1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc phần 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi halosun, 23/11/2018.

  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. tombuys

    tombuys Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/08/2007
    Bài viết:
    4.434
    Đã được thích:
    3.358
    Chưa phun xịt khử trùng xong nên chưa công bố đó cụ :))
    Hổng lẻ nó đem quan cho bảo nó đem về :> thật ra hàng N95 đểu made khựa bán đầy trên mạng XH chứ thiếu gì, nhưng khác hàng cho không cụ à :))
  2. quangnamfc

    quangnamfc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/10/2015
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    33
    Vai trò của phi công thứ 2 là gì (trong nhiệm vụ phòng không và nhiệm vụ tấn công mặt đất - mặt nước) ? Công nghệ tự động hóa - máy tính như hiện nay và ngày càng phát triển thì vai trò của phi công thứ 2 có còn cần thiết ko ? Có vài thắc mắc mong được khải sáng :D
  3. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.278
    Đã được thích:
    26.586
    Cụ có bao giờ mảy may suy nghỉ là tại sao nắm trong tay công nghệ điều khiển và kinh nghiệm dày dạn nhất thế giới về UAV thì Mỹ vẫn cứ sản xuất B-21 và F-35 có người lái không? Đã thế lại còn bắt thằng pilot ngồi ngay vị trí cũ trong cái canopy trong suốt dù cho việc ấy gây ra bao nhiêu tốn kém để xử lý vấn đề bộc lộ điện từ của cái buồng lái của cái máy bay được định nghĩa là bộc lộ điện từ phải cực thấp. Cứ cho là công nghệ vô tuyến lắm rủi ro chế áp chưa lường trước được đi thì tại sao bọn nó không nhét mẹ thằng pilot vô cái hốc nào trong thân máy bay kiểu như cái hốc bánh xe ấy, để xoá đi bao nhiêu là chi phí giải quyết bộc lộ buồng lái. Nó ngồi trong đó với bao nhiêu cái màn hình, datalink cũng được mà. Đúng hơm :-D

    Vì người ta cần giác quan trực tiếp của con người khi chiến đấu. Anh pilot vừa lái máy bay đú với máy bay địch bắn nhau thì ok nếu được máy trợ giúp ghi phần tử bắn. Nhưng anh ta không thể đú với cái dưới mặt đất, mặt nước vốn không nằm trong tầm làm việc của anh ta bằng giác quan. Thông tin mà anh ta nhận được qua giao diện máy móc mà không có giác quan sẽ không nằm trong nhận biết trực tiếp của anh ta nó giới hạn khả năng điều khiển của anh ta. Anh ta không thể vừa lái máy bay bắn nhau với máy bay khác lại vừa lái vũ khí điều khiển (cơm) vào 1 mục tiêu khác không phải máy bay được.

    Cũng qua đây cụ mới thấy tầm quan trọng của vũ khí đánh đất bắn quên. Ví dụ 1 anh Su-35 bắn 1 quả Kh-58 lái bằng TV-guide đang lái đạn thì ở đâu có 1 cái radar khoá anh ta thì quả Kh-58 kia vứt đi vì anh ta phải bỏ đạn cứu lấy mình trước đã. Với 1 nước còn dùng nhiều đạn cổ như VN thì các máy bay 2 chổ còn cần thiết lắm. Ngay cả như Nga họ vẫn phải mua Su-30SM dùng chung với Su-35S cũng là vì đạn bắn quên có các hạn chế của nó.

    Tớ cần 1 máy bay với tư duy tác chiến đối không hiện đại như Su-35 nhưng vẫn phải có 2 chổ ngồi là vì cái lý do đó. Kế đến là tớ vẫn muốn có 1 loại đạn đối không tầm xa nhưng vẫn có chế độ lái cơm bên cạnh lái bán tự động để tớ bắn vỡ đội hình địch luôn đông hơn mình từ rất xa. Cái thằng J-16 tớ thấy nó phù hợp y sỳ cái tớ cần. Ở Nga, máy bay làm nhiệm vụ đó là Mig-31
    halosun, quangnamfcdonkisot2711 thích bài này.
  4. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.269
    Đã được thích:
    13.204
    :-D:-D Hôm qua thấy VTV1 phim tài liệu lôi hết chuyện năm 1979 ra :-D chửi mạnh lắm :-D:-D Anh em Dâm Chủ sáng nay trên facebook khen nức nở :-D:-Dchắc chúng ta chuẩn bị Theo Mẽo chống Tàu rồi :-D:-D:-D
    halosun thích bài này.
  5. tombuys

    tombuys Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/08/2007
    Bài viết:
    4.434
    Đã được thích:
    3.358
    Đệch, thế này thì biết đâu mà lường :-?:-w

    Virus corona được tìm thấy trên bao bì hải sản đông lạnh ở Trung Quốc
    https://zingnews.vn/virus-corona-du...i-san-dong-lanh-o-trung-quoc-post1118543.html
  6. quangnamfc

    quangnamfc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/10/2015
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    33
    Vai trò của phi công số 1 thì em không có ý kiến gì rồi. Chỉ là người phi công thứ 2, em nghĩ khi máy bay đang ôm cua, bó vỉa cơ động liên tục để không chiến thì phi công thứ 2 có còn tiếp tục lái đạn được nữa ko ? Vì như mình ngồi sau xe thì cảm giác rung lắc khi người lái đánh lái nó mạnh hơn nhiều cảm giác khi mình cầm lái, vậy nên với máy bay chiến đấu cơ động còn gắt hơn nữa thì lúc này chắc lái đạn cũng không nổi. Như cụ giải thích thì em nghĩ trong khi phi công 2 đang dò tìm-khóa mục tiêu hoặc lái đạn, phi công 1 vừa lái máy bay vừa cảnh giới sẵn sàng phản ứng thì an toàn hơn là 1 phi công lo lái đạn còn máy bay để lái tự động. Còn vụ lái đạn trong lúc máy bay đang cơ động, không rõ là có làm được ko ? Với cả tư duy tác đối không hiện đại của Su-35 là gì vậy cụ, khác gì Su-27 với Su-30SM :D
    Lần cập nhật cuối: 12/08/2020
  7. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.818
    Đã được thích:
    7.382
    Lái đạn thì miễn sao còn giữ được liên lạc vô tuyến với đạn và người lái còn rảnh tay rảnh mắt thì lái được. Còn nếu cụ định dùng đạn lái dây của tớ thì chịu vẫn biết là lái bằng dây không cách chi chế áp được :-D
    Còn cụ muốn biết thế nào là tư duy tác chiến đối không hiện đại thì cụ cần chỉ ra tại sao đã có Su-27S, Su-27UB và sau này là Su-30 các loại (mấy cái SM, SM2/SM3 thì người ta nâng cấp năng lực điện tử, động lực lên chút thôi) mà bọn Nga còn cố nặn cho ra Su-35, Su-35BM, Su-35S và thậm chí là cả bản Su-37 chi cho mất công vậy? Khi cụ chỉ ra cho mọi người sự khác biệt căn bản về bệ bay mang đạn phòng không ấy thì tớ sẽ trao đổi cùng cụ về các vị trí công kích mục tiêu trong 1 đội hình bay và sự phát triển của nó; đâu là tính đa dạng về bài công kích dựa trên cả tính năng bệ mang phóng đạn và cả tính năng đạn.
    Tiện thể, cụ cũng cần ngâm kiú về sự khác biệt căn bản giữa J-11BS và J-16 dù chúng đều là 1 phiên bản của Su-27 và đều có 2 chổ ngồi, không có cánh mũi.

    Lao động đi cụ, gúc xợt và động não vào. Chả có não thèn nào giúp mình bằng chính não của mình cả
  8. quangnamfc

    quangnamfc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/10/2015
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    33
    Composite hóa để giảm độ bộc lộ điện từ, tăng tuổi thọ khung thân. Trang bị động cơ mạnh hơn để bay siêu âm không cần đốt lần 2 cộng với vòi phun chỉnh hướng 3 chiều tăng khả năng cơ động. Trang bị radar mảng pha, công suất lớn hơn, tần số quét cao hơn. Em biết được đến vậy :D
  9. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.278
    Đã được thích:
    26.586
    Thôi cụ tầu hoá vấn đề đi cho dễ. Cụ coi cái Su-27UBK, J-11BS/BH với J-16 khác nhau căn bản cái gì. Còn Su-35 (có ánh mũi) và Su-35S nó có miếng composite nào đâu
  10. SuperSukhoi

    SuperSukhoi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/04/2013
    Bài viết:
    2.703
    Đã được thích:
    7.575
    Trung Quốc phát triển bom lượn dẫn đường chiến thuật mới

    Phiên bản JSOW nhái đã được Norinco phát triển và được giới thiệu trong một phim tài liệu trên đài CCTV-7 , bom lượn dẫn đường ( tactical gliding guided aerial bomb ) nặng 500km có phạm vi chiến đấu 60km , Norinco phát triển để mang đạn chùm , mỗi quả bom sẽ chứa 240 thiết bị nổ con ( submunitions ) , được dẫn đường bằng hệ thống định vị toàn cầu Beidou với độ chính xác 30m và phạm vi bao trùm của đạn chùm là 6.000 mét vuông , dễ hiểu bom lượn này dùng để chống đoàn xe cơ giới và khu vực tác chiến phạm vi rộng chứ không phải để chống mục tiêu chính xác cao kiểu ping-point như JSOW

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG] [​IMG]
    donkisot2711 thích bài này.

Chia sẻ trang này