1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi KID6282, 26/05/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Nếu các bạn muốn đọc kinh dịch cho dễ hiểu hơn thì các bạn nên tìm các cuốn sách sau đây để đọc: tác giả Thu Giang - Nguyễn Duy Cần.
    Dịch học tinh hoa
    Chu dich huyền giải
    Tinh hoa đạo học phương đông
    Theo tiên sinh Thu Giang - Nguyễn Duy Cần thì nguyên cứu Dịch có hai cách một là khởi đầu từ trong ra ngoài, hai là từ ngoài vào trong. Từ trong ra ngoài tức là đi ngay vào Dịch, đi ngay vào Kinh mà không đi vào truyện hay sách bình giải về kinh Dịch thế nhưng đây là phần của các Thánh Nhân chúng ta không theo được. Mà chúng ta nên theo đường lối thư hai là nghiên cứu song song với các bộ môn áp dụng nó như chính trị, xã hội, tu thân xử thế, tâm lý, luân lý, địa lý, thiên văn và ngay cả môn ?okhoa học huyền bí? qua đó chúng ta sẽ thấy đọc Kinh Dịch nó có một lợi ích gì đó trong cuộc sống hàng ngày (tìm đọc Cái dũng của thánh nhân, Thuật sử thế của người xưa - cùng tác giả). Đây là nguồn tạo sự cảm hứng khi đọc Kinh dịch.
    Chúc các bạn thành công
  2. linhtinh111

    linhtinh111 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/09/2003
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Các bác viết hay lắm
    Các bác có biết là kinh sách vốn là cái đã chết còn người đọc nó thì sống. Tôi không nói về quy luật sinh tử mà tôi muốn nói là các bác đọc Dịch thì phải vận dụng vào thực tế mới được. Vì thế dịch mới có khả năng biến đổi, mới gọi là dịch được.
    Có bác nào biết tại sao tượng của quẻ ly là hoả không, tượng của quẻ khảm là thuỷ không? (các bác hãy giải thích theo hình tượng của quẻ nhé)
  3. linhtinh111

    linhtinh111 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/09/2003
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Các bác viết hay lắm
    Các bác có biết là kinh sách vốn là cái đã chết còn người đọc nó thì sống. Tôi không nói về quy luật sinh tử mà tôi muốn nói là các bác đọc Dịch thì phải vận dụng vào thực tế mới được. Vì thế dịch mới có khả năng biến đổi, mới gọi là dịch được.
    Có bác nào biết tại sao tượng của quẻ ly là hoả không, tượng của quẻ khảm là thuỷ không? (các bác hãy giải thích theo hình tượng của quẻ nhé)
  4. onlyou

    onlyou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2003
    Bài viết:
    161
    Đã được thích:
    0
    Tép là tôm. tôm là tép.
    tép tép tôm tôm
    Thành ra tôm tép.
  5. onlyou

    onlyou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2003
    Bài viết:
    161
    Đã được thích:
    0
    Tép là tôm. tôm là tép.
    tép tép tôm tôm
    Thành ra tôm tép.
  6. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Tại sao người ta bảo ?oDịch là tương đối luận??
    Theo Kinh Dịch thì Âm, tự nó đâu phải là luôn luôn xấu; Dương, tự nó đâu phải là luôn luôn tốt. Tốt xấu, kỳ thật đều do hai chữ Thời và Vị mà ra. Cũng như không có cái gì gọi là Thiện, cái gì gọi là Ác một cách tuyệt đối. Tùy theo trật tự vũ trụ và nhân sinh mà có chia phần Thiện Ác.
    Thời, là thời gian; Vị là không gian. Âm tuy có tính cách thấp kém, tiêu cực, tiểu nhân, còn Dương có tính cách cao đẹp, tích cực, quân tử. Nhưng tiều nhân nếu dùng đúng thời đúng vị trí thì vẫn có tác dụng của nó. Người quân tử nếu dùng không đúng thời, đặt không đúng chỗ, sẽ không dùng được việc gì. Thời xưa Xuân thu chiến quốc có ba kẻ tiểu nhân hầu hạ Tề Hoàn Công vẫn có chỗ đắc dụng vì chúng luôn luôn làm hài lòng vua nên Quản Trọng mới rảnh tay không bị bất cứ một cản trở nào để thực hiện mọi ý tưởng trị quốc của mình, sau đó giúp nước Tề làm nên nghiệp bá. Thế nhưng cái đắc dụng phải có điều kiện là Quản Trọng còn sống, khi Quản Trọng chết thì tất cả chở thành phản tác dụng. Cũng như Ngụy Diên chỉ đắc dụng khi còn Gia Cát Lượng.
    Cho nên nếu chúng ta không phân biệt sang hèn, trình cao thấp nếu tu nhân tích đức biết tiến thoái theo đúng thời, vị thì cũng có những chỗ thành công không ngờ tới được.
    Về vấn đề Thiện và Ác là vấn đề hết sức nhạy cảm, tôi cảm thấy chưa đủ trình độ nên không dám lạm bàn. (trong cuốn Phật học tinh hoa của Nguyễn Duy Cần, Minh triết ?" Tinh hoa của nhân loại của Nguyễn Thừa Nghiệp viết rất hay về điều này).
  7. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Tại sao người ta bảo ?oDịch là tương đối luận??
    Theo Kinh Dịch thì Âm, tự nó đâu phải là luôn luôn xấu; Dương, tự nó đâu phải là luôn luôn tốt. Tốt xấu, kỳ thật đều do hai chữ Thời và Vị mà ra. Cũng như không có cái gì gọi là Thiện, cái gì gọi là Ác một cách tuyệt đối. Tùy theo trật tự vũ trụ và nhân sinh mà có chia phần Thiện Ác.
    Thời, là thời gian; Vị là không gian. Âm tuy có tính cách thấp kém, tiêu cực, tiểu nhân, còn Dương có tính cách cao đẹp, tích cực, quân tử. Nhưng tiều nhân nếu dùng đúng thời đúng vị trí thì vẫn có tác dụng của nó. Người quân tử nếu dùng không đúng thời, đặt không đúng chỗ, sẽ không dùng được việc gì. Thời xưa Xuân thu chiến quốc có ba kẻ tiểu nhân hầu hạ Tề Hoàn Công vẫn có chỗ đắc dụng vì chúng luôn luôn làm hài lòng vua nên Quản Trọng mới rảnh tay không bị bất cứ một cản trở nào để thực hiện mọi ý tưởng trị quốc của mình, sau đó giúp nước Tề làm nên nghiệp bá. Thế nhưng cái đắc dụng phải có điều kiện là Quản Trọng còn sống, khi Quản Trọng chết thì tất cả chở thành phản tác dụng. Cũng như Ngụy Diên chỉ đắc dụng khi còn Gia Cát Lượng.
    Cho nên nếu chúng ta không phân biệt sang hèn, trình cao thấp nếu tu nhân tích đức biết tiến thoái theo đúng thời, vị thì cũng có những chỗ thành công không ngờ tới được.
    Về vấn đề Thiện và Ác là vấn đề hết sức nhạy cảm, tôi cảm thấy chưa đủ trình độ nên không dám lạm bàn. (trong cuốn Phật học tinh hoa của Nguyễn Duy Cần, Minh triết ?" Tinh hoa của nhân loại của Nguyễn Thừa Nghiệp viết rất hay về điều này).
  8. KhongTenTuoi

    KhongTenTuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    *Bạn Hoailong có nói:Dịch ko phải là bói,vậy cát hung hối lận có ý nghĩa gì?Dịch ko phải là triết,vậy thì các học gỉa chú Dịch để làm gì?
    *Bạn Chitto có nói:Vô vi ko phải là tư tưởng của Dịch.
    Vậy thì tại sao Dịch học phái lại chấp nhận tư tưởng Vô cực đồ của Châu Liêm Khê?( Sách "Kinh Dịch với vũ trụ quan phương Đông" của Nguyễn Hữu Lương,hay "Kinh Dịch,đạo của người quân tử" của Nguyễn Hiến Lê)
    Nếu Dịch là vô vi thì tại sao Nho gia lại xem đó là sách gối đầu?(Dịch được xếp đầu lục Kinh của Nho gia)
    Mình chỉ biết một số học giả đã coi Dịch là tư tưởng trung hòa của Khổng và Lão.
    (Những gì mình viết trên đây là theo sách,ko có ý kiến gì của riêng mình )
  9. KhongTenTuoi

    KhongTenTuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    *Bạn Hoailong có nói:Dịch ko phải là bói,vậy cát hung hối lận có ý nghĩa gì?Dịch ko phải là triết,vậy thì các học gỉa chú Dịch để làm gì?
    *Bạn Chitto có nói:Vô vi ko phải là tư tưởng của Dịch.
    Vậy thì tại sao Dịch học phái lại chấp nhận tư tưởng Vô cực đồ của Châu Liêm Khê?( Sách "Kinh Dịch với vũ trụ quan phương Đông" của Nguyễn Hữu Lương,hay "Kinh Dịch,đạo của người quân tử" của Nguyễn Hiến Lê)
    Nếu Dịch là vô vi thì tại sao Nho gia lại xem đó là sách gối đầu?(Dịch được xếp đầu lục Kinh của Nho gia)
    Mình chỉ biết một số học giả đã coi Dịch là tư tưởng trung hòa của Khổng và Lão.
    (Những gì mình viết trên đây là theo sách,ko có ý kiến gì của riêng mình )
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46

    Chào Bạn KhongTenTuoi
    HoaiLong k0 có nói:"Dịch ko phải là bói, Dịch ko phải là triết,"
    mà chỉ nói:"Bạn nào nói Kinh Dịch là bói, là triết đâu nào ?"
    thì nên tìm hiểu xem (theo thiện ý của HL) nó là Khoa Học gì
    theo cái kết nối của Trang Web.
    Đây cũng có thể là KH của cái Bói hay là cái triết của KH hoặc KH của cái triết?
    và chúng ta có thể đem ra bàn.
    Thân ái

Chia sẻ trang này