1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tăng thiết giáp Việt Nam Phần 2

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Su35Fk, 11/11/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Ho_XuanHuong

    Ho_XuanHuong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/11/2015
    Bài viết:
    1.544
    Đã được thích:
    2.546
    Khách khách:))

    Có mỗi vụ cái nòng pháo tăng bị nổ pô mà ả Kùi @kuyomuko và ả Hoàng @Mr_Hoang lao vào vật nhau bụi mù;;) Dịch mông lại đây chị bày cho giải pháp khi nòng pháo tăng mòn thì các cô cứ xoáy nòng cho nó rộng đều thêm tí chút, rồi thay đai dẫn đạn cỡ to hơn mà xổ trái đạn dưới cỡ thì có sao đâu:D
  2. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.074
    Đã được thích:
    2.542
    Mụ thay đai dẩn như lào nhĩ, trong khi xoáy nòng to như Nồn mụ thì còn gì là Pot với ngót , 2 tay ấy bắn trược sang lổ khác miết.

    Mụ đắp nòng lại như lào cho 2 bác ấy về đi vá lại
  3. SuperSukhoi

    SuperSukhoi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/04/2013
    Bài viết:
    2.703
    Đã được thích:
    7.575
    meo-u, Connuocviet, thanhVNW2 người khác thích bài này.
  4. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.864
    Đã được thích:
    7.469
    1 phương pháp đơn giản nhất để tiếp tục tái sử dụng nòng pháo nguyên khối hay còn gọi là monobloc sau khi hỏng khương tuyến là xoáy rộng nó ra xong đóng sơ mi lại rồi khoét lại rảnh mà bắn. Có nhiêu đó cũng lảm nhảm không biết bao nhiêu lâu.

    Không hề đơn giản để vứt đi 1 cái nòng pháo trừ phi nó xuất hiện các khiếm khuyết cấu trúc chịu lực như nứt vỡ, gảy... Thậm chí mấy cái nòng sau quá nhiều lần phục hồi thì phần thân nòng nó quá rộng nếu đóng sơ mi vào thì sơ mi quá dày thì người ta dùng nó làm pháo cở nòng lớn hơn, bó thêm vật liệu nhẹ gia cường vào.
    [​IMG]

    Nhưng cái mặt cắt L7 đó nó toàn khối chứ có lớp lót moẹ đâu. Xạo...
    Phần linh nơ đen sì của hoàng mít nó đen thùi lùi ra tới ngoài lun. Đậu xanh rau má pháo đoé gì kỳ zậy pa =))

    [​IMG]
    Phần lổ khoan thoát khí của cái bore excavator nó nhỏ nên chả dầu mỡ gì vào đó được thì nó bị ăn mòn do thuốc phóng cháy bám vào. Người ta mang về mạ chrome, và sau này là sơn ceramic vào cái lổ ấy thì hoàng tưởng mạ vào cái rảnh khương tuyến. Chính cái ảnh của hoàng mít nó vả mồm hoàng mít vì chrome gì đen sì zậy pa =)). Đó là lớp sắt carbure Fe3C nó thẩm thấu vào để tạo thành cái nòng chống mài mòn đó cháu. Mệt quá... phịa lung tung cả ra.

    7 Cái này vỏ nòng còn dày cộm và không có rảnh xoắn này hoàng mít. Thế mà chúng nó tính giao trả lại quân đội. Ối đệch mẹ bọn Watervlet này nó ăn bớt công đoạn làm rảnh xoắn lun òy...

    [​IMG]
    Đệch moẹ hết chuyện lôi cái phao câu của cái nòng ra phán không có khương tuyến, vẫn đang sản xuất
    Lần cập nhật cuối: 21/09/2019
    congtubl thích bài này.
  5. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.759
    Đã được thích:
    10.173
    Àhh, ra là chú kùi thiết kế ngôn ngữ rồi mới khùng khùng bảo chú ấy chỉ sửa pháo bằng 'sơ mi' giống như bọn động cơ đốt trong. Không hề dùng 'liner'.

    1/ Thứ nhất pháo binh việt nam không có khái niệm 'sơ mi', do đó mình lúc trước không biết chú kùi tấu hài cái gì. Tài liệu học từ tiếng Nga đến tiếng anh đều gọi lớp vật liệu chêm vào, lót trong nòng để cắt rãnh xoắn là liner, tiếng Nga là Лейнер, cả hai đều phiên âm ra tiếng việt là lai-nơ, cả 2 đều có nghĩa là 'lớp lót'. Cái gọi là 'sơ mi' mà chú kùi dùng là khái niệm bên động cơ đốt trong; tiếng tây nó gọi là 'cylinder sleeve', bọn Nga thì gọi là гильза цилиндра. Nó nghe thì rất là 'kỹ thuật' nhưng hoàn toàn không có giá trị kỹ thuật. Liner là liner, Лейнер là Лейнер dịch ra tiếng việt cái mứt chó gì cho nó tầm bậy ra.

    2/ Như vậy nếu chỉ nhìn trên phương diện kỹ thuật thì khi chú kùi nhét thêm cái gọi là 'sơ mi' vào nòng pháo thì quy trình nó đúng rồi, không có gì để cãi nữa. Nòng mòn thì thêm vật liệu vào rồi cắt rãnh trên lớp vật liệu mới thêm vào. Chỉ là không biết chú kùi nuốt cái đống mứt vác nòng 155mm về nhà máy Watervliet để 'soi hư hỏng' rồi 'cắt gọt phục hồi' thế nào thôi.

    Định nghĩa Лейнер trong pháo binh của bọn Nga:
    https://ru.wikipedia.org/wiki/Лейнер

    Tài liệu chính thức của BQP LX về chuyện xoáy nòng, nhét Лейнер - liner - hay cái gọi là 'sơ mi' của chú kùi.
    http://armor.kiev.ua/lib/artilery/03/
    Поэтому возникла мысль о замене не всего ствола, а лишь тонкого слоя металла внутри ствола.
    Стали высверливать изношенный слой и вместо него вставлять в стволы тонкостенные трубы. Оказалось, что достаточно заменить легкую внутреннюю трубу, и орудие снова может стрелять.
    Эта тонкостенная труба называется лёйнером; она изготовляется из высококачественной стали (рис. 69). В некоторых орудиях лейнер вставляют сразу при изготовлении ствола, не ожидая износа орудия.
    .......
    Однако для подавляющего большинства нарезных орудий теперь не нужно ни лейнера, ни свободной трубы. Мы уже упоминали о простоте производства стволов, достигнутой в настоящее время. Оказывается, дешевле и проще заменить весь ствол среднекалиберного орудия, чем делать его с лейнером или со свободной трубой.
    Поэтому современные орудия большей частью имеют стволы-моноблоки, которые после износа заменяются целиком.


    Tài liệu của BQP Mỹ về liner và nòng monobloc (cái hình chú giải là hình internet, không nằm trong tài liệu chính thức):
    [​IMG]

    3/ Một chuyện nữa là thực tế hiện nay thì không xoáy nòng pháo được nữa. Vì khoa học vật liệu tiến bộ, bọn sản xuất chúng nó quấy được hợp kim rất tốt, nòng càng ngày càng 'mỏng', càng nhẹ. Mỗi mm dày của nòng pháo dùng vật liệu tốt phải chịu lực ép cao hơn nhiều so với các nòng cũ. Mài đi 2mm vật liệu bên trong nòng thì nhiều khi % cấu trúc bền nó không đảm bảo nữa. Nhất là nòng monobloc dự ứng lực bằng phương pháp nén giãn nòng.

    Các nòng pháo có giá thành sx cao, khi cân nhắc kinh tế thấy phục hồi có lý hơn thì lúc sx bọn nhà máy chúng nó đã đóng liner vào rồi. Khi phục hồi thì chỉ đổi liner, kết cấu bền của nòng không bị ảnh hưởng nhiều. VD như cái nòng M284 155mm của bọn Mỹ mà mình đã đưa hình trang trước.

    Còn mấy cái nòng monobloc mà không có đóng liner từ đầu thì cả Nga và Mỹ đều bảo mòn thì vứt, đúc nòng mới vẫn rẻ chán. Gửi cho thằng kùi xoáy nòng để đóng 'sơ mi' chết ráng chịu à nha.
    Lần cập nhật cuối: 21/09/2019
    meo-u, T90Vladimir, farcry2221 người khác thích bài này.
  6. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.759
    Đã được thích:
    10.173
    Tại sao lại nói là 'Với pháo monobloc thì không nên (thể?) xoáy nòng tạo khoảng cách mà nhét liner-hay cái gọi là sơ mi-vào để phục hồi ?' Mình xin được trình bày thêm về lý thuyết thiết kế nòng pháo để tránh độc giả bị thằng kùi đầu độc bằng trò 'thiết kế ngôn ngữ' của nó.

    1/ Trước hết là yêu cầu của lớp vỏ nòng là chịu lực ép của thuốc phóng, sau đó lo đến chuyện mòn do ma sát với đạn. Khi khai hoả thì lực ép của thuốc phóng sẽ tác động lên thành vỏ, ép nó phình ra.
    [​IMG]

    Nếu nó bị ép phình ra quá nhiều, vượt quá giới hạn đàn hồi của vật liệu thì nó sẽ bị biến dạng vĩnh viễn, không còn đúng kích thước thiết kế ban đầu nữa. Và việc đổ thêm vật liệu làm nòng pháo dày hơn không giải quyết được vấn đề lớp vật liệu bên trong nòng bị biến dạng vĩnh viễn. Như các bạn có thể vác búa tạ đập móp bề mặt một khối sắt dày cả m.

    http://armor.kiev.ua/lib/artilery/03/
    Мы не рассмотрели еще одного действия газов — давления на стенки ствола. Газы, находящиеся под большим давлением, стремятся разорвать ствол.
    Вспомним, что давление газов очень велико: оно доходит до 3500 килограммов на 1 квадратный сантиметр; очень велика и температура газов, достигающая иногда 3000 градусов.
    Чтобы ствол не разорвался, его делают из хорошей, крепкой стали. Стенки его должны быть достаточной толщины.
    Казалось бы, чем толще стенки, тем прочнее ствол. Как будто, изготовить прочный ствол не так уж трудно.
    На самом деле это далеко не так. Одним утолщением стенок ствола прочности не достигнуть.


    2/ Do đó đẻ ra thiết kế pháo từng lớp, thường thì là 2 lớp. Pháo 2 lớp: nung lớp vỏ bên ngoài nóng lên, nó sẽ giãn ra. Nhét một cái nòng khác vào. Lớp vỏ bên ngoài khi nguội sẽ co lại và ép vào cái nòng phía trong, kích thước 2 lớp nòng cần phải tính toán sao cho lực ép vào không làm biến dạng lớp nòng phía trong. Như vậy cái nòng bên trong lúc nào cũng bị nén co lại. Khi khai hoả thì lực ép của thuốc phóng phải triệt tiêu toàn bộ lực nén co lại này trước, rồi sau đó mới tác động gây biến dạng lên lớp nòng phía trong. Thiết kế kiểu này cho phép sử dụng toàn bộ độ dày của vật liệu làm nòng. Như vậy không cần vật liệu quá dày, chỉ cần vật liệu đủ cứng, pháo nhẹ bớt đi. Bọn LX viết:

    Вот как делают такой ствол. Берут две трубы, диаметр канала одной из них (наружной) немного меньше, чем наружный диаметр внутренней трубы; следовательно, обычным путем вставить внутреннюю трубу в наружную нельзя. Тогда наружную трубу нагревают. Когда она достаточно расширится, ее надвигают на внутреннюю трубу. Получается ствол, состоящий из двух труб.
    Затем стволу дают остыть. Наружная труба, остывая, сжимается и стремится принять при этом прежние размеры; но сжатию ее мешает внутренняя труба. Наружная труба сильно сожмет внутреннюю трубу, но сама при этом останется несколько растянутой.
    Что же произойдет при выстреле?
    При выстреле газы стремятся растянуть сначала внутреннюю трубу, Но она крепко сжата наружной трубой. Поэтому внутренняя труба не сопротивляется растяжению до тех пор, пока не будет растянута давлением до размеров, которые она имела перед сжатием наружной трубой. А наружная труба? Она и так уже растянута, а здесь ей еще приходится растягиваться. Ясно, что она сразу же начнет сопротивляться этому растяжению, и как мы видим, раньше, чем внутренняя труба. Так мы заставляем «работать» не только внутренние, но и наружные слои металла.


    3/ Nhưng mà quy trình sx pháo từng lớp lâu quá, không đáp ứng nhu cầu. Thế là quay lại pháo nguyên khối (monobloc). Để tạo ra hiệu ứng siết lại như bọn pháo 2 lớp thì người ta nén dự ứng lực trước cho nòng pháo (prestressed). Khi đúc, gia công phôi thì người ta đúc nòng có đường kính nhỏ hơn yêu cầu. Sau đó đổ dầu vào ép cho cái nòng nở ra cho đến kích thước thiết kế. Nếu tính toán đúng, thì ở kích thước thiết kế vật liệu nòng pháo sẽ hình thành 2 lớp: lớp vỏ bị ép giãn ra sẽ siết lại để trở về kích thước ban đầu; và lớp ruột bị ép đến biến dạng vĩnh viễn sẽ giữ nguyên kích thước đường kính bên trong nòng theo thiết kế. Như vậy nòng pháo nguyên khối lúc nào cũng có lực siết lại như pháo từng lớp. Bọn LX lại viết:

    Оказывается, можно получить скрепленный ствол без надевания горячих труб одной на другую.
    Применяют такой способ скрепления: ствол при изготовлении подвергают изнутри давлению порядка 6000–7000 атмосфер; это в два с лишним раза больше, чем давление пороховых газов при выстреле. В результате, конечно, ствол растягивается, причем больше всего растягиваются внутренние слои. Они остаются растянутыми и после того, как давление в стволе прекратится. А наружные слои, стремясь вернуться к первоначальному состоянию, стягивают внутренние, давят на них. Получается примерно то же, что при надевании горячих труб. Изготовленный таким способом ствол как бы состоит из большого числа очень тонких труб, надетых одна на другую с натяжением.
    Способ скрепления с помощью давления изнутри называется самоскреплением.
    Впервые этот способ применил в середине прошлого столетия русский изобретатель П. Л. Лавров. Он последовательно прогонял через канал бронзового ствола стальные конусы (пуансоны) все больших размеров и таким образом растягивал слои ствола изнутри.


    4/ Qua đó có thể thấy lớp vật liệu trong nòng của nòng monobloc còn phải đủ cứng (dày) để chịu lực ép đàn hồi của phần vỏ phía bên ngoài. Bọn sản xuất khi nén cho giãn nòng chúng nó đã có công thức tính để đảm bảo chỉ dùng đúng, đủ vật liệu, không dư. Đảm bảo pháo vừa rẻ lại vừa nhẹ. Xoáy bậy xoáy bạ nổ nòng có ngày.
    Lần cập nhật cuối: 21/09/2019
    meo-u, T90Vladimir, congtubl1 người khác thích bài này.
  7. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.759
    Đã được thích:
    10.173
    Thay mới một cái nòng 125mm xịn của Nga giá khoảng 290.000 đô la. Theo như bọn Ấn hợp đồng với Nga năm 2013, 15 tỷ rupee (230 triệu $ theo tỷ giá 2013) mua 800 nòng về thay cho bọn T-72 trong nước. Mà bọn Ấn này xài cũng bạt mạng giang hồ thật, có 30 năm hơn mà bắn mấy khẩu súng 125mm của Nga banh xà bang cả ra. 1700 chiếc T-72 thì có đến 200 chiếc bị nứt/vỡ nòng.

    https://economictimes.indiatimes.co...-cr-deal-with-russia/articleshow/22119392.cms

    India to replace bursting T-72 tank barrels under Rs 1,500 cr deal with Russia

    NEW DELHI: Seeking to address the issue of bursting barrels of Army tanks due to ammunition, the government is planning to replace them with canons of T-90 tanks in collaboration with Russia.
    T-72 tanks, the mainstay of the Indian armoured fleet, are facing problems with their ammunition as they sometimes burst in the barrel and 200 such cases have been reported causing concern in the Army.
    The Defence Ministry is planning to replace the barrels of the T-72 tanks with the ones fitted in the T-90 tanks. Under the plan, around 800 barrels are to be procured from Russia under a deal expected to be worth around Rs 1,500 crore, government sources told PTI here.
    The issue is expected to be taken up for discussion during the high-level talks between India and Russia during the visit of Defence Secretary Radha Kant Mathur to Moscow next week, they said.
    Earlier this year, the Army told a Parliamentary panel that barrels burst sometimes due to ammunition and wondered whether its troops will be "afraid" to fire even after seeing the enemy.
    "It (the T-72 ammunition) used to burst in the barrel. If it bursts in the barrel, then the firer is afraid to fire his own gun, which is not a correct thing. If he is afraid to fire his own gun, then even if he sees the enemy he will not fire," the Army had told the Standing Committee on Defence.
    The Army informed the government and the Parliamentary Committee that over a period of time, there have been 200 such accidents involving the ammunition and "it brings down the confidence of the firer, especially, with regard to tank ammunition".
    In terms of the numbers, the T-72 tanks are the backbone of the Indian armoured fleet and have undergone several upgrades since their induction to be able to fight effectively in the battlefield.
  8. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.864
    Đã được thích:
    7.469
    Đại loại là hoàng mít cứ hết phịa chuyện trình bày loanh quanh mà chả hiểu mẹ gì về nòng pháo. Thực tế khi xoáy nòng hết lớp thép chứa khương tuyến bên trong thì nó không làm thay đổi đáng kể độ dày chịu áp lực thuốc phóng của thân nòng pháo nguyên khối. Vì khi nén autofrettage thì chỉ 1 lớp mỏng bên trong lòng nòng pháo bị nén lại tạo bề mặt nén trước đến giới hạn bền để chịu lực ép mặt của thuốc phóng.

    [​IMG]
    Tức là người ta chỉ xoáy bỏ đi lớp màu xanh lục bên trong nòng thôi. Đó chính là nơi mang khương tuyến đã hỏng cần sửa chữa thay thế
    [​IMG]
    Sau khi xoáy bỏ lớp khương tuyến hỏng thì người ta thay vào đó 1 lớp khác có độ dày lớn hơn lớp cũ sao cho đường kính nòng bé đi khoảng 6%. Lớp này là 1 ống sơ mi đã gia công khương tuyến, nhiệt luyện rồi.

    [​IMG]

    Giờ chả ai lắp bằng kiểu cổ đầy rủi ro là hơ nóng cả cái nòng lên cho nó giản ra rồi nhét sơ mi vào cả. Làm vậy nó có 1 rủi ro là làm cong cái nòng và thế là vứt thật, phí. Người ta chỉ cần dựng đứng cả cái nòng lên và lôi cái sơ mi đã ngâm ni tơ lỏng rồi nhét vào. Khi ra không khí cái sơ mi nó về nhiệt độ thưởng nó nở đường kính ra bám chặt vào thân nòng.

    [​IMG]

    Vậy là giờ ta đã có 1 cái nòng mới có khương tuyến hoàn toàn mới nằm trong phần thân chịu lực cũ với đường kính nòng nhỏ hơn 6%.

    Người ta bơm dầu thuỷ lực vào nòng và nén cho vượt qua áp lực chịu nén thiết kếkhi bắn của nòng. Lúc này cả 2 lớp nòng sẽ cùng giản ra. Nếu nòng nổ sẽ nổ ngay lúc này chứ không chờ ra chiến trường. Sau đó trả áp lực về zero. Lúc đó nòng co lại và đường kính nòng bị nén rộng ra thêm 6%, bằng đường kính ban đầu lúc chưa xoáy nhưng có khương tuyến mới.

    [​IMG]

    Rồi, thế là đã sửa xong khương tuyến và nòng như mới. Đem sơn phết chống ăn mòn rồi lắp vào pháo mà bắn. Bắn hư nòng lại mang về xoáy tiếp.

    Làm như thế chắc chắn rẻ hơn làm nòng mới vì nó không mất công rèn nóng cả cái nòng rồi gia công cắt gọt trong ngoài các kiểu rồi mới làm lại công đoạn autofrettage y chang như trên. Ít công đoạn hơn và ít vật liệu hơn và không có công đoạn quan trọng nhất của nòng pháo mà không phải ai cũng làm được: rèn nóng cái nòng từ phôi.


    Nòng xoáy nhiều lần thì sẽ làm mỏng dần phần thân nhưng cũng không vứt đi. Nó được đem ra gia công khương tuyến ngay trên thân nòng đó mà không cần lớp lót hay sơ mi để làm pháo cở nòng lớn hơn 1 chút với vài biện pháp gia cường thân nòng. Trường hợp khác có thể lấy nòng ấy cắt ra làm nòng súng cối chứ không vứt được. Cái khối thép xịn rèn ấy đắt tiền nhất sao mà vứt khơi khơi được.

    Còn nói chuyện vật liệu ngày nay và ngày xưa quái gì. Mấy khẩu pháo 105mm của VN nó sản xuất gần cả thế kỷ rồi. Có khẩu đã đi qua 4 cuộc chiến tranh. Mấy cái nòng ấy vật liệu tiên tiến mẹ gì. Nhưng nhu cầu tân trang nòng pháo ấy là có thật và người ta làm hà rầm. Chỉ có ngồi nhà ôm phím chém sảng mới chả biết thiên hạ làm gì thôi.

    Còn ngày nay nó là paper gun tube đến nơi.

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 22/09/2019
    sourithanhVNW thích bài này.
  9. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.759
    Đã được thích:
    10.173
    Chú kùi lại lan man vẽ chuyện 'kỹ thuật' trở lại, để thể hiện chú ấy có tâm có tầm, quan tâm đến phương hướng phát triển pháo binh nước nhà. Bài viết đã gọn gàng, khá hơn trước rồi, không còn già mồm chỉ hươu nói ngựa nữa. Tuy vẫn còn một số chế tác 'kỹ thuật' cần phải chỉnh lại cho đúng. Rảnh sẽ chỉnh.

    Mình bây giờ thì chỉ muốn chú kùi xác nhận là chú đã ấy nuốt lại cục mứt mà chú ấy đã vứt ra lúc trước. Cái nhà máy Watervliet của Mỹ nó phục hồi pháo 155mm bằng công nghệ gì vậy chú kùi ?

    _ Công nghệ vá xe, hư đâu vá đấy: Soi xem hư hỏng ở đâu rồi cắt gọt các kiểu !!!!
    _ Hay là bọn Watervliet chúng nó làm lại đường kính rồi nhét liner - dịch là 'sơ mi' (theo sách của chú kùi).
  10. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.864
    Đã được thích:
    7.469
    Hoàng mít thì biết đoé gì chỉnh. Dốt bỏ mẹ. Tầm hoàng mít tớ ưa nói sao chả được. Thích thì lôi ra làm trò hề chơi chứ hoàng mà biết cái nòng pháo nó nằm ngang hay nằm dọc thì tớ chả nói làm gì. Phán rằng nòng pháo nguyên khối bắn xong chỉ có vứt thì người ta chỉ cho sửa chữa nó như nào xong bày đặt tinh tướng.

Chia sẻ trang này