa vào trực chiến từ năm 2005.

    Thông tin dành cho những ai chưa biết: đây (GMD) là một tổ hợp được “Boeing” chế tạo để đánh chặn các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) trong khoảng không vũ trụ.

    Theo ý tưởng của các công trình sư thiết kế, tên lửa đánh chặn ba tầng trọng lượng phóng 21 tấn này sẽ “tìm thấy” các tên lửa đạn đạo của kẻ thù (cả tên lửa đạn đạo tầm trung và tên lửa đạn đạo xuyên lục địa) ở pha giữa của quỹ đạo bay và sẽ lao vào chúng để phá hủy. Nguyên tắc tiêu diệt này (“hit to kill”) còn được gọi theo cách khác là “viên đạn bắn trúng viên đạn”- (để ngắn gọn, xin được nói tắt- “đạn trúng đạn”-ND).



    Trong năm 2017, GMD với 44 tên lửa chống tên lửa (tên lửa đánh chặn) và còn 20 quả tên lửa khác nữa lẽ ra đã phải được triển khai ở Alaska (Mỹ). Khách đặt hàng là Cơ quan Phòng thủ (chống) tên lửa Mỹ.

    Cần phải đặc biệt lưu ý một chi tiết là kẻ thù (đối tượng tác chiến của GBM) được xác định là Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (CHDCNDTT), nói cho chính xác hơn nữa là ICBM "Hwaseong-15" của Bắc Triều Tiên- một kiểu tên lửa đã được Mỹ “vinh danh” là "Satan" (“Quỷ Sa tăng”) của Kim Chính Ân (tức Kim Jong-un- tác giả in đậm và gạch dưới- ND).

    Khi đó Mỹ đã quyết định đưa vào trực chiến không phải là những tên lửa đánh chặn đã được chế tạo, mà là các tên lửa "Redesigned Kill Vehicle " (RKV) hoàn toàn mới.

    Căn cứ vào những thông tin được biết, họ (Mỹ) lúc đó đã cần phải khắc phục một số vấn đề được phát hiện trong các lần thử nghiệm tên lửa đánh chặn Exoatmospheric Kill Vehicle (EKV) trước đó- những EKV này trong một số báo cáo và công bố thì được mô tả là xuất sắc, nhưng trong một số báo cáo khác thì lại nhận được những đánh giá lại rất tiêu cực.

    “Đạn trúng đạn” mà với xác suất chỉ 40% (trúng), thì rõ ràng phải được coi là một thất bại, bởi vì các sỹ quan điều khiển GMD chắc chắn phải đã được thông báo trước về các thử nghiệm và, có thể không nghi ngờ gì nữa, cả các tham số về quỹ đạo bay của các “khối lạ” (tức tên lửa mục tiêu-ND) .

    Và vì vậy, như chính tờ Defense News của Washington đưa tin, Lầu năm góc khi đó đã phải ấn nút “pause” (tạm dừng),- có nghĩa là ngừng cung cấp tài chính cho chương trình RKV “khoa học viễn tưởng” đó.

    Và Defense News đã dẫn tuyên bố của ngài Michael Griffin, thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ phụ trách công tác nghiên cứu và thiết kế, cụ thể như sau: "Công ty Boeing đã nhận được lệnh ngừng công tác thiết kế tên lửa đánh chặn mới”.

    Có vẻ như Tổng thống Trump, vào năm đầu nhiệm kỳ tổng thống, đã lớn tiếng đe dọa sẽ "quét sạch quốc gia bất hảo Triều Tiên khỏi mặt đất" vì khi đó đã bị các nhà PR (quảng cáo- nghĩa đen- làm quan hệ công chúng-ND) của GMD làm mờ mắt (nên mới lớn tiếng đe dọa BTT như vậy-ND).

    Nhưng đến bây giờ, khi đã nắm chắc và biết cụ thể những vấn đề (trục trặc) thực sự với EKV, ông (Trump) đã nhanh nhảu thay thế sự cáu giận bằng một tình cảm dịu dàng với Kim Chính Ân.

    Nhưng tuy vỗ vai rất thân mật người bạn mới của mình (Kim Chính Ân), người đứng đầu Nhà Trắng vẫn không quên ra lệnh cho các nhà thầu quốc phòng phải cấp tốc hiện đại hóa hệ thống phòng thủ chống tên lửa.

    D.Trump đã hành xử như một cowboy (cao bồi) thực thụ, - tức là vừa bí mật thay đạn cho khẩu Colt của mình vừa nói: "Hỡi Người anh em, chúng ta hãy làm lành với nhau nào". Trong mọi trường hợp, vào thời điểm hiện tại, đây chính là tình huống mà chúng ta đang thấy quanh những gì liên quan đến CHDCNDTT.

    Nói một cách khác cho dễ hiểu hơn nữa, nếu Lầu Năm Góc có một hệ thống phòng thủ chống tên lửa chiến lược hoạt động một cách hiệu quả và hoàn hảo hơn, (thì) những gì còn sót lại (từ) BắcTriều Tiên chỉ còn là những mẩu củi cháy dở.

    Nhưng trong việc nạp lại đạn (cho khẩu colt) đã có một cái gì đó không ổn. Cơ quan Phòng thủ (chống) tên lửa đột nhiên đòi Lầu năm góc phải chi thêm 412,4 triệu USD nữa để tiếp tục "phát triển chương trình GMD".


    Để bạn đọc hiểu rõ hơn tình huống: RKV lẽ ra đã cần phải chứng minh được mình qua các lần thử nghiệm với kết quả có thể chấp nhận được từ năm 2014, nhưng sau đó- lại lùi sang năm 2017, sau đó nữa- tận cuối năm 2018.

    Và bây giờ, thời hạn lại được “lùi tiếp” - vào năm 2023 và thậm chí là tận năm 2024, và đến khi đó thì dù sao cuối cùng “Sát thủ (diệt) “Sarmat” Nga và “Satan” Bắc Triều Tiên (của Mỹ) cũng sẽ phải xuất hiện.

    Vâng, và sau đó nữa, vào năm 2025, “chú chó canh nhà của Mỹ” (tức hệ thống phòng thủ chống tên lửa) cuối cùng cũng sẽ được nhận chính 20 tên lửa đánh chặn mà Lầu Năm Góc đã đặt hàng. Kế hoạch vừa mới được Boeing thông báo là như vậy đó.



    Nói cho thật ngắn gọn, chắc chắn là Trump sẽ không sớm có thể chỉ tay (quát nạt-ND) Kim, sau khi trước đó đã bá vai “anh ấy” một cách hết sức thân thiện. Thậm chí nếu vị tổng thống Mỹ thứ 45 này được tái đắc cử vào năm 2020, thì cũng phải sau 6 năm nữa, tức phải là người kế nhiệm ông thì mới có cơ hội “thanh toán sòng phẳng” với một “Bắc Triều Tiên cộng sản”.

    Phó đô đốc (Mỹ) John Hill, phó giám đốc Cơ quan phòng thủ (chống) tên lửa Mỹ, đã giải thích tình huống trên như sau: “Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra sơ bộ dự án vào cuối năm ngoái (2018).

    Chúng tôi, với tư cách là một cơ quan nhà nước, không tin rằng chúng tôi đã sẵn sàng thực hiện bước đi này ... và, nhờ sự phối hợp chặt chẽ ngay trong cơ quan (tức Cơ quan phòng thủ chống tên lửa Mỹ), và với Thứ trưởng Bộ quốc phòng) phụ trách công tác nghiên cứu (tức ông Michael Griffin-ND) , chúng tôi đã đi đến quyết định rằng tốt nhất là quay trở lại từ đầu, đánh giá lại thiết kế từ đầu. Chúng tôi sẽ không vội vàng, vâng, (chúng tôi) sẽ tiến hành mọi việc một cách chắc chắn”.

    Lẽ dĩ nhiên, một đánh giá kiểu đặc phong cách “quan liêu hành chính” và tù mù như vậy đã có tác dụng làm cho tinh thần (người Mỹ) trở nên phấn chấn hơn. Thêm một chuyện nữa khiến mọi người (Mỹ) có lý do để vui mừng – đó là việc ngài John Hill cũng đã nhân tiện “đánh luôn” cả F-35, khi tuyên bố rằng (ông) sẽ không hành động như “một số chương trình khác- cứ tiến hành và sản xuất (một cách không cân nhắc) những gì đã có, để rồi sau đó lại lao vào khắc phục các sai sót, và chính vì thế mà làm hủy hoại niềm tin đối với kiểu máy bay tiêm kích này (F-35)".



    Còn đại diện Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ Heather Babb, thì vào ngày 28/5/2019 đã diễn đạt một cách siêu rõ ràng với tờ “Defense News” như sau: “Kế hoạch hiện tại là không khả thi ...

    Lầu năm góc đã bắt đầu phân tích các hướng thay thế ... Để tránh phải chi các khoản tiền không cần thiết, Lầu Năm Góc đã chỉ thị cho Cơ quan Phòng thủ chống tên lửa bắt đầu các thủ tục để chấm dứt chương trình RKV trong khuôn khổ hợp đồng đã ký với Boeing”.

    Nhưng tất nhiên, Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ cũng phải trấn an những người è cổ nộp thuế bên kia đại dương (Mỹ) rằng: “Bộ Quốc phòng đã chi không ít tiền cho chương trình RKV, nhưng Lầu Năm Góc cũng đã (nhờ đó mà) có cơ hội xem xét (bố trí lại) một cách cân đối toàn bộ lực lượng để kiềm chế mối đe dọa từ Bắc Triều Tiên, cũng như để chiến đấu chống lại các mối đe dọa tên lửa từ Nga và Trung Quốc” .

    Như đã biết, Mỹ có bốn kiểu (lớp) phòng thủ chống tên lửa. Đó là các tổ hợp tầm gần “Patriot” (1), Tổ hợp trên biển và ven bờ AEGIS (2), hệ thống tầm xa THAAD (3) và các tên lửa đánh chặn trên vũ trụ “nhiều đau khổ” GMD này. Nhưng với tổ hợp GMD, có lẽ, tất cả đến đây đã kết thúc.

    Nếu chúng ta nhớ lại vụ Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo bay qua không phận Nhật Bản năm 2017, thì sẽ thấy rằng đã không có một hệ thống phòng thủ tên lửa nào trong số các hệ thống được liệt kê ở trên phóng tên lửa đánh chặn. Trước hết, THAAD đã không “đáp ứng” được những “kỳ vọng” . Tên lửa “Hwaseong-12"bị phát hiện ở độ cao 770 km hóa ra là ‘không vừa răng” (nguyên văn) đối với người Mỹ.

    Còn đối với hệ thống phòng thủ chống tên lửa AEGIS vốn được “tâng bốc trên mây”, thì, nó chỉ có thể đánh chặn các tên lửa được phóng từ những khu vực gần các hầm phóng hoặc tổ hợp phóng di động của nó (AEGIS).

    Phó Tổng biên tập tờ “New York Times” Jerry Doyle, khi bình luận về chuyện xảy ra với “Hwaseong-12”, đã đặc biệt nhấn mạnh rằng Mỹ không đủ khả năng đánh chặn tên lửa của Bắc Triều Tiên,- may ra thì có thể sử dụng GMD để tấn công các tên lửa này khi chúng đang bay ở phần giữa quỹ đạo.

    Vẫn còn một cơ hội tuy rất nhỏ nữa – đó là khi tổ hợp “Patriot” “tình cờ” có mặt ở nơi mà “Hwaseong” sẽ bay tới. Trên thực tế, nó (“Patriot”) chỉ có thể thực hiện chức năng phòng không. Chính người Mỹ đã xếp nó cùng hàng với (các tổ hợp tên lửa phòng không) S-300 Nga và KN-06 Trung Quốc.


    Và vì vậy, vì phải “chôn cất” GMD nên “chú chó canh nhà của Mỹ” đã mất không những thị giác (mắt) mà cả khứu giác. Vâng, nó sẽ vồ được kẻ thù, nhưng, chỉ trong trường hợp nếu kẻ thù tự mình lao thẳng vào chòi canh của nó.

    Về vấn đề này, ông Joe Chirinchione, Chủ tịch Quỹ Plowshares (Quỹ Toàn cầu vì Hòa bình và An ninh), đã nói thẳng thừng: “Lý do số một khiến chúng ta (Mỹ) không bắn hạ được tên lửa Bắc Triều Tiên, đó là vì chúng ta không thể bắn hạ được chúng”.



    Rất có lẽ, đây chính là những cái gì được gọi là tin “tốt nhất" xuất hiện trong hệ thống phòng thủ chống tên lửa của Mỹ trong hai năm qua. Sẽ rất logic nếu cho rằng các vụ phóng ICBM “Hwaseong-15” (của Bắc Triều Tiên) sẽ sớm được nối lại cùng với các yêu cầu khẩn thiết đề nghị “chấm dứt hoàn toàn các biện pháp trừng phạt” (chống Bắc Triều Tiên).
    http://baodatviet.vn/quoc-phong/bin...anh-chan-hit-to-kill-dan-ngu-3381085/?paged=2

    Hoá ra công nghệ hit to kill lại chỉ là đạn ngu phụ thuộc vào động năng để phá huỷ mục tiêu, khả năng lái đạn chỉ dựa vào mặt đất có độ trễ nhất định và có thể bị gián đoạn bất kì lúc nào, chứ ko có radar như tên lửa nổ mảnh tỉ lệ hên xui 50/50
    --- Gộp bài viết: 02/06/2019, Bài cũ từ: 02/06/2019 ---
    Công nghệ Hoa Kầy 2019 siêu tank Abram nạp đạn bằng tay

    [​IMG]
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Nạn lục đồ trên máy bay lại gia tăng, mà ai cũng biết quốc tịch của bọn lục đồ này là từ đâu.
    Bần cùng sinh đạo tặc rồi !!!
    Anhheke thích bài này.
  8. Anhheke

    Anhheke Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/09/2018
    Bài viết:
    55
    Đã được thích:
    13
    Có cùng đồng bọn đục lỗ trên tàu vũ trụ ko?
  9. nguyenchthong32

    nguyenchthong32 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    2.955
    Đã được thích:
    3.290
    Boeing đối mặt thêm nhiều khó khăn

  10. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Bi giờ bố bảo các nước còn dám mua Boing 737MAX nữa. Thiết kế không cân bằng trọng tâm (khí động học trời đất gì đó). Điều chính độ chúi mũi máy bay bằng máy tính. Lôi thiết kế máy bay quân sự ra đi làm dân sự. Thế lúc máy tính hỏng thì phi công + hành khách có nhảy dù được không?

    Quay về máy bay 737 cổ điển cho an toàn thì lại tốn nhiên liệu hơn đối thủ. Chó nó mua.

    Thiết kế ra dòng máy bay mới lại tốn tiền, tốn thời gian. Đối thủ nó cười vào mũi. Chưa kể chi phí phát triển cả một dòng máy bay, rồi đơn đặt hàng với các đối tác cung cấp phụ tùng máy bay "bán chạy nhất lịch sử" lại vứt đầy kho. Căng nhỉ.
    convitbuoc thích bài này.

Chia sẻ trang này