1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Nguồn là 1 cái twitter.com với hình vẽ vời cho là đúng, hay thật giờ reg nick tw rồi nói J-10 bay 1 mạch từ TQ qua Mỹ cũng được ha
  2. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    mày vả mồm Tân Hoa Xã đi.
    Tàu còn có công nghệ phát hiện máy bay tàng hình khi mở TV lên nữa.

    Mở lên thấy hình F 35 các hãng đưa tin mà

    Phát hiện từ khi cất cánh



    Tới khi hạ cánh
    Lần cập nhật cuối: 29/06/2019
    ChuyenGiaNemDamimosalq thích bài này.
  3. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Nghe đồn F35 bay đến Bắc kinh chụp được ảnh bà Bành đang tắm
  4. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Phát hiện hay ko nó cũng bình thường, còn bất thường là bay từ Mỹ tới Nhật mất 7 ngày
  5. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    thế thì nó là máy bay chiến dấu đầu tiên trên thế giới có thể hoạt động liên tục 7 ngày trên không rồi. đấy mới gọi là bất thường.

    Chứ chở bằng tàu 7 ngày thì cũng chả có gì bất thường.

    Chở bằng tàu bất thường là từ sáng đến chiều vượt 6,000 km từ Anh sang Síp kia kìa. Nó bơi hay bay?
  6. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Hô hô có gì làm bằng chứng ngoài 1 cái báo cáo trên twiter ? có video quay ngày giờ cất cánh từ Mỹ và giờ hạ cánh ở Anh ko ? bao nhiêu người làm chứng ?

    Nếu nó bay được như vậy tại sao phải mất 7 ngày để đi từ Mỹ tới Nhật, quãng đường gần hơn nếu cất cánh từ Alaska
  7. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Tất cả các lần xuất kích F35 tới Nhật đều bắt đầu từ Alaska

    F-35 deployment to Japan hit with sustainment problems

    25 APRIL, 2018 SOURCE: FLIGHTGLOBAL.COM BY: GARRETT REIM LOS ANGELES
    Since the US Marine Corps’ deployment of the Lockheed Martin F-35B Lightning II to MCAS Iwakuni, Japan in January 2017 the aircraft has been hit with an assortment of sustainment problems.

    [​IMG]

    Many problems plaguing the first overseas deployment of the F-35 are logistical in nature and are related to the aircraft’s distance from maintenance and parts manufacturing facilities in the USA, according to a 25 April report titled “DOD Needs to Share F-35 Operational Lessons Across the Military Services” by the Government Accountability Office.

    There are 16 F-35Bs in the VMFA-121 deployed at Iwakuni.

    Issues with the F-35B supply chain include lengthy travel times for parts, inaccurate estimated delivery dates, delays at customs and difficulty shipping Autonomic Logistics Information System equipment, known as ALIS.

    For instance, the Marine Corps learned that it needs to take “into consideration weather concerns when shipping ALIS equipment,” GAO said. “While the aircraft were transferred to Japan through Alaska, ALIS was moved through Hawaii because of concerns about how the freezing temperature would affect the logistics system.”

    Other issues with sustaining the F-35 in Japan include long repair times, shortages and poor reliability of certain aircraft parts.

    As the A, B, and C variants of the F-35 Lightning II are stationed around the world, the GAO suggested in its report that the office of the F-35 program executive officer, Vice Admiral Mat Winter, create a formal communication mechanism for the Marine Corps to share its operational best practices and lessons learned with the US Navy and Air Force.

    https://www.flightglobal.com/news/a...-to-japan-hit-with-sustainment-proble-448025/

    Đọc báo cáo trên, lộ ra 1 vấn đề trong lần di chuyển phi đội F35 tới Nhật, tại sao đường bay thẳng, nhưng phải ghé vào Hawaii làm gì ?, lại còn lý do là thời tiết và nhiệt độ ! trong khi F35 đã OIC - đạt được khả năng hoạt động hoàn toàn năm 2016 (https://www.defensenews.com/breaking-news/2016/08/02/air-force-declares-f-35a-ready-for-combat/) tại sao ko bay thẳng 1 mạch tới Nhật, đơn giản là vì F35 được chở bằng tàu, ghé qua cảng ở Hawaii để hậu cần đầy đủ cho tàu

    [​IMG]

    Phạm vi nếu bay 1 mạch từ sân bay Eielson tại Alaska (cho là sân bay nằm sâu nhất trong lãnh thổ Mỹ ở Alaska) tới sân bay Marine Corps tại Iwakuni vào khoảng >6500km (cho là tránh vùng ADIZ của Nga ở Kuril)

    https://earth.google.com/web/@34.13...9112a,17100.81848289d,35y,359.98723017h,0t,0r

    Max range của F35B là 1,667km, như vậy chỉ cần vừa ra khỏi không phận Alaska chỉ cần có 1 máy bay KC-46 tiếp liệu là đủ bay tiếp, rồi tới gần không phận Nhật, vùng Hokaido thì có thêm 1 chiếc nữa ra tiếp nữa là đủ, tức là chưa tới 1 ngày với tốc độ , cho tốc độ bay bình thường của F35B là Mach 0.8 (khoảng >980km/h), với phạm vi làm tròn 6500km thì thời gian bay chỉ mất khoảng gần 7h (đúng là >6.5h) để bay 1 mạch từ Mỹ tới Nhật, 1 chuyến từ Sài gòn đi Úc cũng đã hơn 8 tiếng, chẳng lẽ phi công chiến đấu Mỹ còn kém hơn phi công Viet Jet ? đấy là xuất kích ở sân bay xa nhất tính từ Alaska, còn nếu xuất kích ở sân bay Anchorage hoặc Elemendorf Richardson thì phạm vi và thời gian ngắn hơn, việc F35 mất 7 ngày để bay từ Alaska tới Iwakuni thật khó tin, ko có pilot nào sống được nếu trong 7 ngày ko ăn ko uống đặc biệt ko ngủ, F35 làm gì có khoang chứa lương thực, thực phẩm nào 7 ngày ?

    https://www.naval-technology.com/projects/f-35b-lightning-ii-joint-strike-fighter-stovl-variant/
    Lần cập nhật cuối: 30/06/2019
  8. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Thủ pháp Chọc tức của đội Soha bị bắt bài rồi.
    F35 là thánh bay rồi
  9. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Quân bài chiến lược khiến Thổ tin sẽ nhận F-35

    Tuyên bố trên được nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ đưa ra tại cuộc họp báo sau Hội nghị thượng đỉnh G20: "Chúng tôi vẫn đang chờ phía Mỹ giao máy bay F-35, kế hoạch thanh toán được thực hiện đầy đủ".

    Thời hạn theo thỏa thuận giữa 2 bên được ông Erdogan nói đến là tháng 11/2019, Mỹ sẽ phải chuyển giao lô tiêm kích F-35 đầu tiên theo hợp đồng được 2 bên ký kết trước đó.

    [​IMG]
    Tiêm kích F-35 Mỹ sản xuất cho Thổ.
    Sự tin trong tuyên bố của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ khiến phương Tây bất ngờ bởi nhiều lần trước đó, Mỹ đã khẳng định việc chuyển giao F-35 sẽ không bao giờ được thực hiện nếu Ankara không từ bỏ thương vụ S-400 với Nga.

    Thái độ của Mỹ đã khá rõ ràng nhưng Thổ không nghĩ vậy bởi trên trang The hill, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ, ông Mevlut Cavusoglu cho biết, thương vụ F-35 với Thổ gần như sẽ không ngừng lại dù Ankara không huỷ thương vụ S-400 với Moscow.



    "Đã có một số tuyên bố sẽ áp dụng các biện pháp trừng phạt và dừng chuyển giao được đưa ra, quá trình mua sắm tiêm kích tàng hình F-35 vẫn tiếp tục như bình thường. Chúng tôi tin rằng máy bay sẽ được chuyển giao vào tháng 11/2019 bất chấp S-400 có mặt tại Thổ Nhĩ Kỳ", vị quan chức này tuyên bố.

    Dù những nhà lãnh đạo Thổ không tuyên bố lý do khiến họ tự tin Mỹ sẽ chuyển giao F-35 nhưng theo The hill, Ankara có 2 con bài chiến lược khiến Mỹ phải nhượng bộ, đó là Eo biển Bosphorus và tên lửa SOM-J.

    Nguồn tin này cho biết, nếu Mỹ quyết ngừng chuyển F-35, Thổ Nhĩ Kỳ cũng sẽ có quyết định tương tự với chương trình này và điều đó sẽ khiến việc hoàn thiện chiến đấu cơ thế hệ 5 của Mỹ trở nên khó khăn hơn rất nhiều, đặc biệt ở hệ thống vũ khí.

    Theo Lockheed Martin tiết lộ về phiên bản cải tiến của tiêm kích tàng hình F-35 được ra mắt trong thời gian tới với tầm hoạt động xa hơn sẽ được trang bị số vũ khí bao gồm:

    Bốn quả bom Stormbreaker, tên lửa không đối không, bom GBU-12 và đặc biệt là tên lửa không đối đất tàng hình tầm xa SOM-J do Lockheed Martin của Mỹ và Rocketsan của Thổ Nhĩ Kỳ hợp tác sản xuất.

    [​IMG]


    Để được lựa chọn làm vũ khí tiêu chuẩn cho F-35 của Mỹ và đồng minh, tên lửa SOM-J được thiết kế với khả năng tàng hình khá tốt, được ứng dụng nhiều tính năng mới như thay đổi mục tiêu trong khi bay.

    Độ chính xác được tăng cao nhờ đầu dò ảnh hồng ngoại, trong khi quả đạn đường dẫn đường bằng vệ tinh và khớp ảnh địa hình, có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết. Tên lửa này có tốc độ trên 1.000 km/h.

    Ngoài ra, tên lửa SOM-J còn giúp khắc phục điểm yếu cố hữu của dòng máy bay này là khoang vũ khí có kích thước nhỏ, chỉ chứa được các loại vũ khí có tầm hoạt động hạn chế.

    Vì vậy, với bản chất là tên lửa phóng vượt ngoài tầm với của các hệ thống phòng không, SOM-J không chỉ giải quyết được vấn đề này, mà còn giúp F-35 đạt được khả năng tối ưu nhất.

    Vì vậy, nếu thiếu SOM-J, tiêm kích F-35 sẽ đồng thời gặp nguy hiểm khi tác chiến và thiếu đi vũ khí chủ lực. Tuy nhiên, The hill cho rằng cùng với SOM-J, con bài chiến lược của Thổ với Mỹ chính là Eo biển Bosphorus.

    Thổ Nhĩ Kỳ có thể sẽ cấm cửa tàu Mỹ đi qua eo biển Bosphorus nếu Ankara bị trừng phạt vì mua S-400. Tình huống đóng cửa Eo biển Bosphorus với tàu chiến Mỹ được Thổ Nhĩ Kỳ cân nhắc sử dụng nếu thực sự Mỹ ngừng chuyển giao F-35.

    Tuy nhiên, giữa kế hoạch cấm cửa tàu Mỹ qua Eo biển Bosphorus và chuyện hiện thực hóa kế hoạch này là hai chuyện hoàn toàn khác nhau bởi Thổ sẽ không dễ thực hiện do quy định của Công ước Montreux.

    Theo quy định, trong thời bình, các tàu được tự do đi lại qua eo biển không thu phí và thuế. Trong thời chiến, trường hợp Thổ Nhĩ Kỳ không tham chiến thì quyền đi lại của các tàu thương mại qua eo biển vẫn được đảm bảo.



    Trường hợp Thổ Nhĩ Kỳ là bên tham chiến, tàu bè của các nước có chiến tranh với Thổ và cả những nước đồng minh với kẻ thù của Thổ Nhĩ Kỳ bị cấm đi lại. Điều đặc biệt là hiện tại không phải là thời chiến, chính vì vậy việc Thổ Nhĩ Kỳ đơn phương cấm tàu Mỹ đi qua eo biển Bosphorus gần như không thể thực hiện.

    Chính vì vậy, dù Thổ rất tự tin trong việc Mỹ sẽ chuyển giao F-35 nhưng Ankara vẫn sẽ gặp bất lợi với những quân bài chiến lược mình đang có trong tay.
    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/quan-bai-chien-luoc-khien-tho-tin-se-nhan-f-35-3382886/

    Ra là F35 phải phụ thuộc vào vũ khí made in Turkey, hèn gì Mỹ trần trừ ko dám đánh Iran là vì vậy

    1. F35 ko tàng hình như quảng cáo
    2. F35 cần tên lửa tấn công tầm xa để đánh mục tiêu
    3. Tuy nhiên các loại đạn LRASM, JASSM, NSM đều ko thể tích hợp được vào bụng F35 để vận hành, chỉ có SOMJ của Thổ là hoạt động được
    5. Loại JDAM, SDB 2 thì phạm vi quá ngắn (dưới 150km), nằm trọng trong tầm bắn của phòng không Iran, mới vừa thể hiện khả năng đẳng cấp khi bắn rụng MQ4C tối tân
  10. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    F-35 khoe khoang sản xuất hàng trăm chiếc nhưng quốc khánh Mỹ chỉ có 2 chiếc bay được



    Bằng với Su-57



    J-20 3 chiếc diễu binh

Chia sẻ trang này