1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các loại lỗi của báo chí điện tử Việt Nam

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi 1223, 05/09/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kuemhoito

    kuemhoito Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2012
    Bài viết:
    2.675
    Đã được thích:
    15
    http://vtc.vn/311-398538/quoc-te/snowden-hang-trieu-nguoi-se-chet-trong-thang-9-toi.htm
    các bác tranh thủ dẫn bạn gái đi xếp hình đi kìa =)) =)) =))
    nhất là thằng DKSH chưa biết mùi đời nhưng thích phết mắm tôm :)) :))
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    mũ cối thần thánh xuất hiện ở TL.thằng DKSH bị các thanh niên mũ cối ở Quảng Xương,Hoằng Hóa..cho trận nào chưa nhể :D :D
    [​IMG]
  2. DKSH

    DKSH Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2011
    Bài viết:
    896
    Đã được thích:
    39
    Hic, thế là em khỏi phải thi ĐH rồi!
    Xõa thôi nèo!
    Gấu thì chẳng có đâu. Học giỏi như bác phúc mà còn phải ngồi tâm sự với cái biến tần VF kia kìa
  3. kuemhoito

    kuemhoito Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2012
    Bài viết:
    2.675
    Đã được thích:
    15
    hết cái để sủa rồi à
    ĐƯỜNG BĂNG SÂN BAY Ở TRƯỜNG SA LỚN ĐÃ BỊ PHÁ BỎ.

    Không biết kẻ nào nghĩ ra cái trò cạy đường băng sân bay ở Trường Sa Lớn lên để làm lại.

    Đường băng đó làm từ thời VNCH, bằng ghi nhôm đặc biệt có khả năng chịu lực lớn, nhiệt độ cao và chịu được điều kiện không khí có nồng độ muối rất cao ở Trường Sa, đặc biệt là trong mùa biển động. Khả năng tản nhiệt của loại ghi này cũng rất lớn. Mùa hè nắng to nhưng trên đường băng không nóng, có thể đi chân trần mà không cảm thấy nóng chân. Là ghi nhôm phẳng 2 lớp dùng làm đường băng phản lực chứ không phải loại ghi lỗ dùng làm bãi đỗ trực thăng dã chiến như trong Cam Ranh. Loại ghi nhôm này có độ bền vĩnh cửu.

    Mỗi tấm ghi đó có giá hơn 1 cây vàng. Đường băng ở Trường Sa Lớn có hàng chục ngàn tấm như thế.

    Đây là công trình quốc phòng đặc biệt và là sân bay duy nhất được làm bằng vật liệu đặc biệt so với tất cả các sân bay do Mỹ làm thời VNCH.

    Người ta làm cả chục năm nay. Giờ chúng tôi mới xem mấy cái ảnh chụp ngoài đó thì mới biết. Những người lính chúng tôi đã ứa nước mắt khi biết tin này. Mấy nhà báo thường xuyên ra ngoài đó nhưng cứ ngỡ rằng đường băng giờ mới làm. Không ai để ý rằng đã có một đường băng tuyệt hảo do Mỹ xây dựng trước đây. Họ còn kể có nhiều chuyện tồi tệ nữa như lấp công sự lên rồi lại đào lại, lắp hệ thống điện gió đểu giờ hỏng hết rồi...

    Mùa hè, biển lặng, từng tốp lính năm bảy thằng với một cái ca men, một ly uống nước với nhúm trà, ngồi trên đường băng mát lạnh. Vừa uống vừa tâm tình cho vơi cơn nhớ nhà thì thú ơi là thú.

    Vậy mà,
    bây giờ đã bị cạy lên hết. Chẳng biết đưa đi đâu, để làm gì? Mà vận chuyển được hàng ngàn tấm ghi như thế vô bờ đâu phải chuyện dễ. Mồ hôi và có cả máu nữa đấy.

    Đường băng mới giờ trải thảm xi-măng. Mỗi năm làm một đoạn, tiến độ rất chậm.

    Mai mốt, lớp xi-măng đó sẽ rộp, phồng, bong lở thành những ổ gà ổ chó. Lại vá, lại sửa. Lại cho người ta có cái mà kiếm tí.

    Ăn trong bờ chưa chán lại ra tận Trường Sa cạy đường băng lên mà ăn.

    Thật hết nói.

    Ảnh : Đường băng mới hiện nay làm bằng xi-măng (Ảnh : Hoàng Việt)

    Theo Facebook Chu Hồng Quý (tức Chu Trí Thành)
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    bác huyphuc đi làm bao năm như vậy,chauw có vợ thì tao tin.chứ kinh nghiệm hơn hẳn tao vs mày cộng lại :))
  4. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    Lây không rẽ qua vtc và rận chí, mới có mỗi ngày mà chúng nó quăng ra cả núi cám, đại chương trình sản xuất công nghiệp lợn liệt não và chó hóa dại. Xem sản phẩm 1 ngày của chúng.

    http://vtc.vn/311-398514/quoc-te/ten-lua-trung-quoc-bat-luc-truoc-may-bay-tang-hinh-my.htm

    [​IMG]



    http://vtc.vn/311-398549/quoc-te/bom-nhiet-hach-lien-xo-co-the-huy-diet-the-gioi.htm
    [​IMG]




    http://tv.vtc.vn/595-372845/kinh-te/thu-vu-khi-con-dang-so-hon-ca-bom-hat-nhan.htm
    [​IMG]




    Khiếp quá. Máy in 3d là cái máy đắp mô hình 3d bằng nhựa dùng để làm mô hình và khuôn mẫu cho nhanh. Có thế thôi mà vtc nó sủa như chó dại.


    Trung Quốc dùng máy in 3D chế tiêm kích tàng hình 03/06/2013 07:04 | Quốc tế

    Trung Quốc đang sử dụng công nghệ in 3D để thiết kế và sản xuất những mẫu thử tiêm kích tối tân của nước này.

    Tại một hội nghị diễn ra ở Thủ đô Bắc Kinh vào tháng 3/2013, kiến trúc sư trưởng phụ trách nhóm phát triển và sản xuất chiến đấu cơ J-15 Sun Cong tiết lộ rằng, Trung Quốc đã sử dụng rộng rãi công nghệ in 3D trong việc sản xuất tiêm kích hạm trên tàu sân bay.
    http://vtc.vn/311-389803/quoc-te/trung-quoc-dung-may-in-3d-che-tiem-kich-tang-hinh.htm

    [​IMG]


    http://vtc.vn/311-398486/quoc-te/an-do-ha-thuy-tau-san-bay-tu-che-tao-ins-vikrant.htm
    [​IMG]




    http://dantri.com.vn/the-gioi/hom-nay-an-do-ra-mat-tau-san-bay-noi-dia-5-ty-do-765903.htm
    [​IMG]



    Cái con rận chí dịchu một câu tiếng Anh bài xã hội không nổi, hôm qua chưng kiến nó đào mả bản tin 2009 lên thay ngày tháng làm cám lợn cám chó. Hôm nay thì thế này.

    Vấn đề Việt Nam có chiến tranh điện tử được không thì đương nhiên ai cũng hiểu. Chúng ta đã thực hiện cuộc chiến tranh điện tử đầu tiên cuả loài người, và đã thắng. Nhưng đó là 1964-1972, chứ không phải hôm nay. Hôm nay, kinh tế suy sụp, thì chỉ 4 năm nữa phải cầm cố Hà Nội Sài Gòn chơ Tầu Khựa, trả nợ những năm tháng liếm đít Mỹ, thắng thua để làm cái gì. Muốn chiến thăng chiến tranh đienej tử, cần chủ động nhảy tần, chủ động phát triển các hệ thống trinh sát điện tử, cần các chuyên gia khoa học kỹ thuật. Năm 1972 chũng ta đã bí mật bất ngờ sử dụng radar bước sóng 10 cm trong 12 ngày đêm giành thắng. Còn hôm nay chúng ta toàn giun sán giòi bọ, tẩy chay khoa học, mang về một sống ******, thì chúng ta chỉ đủ sức thủ dâm.

    "Các sóng gây nhiễu định hướng thường chiếm các dải tần số hẹp, không vượt quá 2 – 3 lần dải tần số mà đầu thu tín hiệu nhận hiệu quả nhất,"
    Vãi đái lợn nói chuyện kỹ thuật.

    "sóng gây nhiễu định hướng" là cách gây nhiễu dùng ăng ten có hướng như ăng ten chảo hoặc ăng ten mảng pha, ví như Hồng Quân dùng đèn pha phòng không chiếu vào quân Đức khi bắn đầu tiến vào Berlin. Ăng ten có hướng cho cường độ bức xạ rất mạnh ở khoảng cách xa. Trên máy bay B-52 đánh Hà Nội các ăng ten có hướng đặt sau máy bay dùng để gây nhiễu MiG.

    Ví dụ, khi biết MiG-21 chỉ có thể sử dụng các bước sóng rất hẹp trên dưới 3cm (10 GHz) và không quá 2,7-3,5 cm, thì địch gây nhiễu toàn bộ khoảng này. MiG-21 có ăng ten rất nhỏ, vì cấu tạo mũi hút gió chóp nón, nên đành chịu, trong chiến tranh quân ta hầu như chỉ dùng đạn tầm nhiệt. Trong khi đó ăng ten của B-52 lớn dễ dàng dùng các bước sóng từ 3 cm đến 10 cm.

    "sóng gây nhiễu định hướng thường chiếm các dải tần số hẹp, không vượt quá 2 – 3 lần dải tần số mà đầu thu tín hiệu nhận hiệu quả nhất" đây là sóng gây nhiễu chỉ định. Khi phát hiện ra dải tần của địch thì sử dụng sóng gây nhiễu này, nó sẽ hiệu quả hơn là gây nhiễu trên dải rộng. Hiệu quả thể hiện bằng các ưu thế như, công suất phát nhiễu mạnh do chụm tần, ta có các khe tần làm việc không nhiễu... Không dùng ngôn ngữ thường như "quảng cáo hướng đến chị em nạ dòng" để chỉ việc gây nhiễu hướng đến một dải tần nào đó của địch.

    Khi gây nhiễu chỉ định, thì ta không cần thay thiết bị, chỉ đổi tần số, là ta sáng địch mù. Phương pháp này nay ít hiệu quả. Phương pháp này được dùng hồi B-52 đánh Hà Nội, vì lúc đó thay đổi tần số cần thay đổi và hiệu chỉnh các bảng mạch điện lớn, mất nhiều thời gian. Vì vậy, chiến tranh điện tử lúc đó là cuộc đấu trí, ta giữ tuyệt mật tần số ta trước khi đánh lớn, nếu để địch biết thì mất hiệu quả. Lúc bấy giờ, quân ta may mắn phát hiện ra một lỗi kỹ thuật trong thiết kế radar K860 của pháo phòng không Trung Quốc, vì vậy nên đồ ****** đại ***************** vô sản này không dùng được radar. Quân ta bí mật phát triển cách khắc phục và cách đấu lắp cho đài SAM-2, chỉ bắt đầu thực hiện lúc địch bắt đầu đánh 12 ngày đem, nên địch bó tay.

    Ngày nay, việc thay đổi tần số trong dải kỹ thuật (Ka, Ku, C, L, UHF, VHF...) là điều hết sức đơn giản thực hiện bằng lệnh phần mềm, nên phương pháp này hiện nay mất giá trị, chỉ gây nhiễu khi đánh địch dạng bắt nạt trẻ con.

    " sóng nhiễu ngăn chặn là sóng nhiễu được phát bao trùm toàn bộ phổ băng tần rộng, tần số được phát cao phổ tần số đầu thu của đối phương từ hàng chục cho đến hàng trăm lần."
    Đây là "gây nhiễu toàn dải kỹ thuật", được sử dụng khi ta chưa biết địch sử dụng dải tần nào trong dải lớn, thì gây nhiễu toàn dải lớn, mỗi dải tần lớn như C hay Ku đặc trưng cho phân loại thiết bị thu-phát. Ví dụ khi biết địch có máy sử dụng Ku (tùy nước quy định, khoảng 9-14 GHz), thì ta sẽ gây nhiễu trên toàn dải này, vô hiệu hóa toàn bộ các thiết bị loại Ku của địch, và đương nhiên cũng vô hiệu hóa ta. Khi đó ta phải dùng dải khác như C. Trong chiến tranh Việt Nam, toàn bộ dải Ku bị gây nhiễu, quân ta bắn B-52 bằng dải C bước sóng 10 cm.

    Dải tần kỹ thuật, Ka Ku hay C... thường phải dùng các thiết bị khác nhau. Ví dụ, trong ăng ten vệ tinh thông dụng, thì dải Ku phải dùng ăng ten tôn dập đường kính 40-90 cm, kim thu có miệng 4cm. Còn ăng t3n C dùng chảo lưới dường kính 1-5 mét, kim thu đường kính miệng 10 cm. Đó là chưa nói phần cao tần hoàn toàn khác nhau. Vì thế, khi bị gây nhiễu toàn dải, thì không thể chỉ thay đổi tần số cho thiết bị, mà phải thay thiết bị.

    Thật ra, trong 1 dải kỹ thuật cũng có các thiết bị khác nhau, ví dụ kim thu gia đình có các loại 9750, 10600, 11300.... dùng để thu các dải con của dải lớn Ku, nhưng khác biệt đó không lớn, thực chất các kim thu gia đình làm thế cho rẻ, còn hàng quân sự thì thường dùng đầu thu-phát trên toàn dải Ku.


    "Phát sóng gây nhiễu dạng quét được tiến hành trong một dải tần số rất rộng, trên cả khu vực cần phải gây nhiễu và không cần phải gây nhiếu" Bố bọn chó dại, đây là gây nhiễu trùm, trùm nhiều dải kỹ thuật, ví dụ có thể trùm toàn bộ các dải Ka - Ku - L, khi đó công suất phát rất lớn nhưng địch không thể dùng các radar thông dụng có thể đặt trên máy bay, chỉ còn các radar UHF VHF trên mặt đất làm việc được.

    Gây nhiễu toàn dải kỹ thật có thể sử dụng các thiết bị thu phát giống đài radar trực chiến. Nhưng gây nhiễu trùm đòi hỏi các thiết bị chuyên dụng, thường là các ống điện tử có các hốc cộng hưởng kim loại, mỗi hốc tùy vào kích thức sẽ có các dải tần khác nhau, chúng phát ra công suất rất mạnh.

    Các gây nhiễu trùm và gây nhiễu toàn dải kỹ thuật được phương Tây lạm dụng từ chiến tranh Việt Nam, nhưng ngày nay thực chất là chúng rất bít hiệu quả. Một là, công suất phát cấn rất mạnh, nhưng công suất chia ra từng tần số lại yếu. Trước đây dải 3cm chỉ dùng được đúng 1 sóng có biên thấp-cao chênh nhau đến 2-3 lần về tần số. Nhưng ngày nay ở dải Ku 3cm người ta lọc sạch phân biệt các sóng 20 MHz, toàn dải Ku có 300-600 sóng, nên việc chia nền nhiễu ra rất yếu. Mặt khác, các cách gây nhiễu này tạo thành các mục tiêu cực sáng trên hệ thống radar thụ động, còn gọi là "radar vô hình".

    Ứng dụng hiện đại của gây nhiễu dải rộng, trùm và toàn dải kỹ thuật, ngày nay là kết hợp với gây nhiễu định hướng, chiếu thẳng vào mục tiêu một chùm nhiễu sáng rực, vô hiệu hóa toàn bộ radar và máy tác chiến điện tử của mục tiêu. Các máy gây nhiễu dải rộng hiện đại nhất "nhảy khe trống", tức là nó để lại các khe cho radar ta làm việc nhưng tần số các khe này nhảy liên tục chỉ ta thông báo cho nhau biết được. MiG-25 đốt cháy radar phương Tây ở 80km đừng nói là gây nhiễu. Các máy tác chiến điện tử có tác dụng lớn khi đạn đối không dến gần, nên vô hiệu hóa chúng sẽ cho khả năng bắn trúng cao. Không một máy bay nào của Iraq bị bắn rơi bằng đạn điều khiển radar , nên việc này là điều rất quan trọng mà phương Tây bỏ qua.


    "Phát sóng gây nhiễu dạng lướt được hình thành trong quá quá trình chỉnh tần số phát trong một khoảng tần số hẹp trên một dải tần số rất rộng" Các chó dại rất thích văn hoa sài gòn lướt sóng. Theo mô tả này thì đây là gây nhiễu nhảy tần, phát triển hiện đại hóa của gây nhiểu chỉ định.

    Ngày nay, việc thay đổi tần số thực hiện rất nhanh trong 1/1000 giây (từng xung), nên vệc gây nhiễu chỉ định không còn tác dụng. Nhờ kỹ thuật số, người ta sẽ phát hiện ra các xung thu về tốt và xung bị hỏng, đồng thời cũng dễ theo dõi cường độ gây nhiễu ở từng tần số trên toàn dải. Khi ta phát nhiễu, địch phát hiện một tần số nào bị nhiễu, thì lật tức ngay xung sau (1/1000 giây với radar dẫn bắn đối không), là địch nhảy sang một tần không có nhiễu. Lúc đó, ta cũng nhảy theo. Số lượng xung thành công của địch vì thế rất ít, không mang đủ thông tin tối thiểu để sử lý.

    Để đối phó với gây nhiễu nhảy tần, các radar Nga hiện đại dùng 2-3 tần và nhảy tần. Mỗi xung được phát đúp 2-3 tần cùng lúc, rất khó làm nhiễu. Đồng thời, radar Nga hiện đại nhảy tần trên từng xung liền nhau, ngay cả khi có 1 tần cũng đạt tỷ lệ phá nhiễu 100%. Các radar này làm việc hết sức tin cậy dùng để dẫn bắn ở bước sóng ngắn chính xác như Ka-Ku.

    Ngày nay, cái quan trọng là sử dụng các "radar" vô hình, sát thủ của các máy gây nhiễu chủ động trên không. Các radar vô hình đã phát triển 2 đời, từ đời giao hội hướng cổ đến đời hiệu khoảng cách đường đi. Các đài này gồm một nhóm mà mỗi đài ở xa nhau, phân tích các mẫu sóng, truyền cho nhau , so sánh hướng và tời gian nhận mẫu, để suy ra vị trí mục tiêu bằng toán. Vì công suất phát của các máy gây nhiễu chủ động rất lớn nên chúng lọ vị trí sáng trựng trên hệ thống radar vô hình. Trong trường hợp đó, người ta sử dụng các đạn có cánh, tầm xa, diệt các đài radar-gây nhiễu địch trên không từ 400km.

    Trên biển thì các đạn hiện đại kết hợp radar và TV quang-hồng ngoại.

    Khi ta ở vị trí phòng không. Thì các đài gây nhiễu chủ động trên mặt đất được bảo vệ bởi các thiết bị phòng không tầm cực ngắn cơ động, như ZSU-23-4 hay Tor. Thông thường, mỗi đơn vị radar Nga có các xe gây nhiễu chủ động định hướng riêng, chúng dùng ăng ten chảo, chiếu thẳng. Bản thân các ăng ten radar trực chiến cũng có chức năng gây nhiễu cực mạnh, các đài gây nhiễu chuyên dụng chỉ có lợi điểm là giá rẻ số lượng lớn nghi binh cho các đài trực chiến. Khi gây nhiễu định hướng, chiếu chùm cực mạnh hội tụ vào mục tiêu, thì người ta dễ dàng sử dụng các phương thưc gây nhiễu dải tần rộng như gây nhiều toàn dải kỹ thuật hay gây nhiễu trùm lên nhiều dải. Sóng phản xạ do radar của địch phát ra và thu về tán xạ lớn khi phản xạ ở mục tiêu của địch, nên không lại được với chùm hội tụ ta gây nhiễu địch, kể cả khi địch dùng chảo hướng đi hướng khác. Tín hiệu gây nhiễu định hướng của ta phản xạ từ địch cũng dễ dàng được sủa dụng để các radar khác của ta đo vị trí địch mà không cần phát sóng, đặc biệt thời kỹ thuật số gửi thêm trong đó các xung mang mã hóa số, có báo sai, và có thời gian - không gian phát để đo khoảng cách.


    " Một hệ thống các khối phản xạ thụ động có thể hoàn toàn che kín mục tiêu trước các đầu đạn tự dẫn bằng radar chủ động." Vãi đái các chó dại, mỗi cái Su mang theo bao nhiêu decoy để che kín nó đây.

    Để che mờ, chứ không thể che kín, B-5 năm 1972 sử dụng các máy bay tác chiến diện tử khác rải hành lang các giấy bạc mỏng, phản xạ mạnh và bay lâu trong không khí. Tuy vậy, màn gây nhiễu này rất tốn kém mà không hiệu quả, gây ít khó khăn cho ta.

    "công nghệ quân sự còn sử dụng một thiết bị nữa là kính phản xạ Lyneberga có chức năng phản xạ ngược các sóng điện từ trường phát xung chủ động" Vãi đái các chó dại, hỏi Gúc xem chúng nói gì, Gúc bảo chúng sủa như chó dại Lyneberga ; radar Lyneberga là phát minh của các chó dại Việt Nam..

    "Nhằm vô hiệu hóa hệ thống định vị vệ tinh và dẫn đường quán tính, các nhà khoa học quân sự Belarus đã chế tạo các thiết bị ứng dụng nhằm mục đích gây nhiễu các tín hiệu từ vệ tinh. Các bộ khí tài này có tên là Optima–3 và Tuman–2. Hai bộ khí tài này có thiết kế rất đơn giản, gọn nhẹ và tiện dụng, có thể lắp đặt trên mọi phương tiện khác nhau và có tầm gây nhiễu xa đến 130 km. Bộ thiết bị này đã được Iran sử dụng để gây nhiễu hệ thống GPS của máy bay trinh sát UAV RQ -170 hiện đại nhất của Mỹ và bắt sống chiếc máy bay này." Gây nhiễu GPS thì UAV lạc đường đâm xuống đất, bắt cái vào mắt hả các chó dại.

    Thực chất, tín hiệu GPS như Navstar (Mỹ) Glonass (Nga) Galileo (Âu) rất yếu, vì chúng phải phủ sóng 1 nửa địa cầu bằng một vệ tinh nhỏ. Các tín hiệu này lại rất dễ phát hiện nếu muốn giấu và thông thường là công khai. CHính vì thế nên rất dễ gây nhiễu. Navstar Mỹ có hệ thống tín hiệu mã hóa quân sự, nhưng người ta dễ dàng gây nhiễu chúng, nên Liên Xô và Nga không dùng. Phần còn lại là các tín hiệu dân sự công khai thì rất dễ làm giả. Các máy trên là các máy làm giả tín hiệu GPS chứ không phải là gây nhiễu. Bằng phần mềm, người ta có thể thay đổi chế độ làm giả GPS để điều khiển một máy bay lái tự động, trong khi máy bay vẫn tưởng là nó may thẳng.

    Tuy nhiên, Iran không làm thế để bắt UAV Mỹ chó dại ạ, vì như thế thì khi xuống đường băng rồi UAV vẫn tưởng là nó đang bay và bật hết cỡ máy đẩy. Iran đã hack được máy tính của UAV qua đường truyền thông tin, nắm quyền điều khiển máy bay, thì máy bay mới hạ cánh nuột như vậy. Rận chí sủa như chó dại mà không đủ trí não để đặt tình huốn đơn giản như vậy hay sao.

    ...... chó dại sủa dài thượt, chỉ ví dụ thế thôi

    http://dantri.com.vn/the-gioi/viet-nam-co-danh-thang-chien-tranh-cong-nghe-cao-ky-i-766038.htm
    [​IMG]

    [​IMG]






    Post dài quá, ới có một ngày mà các nhà máy cám ợ ra ngần đó, thử hỏi xem mỗi ngày nó làm liệt não ược bao nhiêu bần cố tiếng Việt.
  5. kuemhoito

    kuemhoito Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2012
    Bài viết:
    2.675
    Đã được thích:
    15
  6. dhpaul

    dhpaul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/05/2007
    Bài viết:
    1.319
    Đã được thích:
    0
    Phải nói là em rất cảm ơn bác ****ov đã giúp em biết và định nghĩa được 1 trong số những kỹ thuật "kinh điển" của báo mạng VN ta ngày nay, mời các bác đọc tin gốc của VOR:
    http://voiceofrussia.com/news/2013_...tastrophic-and-inevitable-solar-tsunami-8199/
    Và dưới đây là các bài viết "theo VOR" của báo mạng VN:
    http://dantri.com.vn/the-gioi/snowden-tiet-lo-tham-hoa-bao-mat-troi-766072.htm
    http://www.tienphong.vn/the-gioi/64...-se-giet-chet-hang-tram-trieu-nguoi-tpod.html
    http://www.google.com.vn/url?sa=t&r...=z8S5O3RtnFJf1rk3dmA_sg&bvm=bv.50500085,d.aGc
    :)):)):))=))=))=))^:)^^:)^^:)^
  7. DKSH

    DKSH Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2011
    Bài viết:
    896
    Đã được thích:
    39
    Hic, cháu có cái ảnh này bác Phúc xem này
    [​IMG]
    Đây là thống kê của một website mang tên lacai.org. Xem ra cũng có khá nhiều người như bác, rất chăm chỉ nhặt cải và quyết liệt với bọn lều báo
    Nhưng về mặt tri thức quân sự thì họ kém bác nhiều
    =========
    Hôm nay có hai chuyện:
    Công ty sữa TH đang làm đúng những gì bác dự đoán Cháu xin bái phục cái tài bói toán của bác
    Hai là dâm trí, theo như những gì cháu hóng được: Dạo này chúng nó đăng rất nhiều bài về quân sự, trong số đó có những bài như kiểu tàu sân bay đặt tên tàu ngầm, hay Cách nhau 20km nhưng đánh nhau bằng tên lửa, cóc cần dùng pháo!
    Có khả năng lớn là chúng nó đang gặp khó khăn. Chúng copy bài từ các báo khác về dùng, nhiều hơn là tự sản xuất lấy bài mới.
    Rất có thể chỉ vài tháng nữa cánh PV ở đó sẽ phải cuốn gói ra đi!
  8. kuemhoito

    kuemhoito Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2012
    Bài viết:
    2.675
    Đã được thích:
    15
    http://nguyentandung.org/viet-nam-dang-thieu-vu-khi-gi.html
    đỉnh cao của "tri thức" là đây =))
    nguyên văn "Việt Nam chỉ có C-130 thu được của Mỹ là có khả năng "rải bom"" =)) =))
    mấy cái này bác huyphuc nói nhiều rồi.kiểu như B52 rải bom giết dân ứ bàn.C 130 cũng phải rải bom mới đc cơ.vác bom ko xong vs mấy anh nhà báo đâu nhé :)>-:)>-:)>-
  9. DKSH

    DKSH Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2011
    Bài viết:
    896
    Đã được thích:
    39
    Thằng này là đỉnh cao của ngu rồi, T-59 là bản hiện đại hóa của T-54 đấy!
  10. kuemhoito

    kuemhoito Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2012
    Bài viết:
    2.675
    Đã được thích:
    15
    a đọc chỗ máy bay thấy thối quá next luôn

Chia sẻ trang này