1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc phần 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi halosun, 23/11/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Vũ khí Trung Quốc tràn ngập các nước Liên Xô cũ

    Giá rẻ, tính năng tương đương vũ khí Nga – Mỹ, nhiều ưu đãi có lẽ là những lý do chính khiến vũ khí Trung Quốc ngày càng được ưa chuộng không chỉ ở châu Phi mà ngay giữa lòng châu Âu.
    [​IMG]

    Trong những năm gần đây, người ta ngày càng thấy nhiều hơn các dòngvũ khí Trung Quốc xuất hiện trong đội hình lực lượng vũ trang các nước Cộng hòa thuộc Liên Xô (cũ). Hôm 28/5, kỷ niệm 25 năm thành lập biên phòng, Tajikistan đã đã giới thiệu loạt trang bị mới, trong đó có 2 dòng xe thiết giáp được mua từ Trung Quốc.

    [​IMG]

    Trong ảnh là dàn xe bọc thép kháng mìn (MRAP) VP-11 do Tập đoàn Công nghiệp Hoa Bắc (NORINCO) phát triển...

    [​IMG]

    ... và xe thiết giáp Tiger do Công ty xe đặc chủng Shaanxi Baoji sản xuất.

    [​IMG]

    Đáng chú ý, trước đó không lâu Bộ Nội vụ Kyrgyzstan đã công bố loạt ảnh thông báo họ đã nhận được "quà tặng" - loạt xe thiết giáp Tiger do Trung Quốc sản xuất.

    [​IMG]

    Ngay cả Belarus – một quốc gia có khả năng tự sản xuất, nâng cấp nhiều loại vũ khí trang bị cũng đang bước đầu sử dụng các dòng thiết giáp Trung Quốc.

    [​IMG]

    Belarus được cho là đã nhận từ Trung Quốc "món quà" 22 xe ô tô bọc thép đa dụng Đông Phong EQ2058 - một sản phẩm sao chép thiết kế HUMVEE Mỹ. Toàn bộ số này được trang bị cho lực lượng đặc biệt Belarus.

    [​IMG]

    Đáng kinh ngạc là Kazakhstan và Uzberkistan - nước cộng hòa thuộc Liên Xô năm xưa trong các năm 2012-2016 đã nhập khẩu và trang bị số lượng nhỏ dòng UAV trinh sát - tấn công tầm xa, độ cao trung bình Thành Đô Pterodactyl I hay còn gọi là Wing Loong - sản phẩm sao chép loại MQ-9 của Mỹ.

    [​IMG]

    Wing Loong có tầm bay tới 4.000km, thời gian bay liên tục 20 tiếng, có khả năng mang 1 tấn vũ khí gồm bom và tên lửa thông minh không thua kém gì UAV Mỹ và vượt hơn hẳn công nghệ UAV Nga.

    [​IMG]

    Có thể nói giá cả, ưu đãi tốt (cho không, tặng miễn phí), tính năng hiện đại là những lợi thế của vũ khí Trung Quốc so với mặt hàng của Nga và Mỹ. Trong ảnh là UAV WJ-600 do Trung Quốc sản xuất, xuất hiện trong cuộc duyệt binh của Turkmenistan – quốc gia Liên Xô (cũ) dùng nhiều “hàng tàu” nhất.

    [​IMG]

    WJ-600 được thiết kế cho nhiệm vụ trinh sát và tấn công với kiểu dáng trông như quả tên lửa hành trình.

    [​IMG]

    Ngoài WJ-600, Turkmenistan còn nhập khẩu cả dòng UAV CH-3 với thiết kế cánh độc đáo. Nó có tầm bay tới 960km, thời gian bay lượn trên không liên tục 12 tiếng, tải trọng 60-80kg.

    [​IMG]

    Turkmenistan cũng trở thành một trong những khách hàng đầu tiên nhập khẩu FD-2000 - phiên bản xuất khẩu của dòng tên lửa phòng không tầm xa hiện đại nhất Trung Quốc HQ-9. Tên lửa có tầm bắn khoảng 200km.

    [​IMG]

    Nước này cũng đã nhập khẩu cơ số bệ phóng tên lửa tầm thấp FM-90 – phiên bản xuất khẩu của dòng tên lửa HQ-7 được làm theo kiểu Crotale của Pháp. Tầm bắn của loại này đạt 15km với mọi mục tiêu, độ cao tác xạ từ 15m tới 6.000m.

    https://baomoi.com/vu-khi-trung-quoc-tran-ngap-cac-nuoc-lien-xo-cu/c/30992818.epi
  2. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Mở miệng ra là biết ngay thằng tàu mao vô ơn với các nhà bác học ,toán học tây âu rồi,chắc ba mẹ không cho chú đi học nên chả biết Isaac Newton là ai đâu ha,chắc chỉ biết nhà toán học táp cặ c bò?

    Khoe vũ khí tàu gì mà toàn nhái Mỹ ,Pháp không thế? trí tuệ tàu ngu đến thế sao?


    Lần cập nhật cuối: 07/06/2019
    despair thích bài này.
  3. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Vì sao tiêm kích Mỹ hết làm “hàng nhái” Su-57 của Nga lại đến J-20 Trung Quốc?

    Việc tiêm kích Mỹ hết “làm nhái” Su-57 của Nga lại đến J-20 Trung Quốc cho thấy, Washington buộc phải tăng cường huấn luyện trong bối cảnh mối ngại về sức mạnh quân sự của Moscow và Bắc Kinh ngày càng lớn.


    Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) đưa tin, trong các bài huấn luyện tăng cường nhằm đối phó với sức mạnh quân sự ngày càng lớn mạnh của Bắc Kinh ở nhiều khu vực chiến lược nhạy cảm như Biển Đông và eo biển Đài Loan, không quân Mỹ sẽ sử dụng các chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 F-35A để “đóng giả” tiêm kích J-20 của Trung Quốc.

    Theo đó, các bài tập trận tăng cường của không quân Mỹ sẽ mô phỏng chiến thuật và kỹ thuật của các lực lượng đối địch. Đây là một phần trong công tác huẩn luyện của Mỹ nhằm giúp các phi công làm quen với môi trường chiến đấu thực tế hơn.

    Còn theo Military.com, một trang web của quân đội Mỹ, tổng số 11 chiến đấu cơ tàng hình F-35A Lightning II đã được điều động tới phi đội 65 thuộc không quân Mỹ hoạt động tại Căn cứ không quân Nellis ở Nevada. Tại căn cứ Nellis, tiêm kích F-35A của Mỹ sẽ “đóng giả” làm J-20 Trung Quốc .

    “Các phi công điều khiển F-22 Raptor rất mong muốn nắm bắt được những đối thủ như J-20. Vấn đề là sẽ không thể hiểu được J-20 nếu như phi đội F-35 và F-22 không đóng giả làm mục tiêu đối đầu trên không”, một phi công điều khiển F-22 chia sẻ trên Military.com.

    Phi đội 65 tại Căn cứ không quân Nellis ở Nevada mới được khôi phục hoạt động trở lại vào tháng trước, sau khi buộc phải đóng cửa do thiếu ngân sách.

    Trong tuyên bố chính thức, phát ngôn viên Căn cứ không quân Nellis, ông Chris Sukach cho biết quyết định biến F-35A thành J-20 là một phần trong sáng kiến lớn nhằm “tăng cường năng lực huấn luyện cho các chiến đấu cơ thế hệ thứ 5” và 11 chiếc F-35A được chuyển tới căn cứ này sẽ đóng vai trò làm chiến đấu cơ đối địch.

    Theo giới chuyên gia, việc Mỹ để F-35A đóng giả làm J-20 chứng minh Washington ngày càng tỏ ra lo lắng trước chương trình hiện đại hóa quân sự và mở rộng phạm vi hoạt động của quân đội Trung Quốc .

    Ông Zhang Baohui, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu châu Á – Thái Bình Dương tại Đại học Lingnan ở Hong Kong nhận định, “F-35 và J-20 là những chiến đấu cơ có năng lực ngang nhau do đó, không lấy gì làm lạ khi Mỹ sử dụng F-35 để mô phỏng hoạt động của J-20 trong quá trình huấn luyện”.

    Cũng theo ông Zhang, các chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 đang đóng vai trò “thay đổi cuộc chơi” trong chiến tranh hiện đại.

    “F-22 và F-35 của Mỹ cùng J-20 Trung Quốc và Su-57 Nga là những chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 đang hoạt động trên thế giới. Việc Mỹ phải cẩn trọng với J-20 là đúng.

    Các cường quốc thường huấn luyện đội quân quốc gia đối phó với tình huống phải giao tranh với những lực lượng quân sự đối phương. Và Mỹ chỉ muốn chuẩn bị cho những kịch bản xấu nhất”, ông Zhang chia sẻ.

    Trong một bản báo cáo hồi đầu năm nay, Quốc hội Mỹ cũng đã cảnh báo J-20 có thể là mối đe dọa nghiêm trọng đối với quân đội Mỹ.

    “J-20 được trang bị khả năng hoạt động linh hoạt cao, tính năng tàng hình, hệ thống vũ khí tối tân cùng hệ thống hàng không hiện đại và cảm ứng nhằm giúp chiến đấu cơ Trung Quốc nắm bắt nhanh tình hình, theo dõi các radar hiện đại, nhắm bắn mục tiêu chính xác và cả các hệ thống chiến tranh điện tử tích hợp”, bản báo cáo của Lầu Năm Góc nhấn mạnh.

    [​IMG]
    Mỹ dùng chiến đấu cơ F-35A để "giả dạng" tiêm kích J-20 Trung Quốc trong các bài tập trận.


    Hồi tháng 12/2018, một chiến đấu cơ Mỹ giả dạng làm tiêm kích J-20 Trung Quốc đã được phát hiện có mặt ở căn cứ quân sự tại sân bay Savannah-Hilton Head ở Georgia.

    Sau đó, Bộ Chỉ huy Đào tạo và Huấn luyện của lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ chia sẻ với Marine Corps Times rằng, chiếc J-20 trên đã tham gia vào hàng loạt cuộc huấn luyện quân sự trong thời gian có mặt ở căn cứ Savannah.

    Chuyên gia Adam Ni tại Đại học Macquarie ở Sydney nhận định, việc triển khai chiến lược mới Ấn Độ - Thái Bình Dương khiến Mỹ không còn lý do nào khác là buộc phải đối đầu với tầm ảnh hưởng của Trung Quốc ở khu vực.

    “Quân đội Trung Quốc ngày càng tăng cường khả năng phòng vệ và bảo vệ lợi ích quốc gia ở nước ngoài như trên các tuyến đường biển chiến lược hay cộng đồng người Trung Quốc và các khoản đầu tư ở nước ngoài”, ông Ni nói.

    “Có thêm một phi đội chiến đấu cơ và oanh tạc cơ hiện đại, Trung Quốc có thể tăng cường năng lực đối phó với Mỹ. Viễn cảnh này bao gồm ở khu vực eo biển Đài Loan và Biển Đông”, ông Ni nói thêm.

    Hồi tuần trước, phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh An ninh châu Á hay còn gọi là Đối thoại Shangri-La diễn ra ở Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa nhấn mạnh, quân đội Trung Quốc sẽ cứng rắn và bảo vệ các lợi ích quốc gia ở những khu vực như Đài Loan và Biển Đông.

    “Như quan điểm của Bắc Kinh, sự cạnh tranh chiến lược tăng cường giữa Mỹ - Trung cần có thêm nhiều nguồn lực để trực tiếp nâng cao năng lực quân sự và khả năng sẵn sàng chiến đấu để quân đội Trung Quốc có thể ngăn chặn xung đột. Những điểm nóng như Đài Loan, Biển Đông và biển Hoa Đông là mấu chốt trong kế hoạch quân sự của Trung Quốc”, ông Ni kết luận.

    Trước đó, RT đưa tin phi đội 64 thuộc không quân Mỹ hoạt động tại căn cứ không quân Nellis ở Nevada đã cho sơn lại chiến đấu cơ F-16C Fighting Falcon để giống với tiêm kích hiện đại Su-57 của Nga phục vụ công tác huấn luyện.

    Song dù bề ngoài F-16 của Mỹ trông khá giống với Su-57 của Nga nhưng trên thực tế, hoạt động của hai loại chiến đấu cơ này hoàn toàn khác nhau.

    Cụ thể, tiêm kích thế hệ thứ 5 của Nga được thiết kế để tàng hình trước hệ thống radar, trong khi F-16C Fighting Falcon là tiêm kích thế hệ 4 nên không có khả năng này. Ngoài ra, F-16 là tiêm kích một động cơ còn Su-57 có hai động cơ.

    http://soha.vn/vi-sao-tiem-kich-my-...lai-den-j-20-trung-quoc-20190606172436627.htm

    Bố Mỹ trắng cứ vả mồm bọn Mỹ vàng vầu là thế nào nhĩ =)) bố Mỹ nhà tụi nó còn sợ J-20, Su-57 thật tìm đủ mọi cách để đối phó còn bọn rồ Mỹ thì chỉ sủa bằng mồm =)) sao ko tuyển bọn rồ Mỹ gốc Việt làm cố vấn quân sự, khỏi phải chế tạo sản xuất máy bay mới làm gì, cứ dùng mồm, nước bọt mà bắn rơi J-20, Su-57
  4. NamtuocLexusGX460

    NamtuocLexusGX460 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/10/2015
    Bài viết:
    5.008
    Đã được thích:
    5.276
    Hai người Trung Quốc bị bắt vì lấy cắp hành lý của người Việt ở Thái Lan
    https://thanhnien.vn/the-gioi/hai-n...anh-ly-cua-nguoi-viet-o-thai-lan-1088394.html

    Bắt 2 thằng khựa con ăn cắp của người Việt . Bọn tàu khựa toàn ăn cắp , ăn trộm khi ra nước ngoài bảo sao bị Moroc cấm
  5. NamtuocLexusGX460

    NamtuocLexusGX460 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/10/2015
    Bài viết:
    5.008
    Đã được thích:
    5.276
    SoftBank lãi hơn 11 tỷ USD khi thoái một phần vốn tại Alibaba
    http://vneconomy.vn/softbank-lai-ho...ot-phan-von-tai-alibaba-20190604142730324.htm

    Alibaba kiếm tiền ở TQ nhưng nuôi Softbank của Nhật , tiền kiếm được chảy vào túi Nhật
    Softbank vẫn là cổ đông lớn nhất của Alibaba còn Jack Ma chỉ là làm thuê cho Nhật
  6. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Chuyện nực cười về J-20 hơn Su-57

    J-20 mượn thiết kế cũ của Liên Xô, mà người Nga từ bỏ ko phát triển tiếp, để nhảy sang thiết kếmới hoàn toàn và tương đối giống thiết kế F-22 của Mỹ, thành ra Su-57

    Không có R&D thì giỏi lắm chỉ làm ra được chiếc copy đẹp thôi, làm sao ra được cái mới hoàn toàn với thế hệ mới.

    @mimosalq : em phải công nhận sách Toán em học từ bé tới lớn, ko hề nhắc tới 1 định lý định luật nào có tên 1 ông Tàu nào cả.

    Đầu voi nhưng đuôi chuột nên người Nga đã vứt vào sọt rác để thiết kế lại cái khác
    [​IMG]

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 07/06/2019
  7. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    F-22 cũng là bản sao chép của MiG-25 bởi F-22 chỉ là F-15 tàng hình hóa , rồ Mỹ trước khi dìm hàng TQ nên tìm hiểu kĩ, thiết kế ống xả của F22 khiến nó là máy bay Gen 5 kém cơ động nhất vì chỉ có 2 chiều lên là xuống được, khi pilot bẻ lái thì buộc toàn bộ máy bay phải nghiêng, thay vì các máy bay dùng TVC sẽ là động cơ vòi phun trước sau đó toàn bộ máy bay, do đó khi cận chiến tốc độ quần vòng của F22 sẽ chậm nhất

    F-15 là con của MiG-25, Mỹ có được vào năm 1976 khi MiG-25 bị phi công đào ngũ bay sang Nhật, cấu hình khí động học F-15/22 và MiG-25 là tương tự nhau 70%, tất nhiên nguồn Mỹ chưa bao giờ công nhận điều này, nhưng trước đó ko có 1 thiết kế hoàn chỉnh F-15 nào công khai chỉ sau khi ăn cắp được thông tin MiG-25 thì Mỹ mới hoàn thành F-15 , thiết kế của F-15 ban đầu rất khác so với F-15 sau khi sao chép MiG-25

    Thiết kế ban đầu ko giống ai của F-15, ko có tên gọi rõ ràng, 1 nguyên mẫu đã thực sự được thiết kế với tỉ lệ thật chứ ko phải mô hình bịa đặt như 1 số nguồn forum tây lông chém gió

    [​IMG]
    [​IMG]

    Thiết kế ban đầu của MiG-25 gọi là YE-155, giống phiên bản hoàn chỉnh 90%

    [​IMG]

    В 1976-м в руки американцев попал самый совершенный на то время перехватчик МиГ-25. Они использовали ряд заложенных в этой машине идей для одного из лучших своих истребителей F-15, например, два киля на хвосте самолета. На МиГе такое решение было использовано впервые в мире.

    https://fakty.ua/139410-zhena-vikto...hku-v-cerkvi---za-zdravie-ili-za-upokoj-muzha



    Phiên bản F-15A giống MiG-25 tới 99%, thiết kế ban đầu của F-15 giống F-4 ko hề có khái niệm thiết kế 2 cánh đuôi đứng ngay phía trên động cơ, cửa hút khí cũng hoàn toàn khác biệt

    [​IMG]
    [​IMG][​IMG]

    The F-22 design borrowed heavily from the F-15, but applied a number of cutting edge new technologies including stealth, pioneered by the F-117 Nighthawk strike fighter, new active electronically scanned array (AESA) radars, two dimensional thrust vectoring for enhanced manoeuvrability and new AIM-120C air to air missiles.

    https://militarywatchmagazine.com/a...s-fear-the-f-22-what-makes-the-raptor-special

    Đó cũng là 1 bản sao chép từ động cơ giảm IR của Su-27, Mỹ có được nhờ tình báo ăn cắp công nghệ của LX, nhưng LX vứt bỏ các dự án ntn (cùng với Yak-141) lại là tương lai cho ngành hàng không NATO thế mới nhục

    [​IMG]
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 07/06/2019
  8. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
  9. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Mỹ "hối hả" cảnh báo trước sức mạnh quân sự Trung Quốc

    Một báo cáo mới đã cảnh báo rằng quân đội Trung Quốc đang gần đạt được sự ngang bằng về công nghệ với Hoa Kỳ.


    Đây là một phần trong kế hoạch dài hạn và có định hướng để Bắc Kinh phát triển lực lượng quân sự đáng kể trên thế giới, theo Newsweek.

    Bản báo cáo được viết bởi cựu Thứ trưởng quốc phòng Robert Work và cựu trợ lý đặc biệt của ông, Greg Gran và đã được Trung tâm An ninh Mỹ CNAS mới công bố. Tài liệu này cảnh báo rằng thời kỳ dài thống trị quân sự toàn cầu của Mỹ có thể sắp kết thúc khi Trung Quốc trỗi dậy.

    Ba giai đoạn công nghệ

    "Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã kiên trì theo dõi quân đội Hoa Kỳ trong hai thập kỷ," theo báo cáo này. "Họ đã nghiên cứu cách tác chiến ưa thích của người Mỹ và nghĩ ra chiến lược khai thác điểm yếu và bù đắp điểm mạnh, đặc biệt là sức mạnh công nghệ quân sự."

    Quốc gia này hiện tại "dường như ngày càng gần đạt được sự tương đương về công nghệ với các hệ thống hoạt động của Hoa Kỳ và có kế hoạch đạt được sự vượt trội về mặt công nghệ", các tác giả cho biết thêm.

    Kế hoạch của Trung Quốc nhằm vượt Hoa Kỳ để trở thành quân đội tiên tiến nhất thế giới được chia thành ba giai đoạn, bản báo cáo giải thích.

    Giai đoạn đầu tiên – được khởi đầu vào cuối những năm 1990 và 2000, liên quan đến việc Trung Quốc phát triển các phương pháp để đối phó với Hoa Kỳ từ vị thế thấp hơn hẳn cho đến khi những nỗ lực hiện đại hóa của họ mang lại kết quả.


    Giai đoạn thứ hai, thực hiện khi Trung Quốc đạt được "một vị trí ngang bằng về công nghệ thô sơ trong đạn dược được định hướng và tác chiến trên không gian mạng", điều sẽ cho phép nước này khẳng định sự thống trị đối với các sức mạnh khu vực.

    Thông qua các vũ khí chuyên dụng như tên lửa chống hạm và tên lửa siêu thanh, điều này sẽ cho phép Trung Quốc mở ra khả năng tác chiến ở các khu vực như Biển Đông hay Đài Loan – những nơi quá tốn kém để người Mỹ phải cân nhắc.

    Giai đoạn thứ ba và cuối cùng là khi quân đội Trung Quốc đã vượt qua Hoa Kỳ về độ tinh vi công nghệ. Điều này sau đó sẽ cho phép Bắc Kinh triển khai sức mạnh vượt ra ngoài các thế lực địa phương và tiến vào phần còn lại của thế giới.

    Tài liệu này cũng cho biết Trung Quốc đã sử dụng gián điệp công nghiệp và kỹ thuật để thiết lập một số trạng thái ngang bằng với Hoa Kỳ, cũng như đã phân tích các khả năng và phương pháp của Lầu Năm Góc để xác định các điểm yếu có thể khai thác và đầu tư mạnh vào trí tuệ nhân tạo để đạt được lợi thế trên chiến trường.

    Báo cáo cũng cho rằng Trung Quốc có thể có cái gọi là "khả năng đen" – điều chỉ được công bố trong trường hợp xảy ra xung đột để gây bất ngờ cho các đối thủ của mình.

    [​IMG]
    Xe tăng chiến đấu chủ lực Type 99A của Trung Quốc.


    Gióng hồi chuông lo ngại từ lâu

    Các quan chức quân sự và các nhà lập pháp Mỹ trước đây đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự tiến bộ của quân đội Trung Quốc.

    Bắc Kinh đã đầu tư số tiền rất lớn vào lực lượng vũ trang của mình trong hai thập kỷ qua, ít nhất là 620% về mặt thực tế từ năm 1996 đến 2015, báo cáo của CNAS cho biết.


    Trung Quốc hiện có ngân sách quân sự lớn thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ.

    Năm ngoái, Tướng Paul Selva, phó chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân, cảnh báo rằng quân đội Trung Quốc có thể đạt được sự ngang bằng về công nghệ với Hoa Kỳ vào đầu những năm 2020 và vượt qua nước này vào những năm 2030.

    Một nghiên cứu được Quốc hội Mỹ ủy nhiệm công bố vào cuối năm 2018 đã cảnh báo rằng Hoa Kỳ hiện đang ở vị trí có thể thất bại trong một cuộc chiến chống lại Trung Quốc.

    Chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã xây dựng một Chiến lược Quốc phòng mới vào đầu năm ngoái, thúc giục Lầu Năm Góc chuyển từ chiến lược "chống nổi dậy" sang chiến lược "cạnh tranh với siêu cường" để phản ứng trước các mối đe dọa từ Nga và Trung Quốc.

    Định hướng này được xây dựng trên một Sáng kiến của Lầu năm góc năm 2014 được gọi là "Sự bù đắp thứ ba", nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới công nghệ để duy trì sự thống trị trên chiến trường của Mỹ.

    Ông Work nói với tờ Washington Post rằng "Sự bù đắp thứ ba" nên xác định mối đe dọa từ Trung Quốc. "Tôi sẽ nói," Người Trung Quốc đang đến, người Trung Quốc đang đến, người Trung Quốc đang đến ", nếu tôi có thể làm điều đó", ông giải thích. "Và tôi đã cố gắng thúc đẩy cảm giác cấp bách cao hơn khi chúng ta không thể chờ đợi được nữa. Mỗi ngày chúng ta chờ đợi, chúng ta càng ngày càng tụt lại phía sau."



    http://soha.vn/my-hoi-ha-canh-bao-truoc-suc-manh-quan-su-trung-quoc-20190607162738442.htm

    Mỹ trắng biết sợ còn Mỹ vàng thì chỉ biết sủa =))
  10. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Lần cập nhật cuối: 08/06/2019

Chia sẻ trang này