1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Ukraine và bóng ma của nội chiến

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi ChuyenGiaNemDa, 18/01/2020.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ChuyenGiaNemDa

    ChuyenGiaNemDa Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/10/2015
    Bài viết:
    11.829
    Đã được thích:
    23.147
    Dân Anh nhợn ăn thức ăn gia súc đấy. Sao chúng nó ko cưỡi container vượt biển sang Việt Nam làm thuê cho đỡ khổ?

    Đúng là media cám lợn.
    --- Gộp bài viết: 04/12/2022, Bài cũ từ: 04/12/2022 ---
    Tên lửa HARM Ukraine trên vùng lãnh thổ Nga chiếm đóng.

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/12/2022 ---
    Rocket 80mm gắn trên xe Humvee UA.

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/12/2022 ---
    Xe chở thực phẩm vấp mìn ở Izyum. 2 người Ukraine thiệt mạng

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/12/2022 ---
    Gepard trên mặt trận phía Đông. Được lắp thêm 8 ống phóng tên lửa. Nguyên bản chỉ có 2 pháo 35mm

    [​IMG]

    [​IMG]

    Tên lửa gì đây, các bác?

    [​IMG]

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/12/2022 ---
    Strela - 10 UA trên mặt trận phía đông

    [​IMG]

    [​IMG]

    Nhìn bên trong chán nhỉ. Đúng kiểu đồ nhôm nhựa xanh vàng đỏ made in Cholon những năm 70-80 :D
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/12/2022 ---
    Một tốp medic Nga bị giết bên vệ đường, có một người mặc trang phục dân sự

    [​IMG]
    chienbinhTECA, phuongbasegoodbyept thích bài này.
  2. ChuyenGiaNemDa

    ChuyenGiaNemDa Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/10/2015
    Bài viết:
    11.829
    Đã được thích:
    23.147
    Tổng thống Zelensky tiếp đón và trao tặng huân chương cho những tù binh Ukraine vừa được trao trả

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/12/2022, Bài cũ từ: 04/12/2022 ---
    5 lính tình nguyện Gruzia vừa bị giết trong một trận đánh ở Bakhmut. 2 người bị thương

    [​IMG]

    [​IMG]
  3. okaybn

    okaybn Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/08/2016
    Bài viết:
    864
    Đã được thích:
    1.947
    Cái thằng Hungary này nó làm sao mà cứ giãy đành đạch lên từ đầu cuộc chiến đến giờ vậy nhỉ? EU đã để thằng này ở ngoài các gói trừng phạt của khối rồi mà.

    Như kiểu tự ái vì đồng đội trong khối không chơi cùng vậy ý nhỉ.

    tinhha222, BabetchienbinhTECA thích bài này.
  4. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.813
    Đã được thích:
    14.230
    Cụ nhầm.à, kia có phải Gepard hàng Đức đâu. Đây hàng Liên Xô mà, xe phòng không tự hành Tungska mà.
    ChuyenGiaNemDa, tifosimilanBabet thích bài này.
  5. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    20.029
    Đã được thích:
    29.117
    Này lâu rồi, bên Bakhmut. Tớ post nó tầm gần 2 tháng rồi. Pháo phòng không 57ly bắn thẳng tụi wagner dùng ở đây nhiều
    Naungmi thích bài này.
  6. oanh89

    oanh89 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/03/2011
    Bài viết:
    4.399
    Đã được thích:
    5.401
    Cái tin anh hói bị ngã cầu thang. Mất khả năng tự chủ đại tiện, các bác có xác nhận chưa? 70 tuổi mà ngã cầu thang là nặng đấy nếu là thật.
    chienbinhTECA thích bài này.
  7. minhchau1110

    minhchau1110 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/12/2018
    Bài viết:
    2.207
    Đã được thích:
    3.767
    chienbinhTECAokaybn thích bài này.
  8. goodbyept

    goodbyept Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/08/2014
    Bài viết:
    776
    Đã được thích:
    3.455
    Mình viết 1 chút về cái thỏa thuận áp giá trần đối với dầu Nga. Cái này mai 5/12 là có hiệu lực rồi nhưng đa phần media đều viết lung tung, còn rồ Nga thì chúng nó chả hiểu mọe gì nên toàn chém vớ vẩn. :-D

    Trước hết phải nói rằng dầu là loại hàng hóa đặc biệt. Nó có 3 đặc điểm cơ bản (gần đúng thôi nhé, ai muốn chính xác thì tự tìm tài liệu tham khảo)

    - Thứ nhất dầu mỏ là hàng tiêu dùng thiết yếu, nghĩa là không thể nhịn dùng được.

    - Thứ 2 là để tăng nguồn cung lên là rất khó, muốn khai 1 mỏ mới mất rất nhiều thời gian, thường là 2 - 5 năm, cùng với rất nhiều chi phí đầu tư phải bỏ ra.

    - Thứ 3 là mỏ dầu một khi đã bơm lên là không thể dừng được nếu dừng lại sẽ gây sụt mỏ và coi như phải khai mỏ lại từ đầu. Các nước có thể điều chỉnh giảm 1 chút tốc độ bơm hút lên nhưng không nhiều, đâu đó chỉ khoảng 4%, duy chỉ có Saudi nhờ áp dụng công nghệ tốt hơn nên nó có thể tiết giảm sản lượng tối đa đến 12% (nhớ mang máng vậy). Đó là lý do chính giải thích lý do Saudi luôn đóng vai trò quyết định trong việc điều tiết sản lượng của Opec (bên cạnh sản lượng lớn khai thác lớn nhưng Nga và Mỹ thậm chí còn khai thác nhiều hơn Saudi)

    Từ 3 đặc điểm trên dẫn đến đặc trưng của thị trường dầu mỏ là giá sẽ biến động mạnh ngay khi chỉ có sự tăng giảm rất nhỏ về lượng cung. Điều này khiến cho Opec+ trở thành người chơi chính nắm công tắc thao túng giá dầu của thế giới.

    Vậy tác dụng của việc áp trần dầu của Nga là gì ?

    Trước hết mục đích của tây lông là cắt giảm nguồn thu của Nga. Nhưng tại sao không cấm luôn mà lại áp trần ? Bởi vì cấm luôn sẽ gây ra hụt nguồn cung trên toàn thế giới đẩy giá dầu vọt lên rất cao, áp trần thì nguồn cung vẫn còn, chỉ Nga là phải chịu thiệt do phải bán giá thấp thôi.

    Tất nhiên là Nga sẽ phản ứng bằng cách đe dọa không bán hàng cho những ai ép giá. Lưu ý là không bán cho ai ép giá chứ không phải là hoàn toàn không bán. Bởi vì Nga không thể không tiếp tục khai thác nếu không muốn sập luôn cả giếng dầu. Như vậy là nó buộc phải tiếp tục bán, chỉ là chuyển đổi từ người mua này sang người mua khác thôi.
    Nếu không bán nữa Nga sẽ móm nặng, mất nguồn thu hoàn toàn trong khi giếng dầu lại không thể ngừng bơm. Chấp nhận bán thì còn thu được tiền về dù bị giảm bớt phần nào. Kiểu gì thì nguồn thu của Nga cũng sẽ hụt đi, nghĩa là tây lông đã đạt được mục đích của mình.

    Nhưng việc chuyển đổi người mua có giúp Nga tránh được giá trần bị áp đó không ? Câu trả lời là không.

    Bởi vì người mua, giả sử như Ấn, TQ.. họ không có lợi ích gì khi mua dầu Nga ở mức cao hơn giá trần để rồi có thể bị trả đũa. Tốt nhất là tuân thủ giá trần, tất nhiên mồm vẫn phải chửi 1 tí, vì như thế vừa không rủi ro lại vừa có lợi về giá. Cuối cùng là lượng người mua sẵn sàng trả giá cao (vượt trần) và chịu rủi ro bị trả đũa sẽ không có nhiều trong khi Nga lại không thể ngừng khai thác, cung vượt cầu, giá dầu Nga tất yếu phải giảm xuống dưới giá trần vì ở đó người mua sẽ xuất hiện trở lại.

    Như vậy Nga chỉ có 2 lựa chọn, hoặc là ngưng bán hoàn toàn và vỡ mồm hoặc là bán với mức dưới trần. Trong 2 lựa chọn cuối cùng nó sẽ phải chọn cái ít xấu hơn.

    Tại sao Opec lại phản ứng dữ dội với ý định áp giá trần dầu Nga ?
    Bởi vì trong dài hạn cơ chế áp giá trần này sẽ tạo ra 1 cú hích làm thay đổi luật chơi của thị trường dầu toàn thế giới.

    Thử hình dung nếu dầu Nga thấp hơn giá thế giới thì điều gì sẽ xảy ra ? Nhiều khách hàng sẽ chuyển sang mua dầu Nga nếu nó rẻ hơn giá thế giới quá nhiều, điều đó gây áp lực lên dầu các nước khác, cuối cùng sẽ kéo giá chung giảm theo. Nghĩa là áp trần dầu Nga sẽ gián tiếp áp trần giá dầu cả thế giới !!!
    Đây chính là lý do mà Saudi và các nước Opec+ khác phản ứng dữ dội.

    Để đối phó Opec đã đi 1 nước cờ khác là chủ động cắt giảm sản lượng để đẩy giá dầu lên trước mục đích nhằm đe dọa rằng nếu áp trần dầu Nga (gián tiếp áp trần toàn thế giới) sẽ càng gây thiếu hụt nguồn cung hơn nữa. Đây là nước đi đe dọa nhằm buộc phương tây phải hủy bỏ kế hoạch áp trần dầu Nga, Opec chúng nó vì túi tiền của mình chứ không phải đứng về phe Nga như đám Nga vàng đang "nhổn làm".

    Có thông tin Biden yêu cầu Saudi dời quyết định cắt giảm thêm 2tr thùng vào sau ngày 5/12 nhưng Saudi đã từ chối, hiển nhiên rồi vì đây là nước đi nhằm phá vỡ cái ý định áp trần dầu Nga mà nên đời nào Saudi nó chịu. Và Mỹ đối phó bằng cách xả mạnh kho dự trữ đè giá dầu xuống, không cho giá tăng bất chấp quyết định cắt giảm của Opec và tiếp tục kiên quyết áp trần giá dầu Nga. Bởi vì đây là 1 chiến lược lớn sẽ định hình lại toàn bộ nền kinh tế thế giới nên bọn nó quyết theo đến cùng. Bề mặt là tấn công Nga nhưng sâu xa là thiết lập cơ chế kiểm soát giá dầu toàn thế giới !

    Hiện nay Opec+ đã cắt giảm sản lượng nhiều lần kể từ sau covid nhưng nên nhớ khả năng cắt giảm là có hạn, không thể giảm mãi được, đồng thời việc giảm sản lượng chính là mở ra cơ hội để cho các nước ngoài Opec tranh thủ trám vào lỗ hổng. Mỹ, bên cạnh việc xả kho dự trữ, cũng đang tích cực ve vãn Venezuela là nhằm vào mục đích này. (bọn này nó thực dụng đến nỗi chả có sĩ diện éo gì). :))

    Nhưng mức giá trần 60Usd hiện nay đang cao hơn giá bán thực tế của dầu Ural Nga có 51 Usd, vậy có phải là áp trần kiểu bốc phét không ?

    Vấn đề của chuyện áp trần này quan trọng nhất ở việc xây dựng 1 cơ chế/hệ thống mới để ép bên bán phải chấp nhận. Một khi cơ chế được thông qua, vận hành và được mọi người chấp nhận, nó sẽ trở nên mạnh mẽ có đủ quyền lực để dần dần áp đặt luật chơi theo ý mình. Lúc này 60 Usd hay 51 Usd không quan trọng bằng việc cơ chế hình thành và được thông qua. Một khi đã vận hành thông suốt lúc đó chúng nó sẽ điều chỉnh dần mức trần này từng chút một, mỗi lần 1 chút sao cho không tạo ra sự phản kháng quá mạnh. Nó hệt như cách Youtube, Facebook cho bạn xài free rồi mới thu tiền dần dần, ban đầu là 1 tí, sau đó nâng dần mà bạn không thể thoát ra được. Một khi áp được trần giá 60 thì nó sẽ ép dần về 55 - 50 - 45..nhưng sẽ không thấp hơn giá vốn của Nga vì như thế sẽ khiến cho Nga không còn động lực khai thác nữa và gây ra hụt nguồn cung toàn cầu.
    Vẫn là chiến thuật luộc ếch quen thuộc !! =))=))=))

    Cơ chế áp trần này có phải là hành vi phi thị trường, đi ngược lại tiêu chí "thị trường tự do" mà tây lông thường rêu rao không ? Có và không

    Trước hết áp đặt trần giá hàng hóa chắc chắn là hành vi phi thị trường. Nhưng nên nhớ bản thân Opec+ cũng là 1 tổ chức độc quyền của người bán, thông qua việc kiểm soát khoảng 60% tổng nguồn cung toàn cầu nó thực hiện việc "điều tiết" nhằm nục đích tối đa hóa lợi nhuận của chính nó. Như vậy bản thân Opec+ đã là phi thị trường thì nó cũng không nên chỉ trích người khác là phi thị trường. Hành vi cấu kết tạo thành độc quyền người bán của Opec+ lúc này bị đáp trả bởi hành vi áp giá trần của tây lông là bên đại diện cho phần lớn người mua, tức là hành vi độc quyền của bên mua. Huề !! :))

    Bản thân tiêu chí "thị trường tự do" thường chỉ được áp dụng với nội bộ nền kinh tế hơn là trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Với đối tác nước ngoài thì người ta thường sẽ thông qua các hiệp định song phương để đảm bảo sự tiếp cận thị trường của nhau 1 cách công bằng chứ không có chuyện mặc nhiên cho phép bên kia tiếp cận tự do. Nguyên tắc là phải có đi có lại.

    Tại sao thỏa thuận áp trần giá dầu Nga lại quan trọng ?
    Hình dung nếu cơ chế được thông qua và vận hành suôn sẻ nó sẽ được nhân bản sang các loại hàng hóa khác, từ đó nó cho phép khống chế giá của các thị trường hàng hóa khác nữa. Như vậy quyền lợi của các nước đào - múc - xúc sẽ bị ảnh hưởng nặng nề. Nó cho phép tây lông lại 1 lần nữa khống chế các nước cung cấp nguyên liệu thô, mà bản thân các nước này đa phần lại có thể chế chính trị kém dân chủ (lời nguyền tài nguyên). Hiển nhiên nhà cầm quyền ở các nước này sẽ cảm thấy bị đe dọa ~X(
  9. ChuyenGiaNemDa

    ChuyenGiaNemDa Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/10/2015
    Bài viết:
    11.829
    Đã được thích:
    23.147
    Đèo mẹ. Nó cắm nguỵ trang làm em nhầm. Tại em ko nghĩ UA có Tungska. Chắc hàng chiến lợi phẩm :-D
    chienbinhTECA thích bài này.
  10. ChuyenGiaNemDa

    ChuyenGiaNemDa Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/10/2015
    Bài viết:
    11.829
    Đã được thích:
    23.147
    Bài này bác @goodbyept viết tốt quá. Đem đăng báo được đấy :D
    --- Gộp bài viết: 04/12/2022, Bài cũ từ: 04/12/2022 ---
    Xác đạn pháo phản lực Nga tại Kharkiv

    [​IMG]
    usadok, Babet, chienbinhTECA4 người khác thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này