1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

TIẾNG Ý TRÊN DIỄN ĐÀN ! (Mỗi ngày một bài)

Chủ đề trong 'Italy' bởi thanh_ala, 02/04/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thanh_ala

    thanh_ala Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    4.820
    Đã được thích:
    3
    TIẾNG Ý TRÊN DIỄN ĐÀN ! (Mỗi ngày một bài)

    Lezione uno(le-si-ô-nê u-nô) Bài 1 CIAO



    Ciao - xin chào, tạm biệt( quen thân )
    salve - xin chào
    addio - tạm biệt
    bene - tốt, được
    egli - anh ấy, cậu ấy (trong văn viết)
    lui - anh ấy, cậu ấy (trong giao tiếp thông thường)
    ella - cô ấy, chị ấy (trong văn viết)
    lei - cô ấy, chị ấy (trong giao tiếp thông thường)
    esso - nó (giống đực)
    essa - nó (giống cái)
    essi - họ, đống (có thể dùng để chỉ một nhóm người, một nhóm các đồ vật)
    loro - họ (trong giao tiếp thông thường)
    grazie - cám ơn
    spiacente - Xin lỗi
    noi - Chúng tôi, chúng ta (số nhiều)
    signore - ông, quý ông
    signora - bà , quý bà
    signorina - cô ( chưa chồng)
    tu - bạn (informal)
    voi - bạn (số nhiều, formal và informal)
    io - Tôi

    Cách đếm từ một đến 10
    0 zero
    1 uno
    2 due
    3 tre
    4 quattro
    5 cinque
    6 sei
    7 sette
    8 otto
    9 nove
    10 dieci




    -»(¯`»(¯`?´¯)«´¯)«-Có ai từng yêu mà chưa đau đớn một lần--»(¯`»(¯`?´¯)«´¯)«-(-¸,+°´°+,¸.·´¯`·.¸(^ o ^)¸.·´¯`·.,+°´°+,¸Có ai từng yêu mà chưa từng khóc  ¸,+°´°+,¸.·´¯`·.¸(^ o ^)¸.·´¯`·,+°´°+,¸-)
  2. Ga`_CoN

    Ga`_CoN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2003
    Bài viết:
    4.059
    Đã được thích:
    0
    Hic, Gà con chẳng biết tí gì về tiếng Ý này hic hic Nhưng mà thanh ala ui, mấy cái số đếm từ 1-10 ý, sao nó gần giống với Spanish nhỉ. Gà con ko biết tiếng Ý phát âm ra làm sao chứ Tây Ban Nha đọc như đánh vần y xì đúc tiếng việt ấy
    Tình bạn tươi thắm như hoa. Tình bạn là một bài ca yêu đời. Friendship means 4ever
  3. Ga`_CoN

    Ga`_CoN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2003
    Bài viết:
    4.059
    Đã được thích:
    0
    Hic, Gà con chẳng biết tí gì về tiếng Ý này hic hic Nhưng mà thanh ala ui, mấy cái số đếm từ 1-10 ý, sao nó gần giống với Spanish nhỉ. Gà con ko biết tiếng Ý phát âm ra làm sao chứ Tây Ban Nha đọc như đánh vần y xì đúc tiếng việt ấy
    Tình bạn tươi thắm như hoa. Tình bạn là một bài ca yêu đời. Friendship means 4ever
  4. mimanchi_paolo

    mimanchi_paolo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2003
    Bài viết:
    75
    Đã được thích:
    0
    tiêng Y'' và TÂY BAN NHA cũng gần giông'' nhau , có lẽ cách phát âm cũng như vậy . 1 người Y'' và một người TBN có thể nói chuyện được với nhau thông wa ngôn ngữ của mỗi người .
    Gà con hiểu chưa?
  5. mimanchi_paolo

    mimanchi_paolo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2003
    Bài viết:
    75
    Đã được thích:
    0
    tiêng Y'' và TÂY BAN NHA cũng gần giông'' nhau , có lẽ cách phát âm cũng như vậy . 1 người Y'' và một người TBN có thể nói chuyện được với nhau thông wa ngôn ngữ của mỗi người .
    Gà con hiểu chưa?
  6. thanh_ala

    thanh_ala Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    4.820
    Đã được thích:
    3
    Lezione due Bài 2 : Phát âm
    Bảng chữ cái Italia cũng giống như của tiếng Anh tuy nhiên trong bảng chữ cái này không có các kí tự như K,J,W,X,Y.
    Những kí tự đó chỉ xuất hiện ở các từ ngoại .
    A : Phát âm như tiếng Việt .
    ví dụ : Atlanta Đọc át lan ta
    B : Phát âm như tiếng Anh
    ví dụ : Bologna đọc là bô-lô-nhia.
    C : Âm ''C'' thì có nhiều trường hợp :
    -với c+ nguyên âm ''e'',''i'' ( ce, ci)thì đọc với âm ch,
    ví dụ :undici thì đọc là un-đi-chi.
    -với ci+a,o,u ( cia, cio, ciu) thì âm i sẽ là âm câm và cũng đọc với âm ch
    ví dụ :ciao đọc là chao.
    -c+a,o,u ( ca, co, cu ) thì theo âm ''k''.
    ví dụ : comodo đọc là kô-mô-đô
    -ch+i,e ( chi, che ) cũng theo âm ''k''
    ví dụ : Chú Delvecchio đọc là Đel- vếch - kiô( chắc ai cũng biết rồi )
    D Giống tiếng Anh
    ví dụ : Băng vệ sinh Diana đọc Đi a na.
    E Giống cách đọc chữ ''ê'' tiếng Việt
    ví dụ : Empoli đọc là Êm-pô-li.
    F Đọc là ép-phếc.
    ví dụ : Firenze đọc là Phi-ren-sê.
    G Phát âm đọc là jee ( di )
    ví dụ Genova đọc là Jee-nô-va
    Tuy nhiên cũng có các trường hợp :
    -g+e,i(ge,gi) Đọc theo âm j hoặc dg.
    ví dụ : getto đọc là jet-tô, gioia đọc là joy-a
    -g+o,h(go,gh) Đọc theo âm g.
    ví dụ : gotto đọc là gôt-tô, spaghetti đọc là.. (he he khỏi cần nhỉ )
    -gn : Đọc là ''nh'' giống tiếng Việt
    ví dụ : signor đọc là sin-nhi-o hay sin-yore.
    H: Đọc là ác-ca (acca) Giống tiếng Pháp, h cũng là âm câm.
    ví dụ : hotel đọc là ô-tel
    I: Đọc giống tiếng Việt
    ví dụ : Inter. Đọc in tơ
    L,M,N: Đọc giống tiếng Anh, Pháp , nhưng thêm ê sau.
    ví dụ : L đọc là el-lê, M đọc là em-mê.. Milanno đọc Mi lan nô
    P : đọc giống Pee.
    Q : Đọc là cu
    R : E-rrrê . Âm ''R'' này khá khó đọc ( phải uốn lưỡi kiểu kiểu tiếng Pháp)
    ví dụ : Roma
    S : Ét- sê .Cũng có nhiều trường hợp :
    -s+ nguyên âm+t,p : Đọc giống s bình thường
    ví dụ sette: đọc là set-tê, stare đọc là sta-rê.
    -s+nguyên âm nằm ở phần sau của từ Đọc giống z .
    ví dụ Gattuso : Đọc là gat-tu-zô. ở đây ''o'' trong ''so'' là nguyên âm thứ 3 trong từ. hay Rossoneri: đọc là rốt-zô-nê-rri.
    T: Đọc giống tiếng Anh ( tea)
    ví dụ : Torino.
    U: Đọc giống U tiếng Việt.
    ví dụ : Udine đọc là U-đi-nê
    V: Đọc giống tiếng Anh .
    ví dụ : Venezia đọc là Vê-nê-si-a
    Z : Zê-ta
    ví dụ : Zero đọc là Zê-rô.
    Các kí tự không có trong bảng chữ Ita :
    J đọc là i-lung-ga
    K đọc là kap-pa
    W đọc là doppia-vu
    X đọc là ics
    Y đọc là i-gờ-rếc-ca
    -LƯU Ý:
    j,y: Không sử dụng, khi từ có các kí tự này, chúng phát âm theo luật của kí tự ''i''.
    rr: Trong mọi trường hợp, nếu phụ âm được viết hai lần thì thường được phát âm kéo dài gấp đôi.
    vì vậy abiati khác với abbiati, abbiati đọc dài hơn và nhấn hơn.
    gli : Hầu hết những từ có gli ( dù sau đó có hay không nguyên âm ) thì đều được phát âm là ?~li?T
    ví dụ : từ coniglio (con thỏ) được đọc như conihlyo - côn-ni-li-ô.
    hay conigli(những con thỏ) được đọc như conihli - côn-ni-li.
    Tuy nhiên, có một số từ thì ta vẫn đọc giống nguyên tắc của tiếng Anh, âm g và l là hai âm riêng biệt.
    ví dụ : glicine( tên một loại hoa) được đọc là g-li-chi-nê.
    hay negligente đọc là nê-g-li-zen-tê.
    h : Âm h của tiếng Ý giống tiếng pháp ,luôn luôn là âm câm, điều này cũng đồng nghĩa với việc người Ita không thể phát âm những từ ngoại lai theo đúng cách của nó ( ví dụ hotel).
    Ngoài ra, trong các từ Ý gốc chỉ có hai nhóm là ''ch'' và ''gh'', duy nhất chỉ có động từ " có " của tiếng Ý trong thời hiện tại là có mình kí tự ''h'' . Khi đó ''ho'' (tôi có) được đọc là ô, và hanno( họ có) được đọc là an-nô, giống cách đọc của từ anno( năm).
    a,e, i, o, u :
    Các nguyên âm này luôn chỉ có một âm duy nhất và hoàn toàn không phụ thuộc vào các kí tự khác trong từ ( chỉ có một ít ngoại lệ với e và o )
    a :Luôn được đọc giống âm a trong từ ''car'' của tiếng Anh.
    e : Thực ra có hai cách đọc cho âm e , và được viết theo hai cách è và é
    Tuy nhiên 2 cách viết này rất ít khi được sử dụng( trừ những trường hợp đặc biệt ) và cũng chỉ xuất hiện ở trong từ điển. Nguyên nhân của việc ít sử dụng hai cách viết này cũng bởi sự khác biệt trong cách phát âm của các vùng.
    ví dụ : từ perché- pếc-r-kê(tại sao),stélla -stê-la(ngôi sao) thường được người miền Bắc nước Ý đọc là perchè - pếc-r-ke và stèlla -ste-la.
    Nói chung thì những sai sót trong phát âm kiểu thế này sẽ không phải là vấn đề nghiêm trọng, cho dù có những từ đọc theo mỗi kiểu sẽ được hiểu theo nghĩa khác nhau thì trong hoàn cảnh cụ thể , người Ý vẫn có thể hiểu được nếu ta phát âm sai.
    ví dụ : pèsca(quả đào) và pésca(câu cá).
    i
    Phát âm giống âm e dài của tiếng Anh .
    o được phát âm theo hai cách giống âm o trong từ cold và dog của tiếng Anh.
    u phát âm giống too hay blue trong tiếng Anh.
    r phát âm hoàn toàn trái ngược với tiếng Anh, khi phát âm thì đầu lưỡi phải đặt lên vòm miệng phía trên và ở sau hàm răng cửa

    -»(¯`»(¯`?´¯)«´¯)«-Có ai từng yêu mà chưa đau đớn một lần--»(¯`»(¯`?´¯)«´¯)«-(-¸,+°´°+,¸.·´¯`·.¸(^ o ^)¸.·´¯`·.,+°´°+,¸Có ai từng yêu mà chưa từng khóc  ¸,+°´°+,¸.·´¯`·.¸(^ o ^)¸.·´¯`·,+°´°+,¸-)
  7. thanh_ala

    thanh_ala Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    4.820
    Đã được thích:
    3
    Lezione due Bài 2 : Phát âm
    Bảng chữ cái Italia cũng giống như của tiếng Anh tuy nhiên trong bảng chữ cái này không có các kí tự như K,J,W,X,Y.
    Những kí tự đó chỉ xuất hiện ở các từ ngoại .
    A : Phát âm như tiếng Việt .
    ví dụ : Atlanta Đọc át lan ta
    B : Phát âm như tiếng Anh
    ví dụ : Bologna đọc là bô-lô-nhia.
    C : Âm ''C'' thì có nhiều trường hợp :
    -với c+ nguyên âm ''e'',''i'' ( ce, ci)thì đọc với âm ch,
    ví dụ :undici thì đọc là un-đi-chi.
    -với ci+a,o,u ( cia, cio, ciu) thì âm i sẽ là âm câm và cũng đọc với âm ch
    ví dụ :ciao đọc là chao.
    -c+a,o,u ( ca, co, cu ) thì theo âm ''k''.
    ví dụ : comodo đọc là kô-mô-đô
    -ch+i,e ( chi, che ) cũng theo âm ''k''
    ví dụ : Chú Delvecchio đọc là Đel- vếch - kiô( chắc ai cũng biết rồi )
    D Giống tiếng Anh
    ví dụ : Băng vệ sinh Diana đọc Đi a na.
    E Giống cách đọc chữ ''ê'' tiếng Việt
    ví dụ : Empoli đọc là Êm-pô-li.
    F Đọc là ép-phếc.
    ví dụ : Firenze đọc là Phi-ren-sê.
    G Phát âm đọc là jee ( di )
    ví dụ Genova đọc là Jee-nô-va
    Tuy nhiên cũng có các trường hợp :
    -g+e,i(ge,gi) Đọc theo âm j hoặc dg.
    ví dụ : getto đọc là jet-tô, gioia đọc là joy-a
    -g+o,h(go,gh) Đọc theo âm g.
    ví dụ : gotto đọc là gôt-tô, spaghetti đọc là.. (he he khỏi cần nhỉ )
    -gn : Đọc là ''nh'' giống tiếng Việt
    ví dụ : signor đọc là sin-nhi-o hay sin-yore.
    H: Đọc là ác-ca (acca) Giống tiếng Pháp, h cũng là âm câm.
    ví dụ : hotel đọc là ô-tel
    I: Đọc giống tiếng Việt
    ví dụ : Inter. Đọc in tơ
    L,M,N: Đọc giống tiếng Anh, Pháp , nhưng thêm ê sau.
    ví dụ : L đọc là el-lê, M đọc là em-mê.. Milanno đọc Mi lan nô
    P : đọc giống Pee.
    Q : Đọc là cu
    R : E-rrrê . Âm ''R'' này khá khó đọc ( phải uốn lưỡi kiểu kiểu tiếng Pháp)
    ví dụ : Roma
    S : Ét- sê .Cũng có nhiều trường hợp :
    -s+ nguyên âm+t,p : Đọc giống s bình thường
    ví dụ sette: đọc là set-tê, stare đọc là sta-rê.
    -s+nguyên âm nằm ở phần sau của từ Đọc giống z .
    ví dụ Gattuso : Đọc là gat-tu-zô. ở đây ''o'' trong ''so'' là nguyên âm thứ 3 trong từ. hay Rossoneri: đọc là rốt-zô-nê-rri.
    T: Đọc giống tiếng Anh ( tea)
    ví dụ : Torino.
    U: Đọc giống U tiếng Việt.
    ví dụ : Udine đọc là U-đi-nê
    V: Đọc giống tiếng Anh .
    ví dụ : Venezia đọc là Vê-nê-si-a
    Z : Zê-ta
    ví dụ : Zero đọc là Zê-rô.
    Các kí tự không có trong bảng chữ Ita :
    J đọc là i-lung-ga
    K đọc là kap-pa
    W đọc là doppia-vu
    X đọc là ics
    Y đọc là i-gờ-rếc-ca
    -LƯU Ý:
    j,y: Không sử dụng, khi từ có các kí tự này, chúng phát âm theo luật của kí tự ''i''.
    rr: Trong mọi trường hợp, nếu phụ âm được viết hai lần thì thường được phát âm kéo dài gấp đôi.
    vì vậy abiati khác với abbiati, abbiati đọc dài hơn và nhấn hơn.
    gli : Hầu hết những từ có gli ( dù sau đó có hay không nguyên âm ) thì đều được phát âm là ?~li?T
    ví dụ : từ coniglio (con thỏ) được đọc như conihlyo - côn-ni-li-ô.
    hay conigli(những con thỏ) được đọc như conihli - côn-ni-li.
    Tuy nhiên, có một số từ thì ta vẫn đọc giống nguyên tắc của tiếng Anh, âm g và l là hai âm riêng biệt.
    ví dụ : glicine( tên một loại hoa) được đọc là g-li-chi-nê.
    hay negligente đọc là nê-g-li-zen-tê.
    h : Âm h của tiếng Ý giống tiếng pháp ,luôn luôn là âm câm, điều này cũng đồng nghĩa với việc người Ita không thể phát âm những từ ngoại lai theo đúng cách của nó ( ví dụ hotel).
    Ngoài ra, trong các từ Ý gốc chỉ có hai nhóm là ''ch'' và ''gh'', duy nhất chỉ có động từ " có " của tiếng Ý trong thời hiện tại là có mình kí tự ''h'' . Khi đó ''ho'' (tôi có) được đọc là ô, và hanno( họ có) được đọc là an-nô, giống cách đọc của từ anno( năm).
    a,e, i, o, u :
    Các nguyên âm này luôn chỉ có một âm duy nhất và hoàn toàn không phụ thuộc vào các kí tự khác trong từ ( chỉ có một ít ngoại lệ với e và o )
    a :Luôn được đọc giống âm a trong từ ''car'' của tiếng Anh.
    e : Thực ra có hai cách đọc cho âm e , và được viết theo hai cách è và é
    Tuy nhiên 2 cách viết này rất ít khi được sử dụng( trừ những trường hợp đặc biệt ) và cũng chỉ xuất hiện ở trong từ điển. Nguyên nhân của việc ít sử dụng hai cách viết này cũng bởi sự khác biệt trong cách phát âm của các vùng.
    ví dụ : từ perché- pếc-r-kê(tại sao),stélla -stê-la(ngôi sao) thường được người miền Bắc nước Ý đọc là perchè - pếc-r-ke và stèlla -ste-la.
    Nói chung thì những sai sót trong phát âm kiểu thế này sẽ không phải là vấn đề nghiêm trọng, cho dù có những từ đọc theo mỗi kiểu sẽ được hiểu theo nghĩa khác nhau thì trong hoàn cảnh cụ thể , người Ý vẫn có thể hiểu được nếu ta phát âm sai.
    ví dụ : pèsca(quả đào) và pésca(câu cá).
    i
    Phát âm giống âm e dài của tiếng Anh .
    o được phát âm theo hai cách giống âm o trong từ cold và dog của tiếng Anh.
    u phát âm giống too hay blue trong tiếng Anh.
    r phát âm hoàn toàn trái ngược với tiếng Anh, khi phát âm thì đầu lưỡi phải đặt lên vòm miệng phía trên và ở sau hàm răng cửa

    -»(¯`»(¯`?´¯)«´¯)«-Có ai từng yêu mà chưa đau đớn một lần--»(¯`»(¯`?´¯)«´¯)«-(-¸,+°´°+,¸.·´¯`·.¸(^ o ^)¸.·´¯`·.,+°´°+,¸Có ai từng yêu mà chưa từng khóc  ¸,+°´°+,¸.·´¯`·.¸(^ o ^)¸.·´¯`·,+°´°+,¸-)
  8. thanh_ala

    thanh_ala Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    4.820
    Đã được thích:
    3
    Lezione tre BÀI 3 Chào hỏi :

    Buongiorno (buôn-giô-r-nô) : Xin chào
    Cũng giống như cách dùng từ chào của Anh, Pháp : buongiorno là kết hợp của hai từ buon(tốt) và giorno(ngày)
    Tương tự ta có :
    buonasera (buôn-na-sê-ra) - good evening
    buonanotte(buôn-na-nốt-tê) - good night
    Ciao - xin chào ( thân mật)
    Arrivederci(a-ri-vê-déc-r-chi) - Hẹn gặp lại
    Addio(A-đí-ồ) - Chào tạm biệt.
    Vậy khi nào ta nên dùng từ nào cho thích hợp :
    - Trẻ con hay người ít tuổi sẽ dùng buongiorno,buonasera với người lớn tuổi hơn mình, còn người lớn thì có thể dùng Ciao đối với người bé hơn.
    - Hai người xa lạ, không thân thiết thì tuyệt đối không nên dùng ciao khi chào hỏi.
    * I PRONOMI PERSONALI SOGGETTI (đạI từ nhân xưng đóng vai trò Chủ Ngữ )
    Trong tiếng Ý có 6 ngôi, và chia làm 2 nhóm, nhóm số ít và nhóm số nhiều
    Số Ít
    1) io : tôi (ngôi 1 số Ít )
    2) tu : bạn (ngôi 2 số Ít )
    3) lui / lei : anh ta / cô ta (ngôi 3 số Ít )
    Số Nhiều
    4) noi : chúng tôi (ngôi 1 số Nhiều )
    5) voi : các bạn (ngôi 2 số Nhiều )
    6) loro : họ (ngôi 3 số Nhiều )
    Cách đọc: Tiếng Ý thuộc ngữ hệ Latinh nên viết như thế nào thì đọc như vậy. Io đọc là ?o i-ô ?, Tu đọc là ?otu?, lui đọc là ?olui? không đọc là ?olu-y??
    Đã có một số bạn hỏI tôi rằng, khi đọc một số sách của Ý họ vẫn thấy ngườI ta sử dụng ngôi thứ 3 số ít là ?oesso/ essa? song song vớI ?o lui/lei ?. Tôi xin trả lờI rằng: ?oesso/essa? là dùng để chỉ ngôi thứ 3 số ít dùng cho đồ vật chứ không dùng cho người. Nhưng các bạn chớ nên bận tâm bởI vì đó chỉ là tiếng Ý cổ và nó chỉ tồn tạI trong 1 số tài liệu và sách ngày xưa. Hiện nay ngườI Ý đã không còn dùng esso/essa cũng như essi/esse nữa, mặc dù nếu có nói thì họ vẫn hiểu.
    GHI CHÚ: Nếu trong các trường hợp trang trọng, bày tỏ sự tôn trọng, kính trọng thì Ngôi 2 chuyển thành ngôi số 3.
    Ngôi 2 số ít TU chuyển thành Ngôi 3 số ít LEI (kể cả là giống đực hay giống cái đều có dạng LEI )
    Ngôi 2 số nhiều VOI chuyển thành Ngôi 3 số nhiều LORO
    Giới thiệu :
    io mi chiamo( iô mi ki-a-mô) - Tên tôi là ..( tôi gọi tôi là ..)
    Cũng giống như tiếng Pháp cách giới thiệu của Ý khá giống (je m''''appelle )
    io sono(iô sô-nô) - Tôi là .. ( tương tự ''''i am'''')
    ví dụ :
    io sono italiano/italiana- tôi là người Italia (cho male /female)
    io sono un uomo molto bello e famoso( iô sô-nô un-nu-ô-mô môl-tô bel-lô ê fa-mô-zô) - Tôi là một người rất đẹp trai và nổi tiếng.
    io sono una donna molto bella e famosa( iô sô-nô un-na đôn-na môl-tô bel-la ê fa-mô-za)- Tôi là một phụ nữ rất đẹp và nổi tiếng.
    io abito in Vietnam ( iô a-bi-tô in ) - Tôi sống ở Việt nam
    io lavoro a Hanoi ( iô la-vô-rô à A-nôi) - Tôi làm việc ở HN.
    Parole Nuove (pa-rô-lê nu-ô-vê) : Từ mới .
    io sono : tôi là
    una donna : một người đàn bà
    un omo : một người đàn ông
    molto : rất
    bella/bello : đẹp
    famosa/famoso : Nổi tiếng
    io abito : Tôi sống
    io lavoro : Tôi làm việc
    Anch''''io : Tôi cũng.. ( i also ..)
    ví dụ Anch''''io sono Italiano : tôi cũng là người Ý.
    MASCHILE E FEMMINILE (ma-s-ki-lê ê fêm-mi-ni-lê) : GIỐNG ĐỰC VÀ GIỐNG CÁI :
    Danh từ tiếng Ý được chia theo giống, thông thường thì những danh từ kết thúc bằng -A là danh từ giống cái, kết thúc bằng -O là danh từ giống đực.
    Các mạo từ, tính từ đi cùng với danh từ cũng phải chia theo giống của danh từ đó.
    ví dụ : UN UOMO ITALIANO - UNA DONNA ITALIANA
    un/una là các mạo từ giống đực/cái
    italiano/italiana là các tính từ giống đực/cái
    DI CHE NAZIONALITA'''' SEI ?( Di kê na-si-ô-na-li-ta sây) Bạn là người nước nào
    Tên nước:
    IRLANDA(I-r-lan-đa) Ai len : Irlandese/irlandese(i-r-lan-đê-zê) :người ailen(đực/cái)
    GIAPPONE(Zap-pôn-nê)Nhật: giapponese/giapponese(zap-pôn-nê-zê)
    SPAGNA(S-pa-nha)Tây ban nha:spagnolo/spagnola(s-pa-nhô-lô/la)
    POLONIA(Pô-lô-ni-a)Ba lan : polacco/polacca(pô-lac-cô/ca)
    SUD COREA(Sut kô-rê-a)HQ: coreano/coreana(kô-rê-a-nô/na)
    BRASILE(Bra-zi-lê) Braxin : brasiliano/brasiliana(bra-zi-li-a-nô/na)
    SVIZZERA(S-vi-sê-ra)Thụy sĩ : svizzero/svizzera(s-vi-sê-rô/ra)
    INGHILTERRA(Ing-ghi-tê-ra)Anh: inglese/inglese(ing-lê-zê)
    GERMANIA(gê-r-ma-ni-a) Đức : tedesco/tedesca( tê-đet-s-cô/ca)
    CINA(chi-na) TQ : cinese/cinese( chi-nê-sê)
    AUSTRIA(au-s-tri-a) Áo: austriaco/austriaca(au-s-tri-a-cô/ca)
    FRANCIA(fran-cha)Pháp: francese/francese(fran-chê-sê)

    Được Thanh_ala sửa chữa / chuyển vào 10:16 ngày 03/04/2004
  9. thanh_ala

    thanh_ala Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    4.820
    Đã được thích:
    3
    Lezione tre BÀI 3 Chào hỏi :

    Buongiorno (buôn-giô-r-nô) : Xin chào
    Cũng giống như cách dùng từ chào của Anh, Pháp : buongiorno là kết hợp của hai từ buon(tốt) và giorno(ngày)
    Tương tự ta có :
    buonasera (buôn-na-sê-ra) - good evening
    buonanotte(buôn-na-nốt-tê) - good night
    Ciao - xin chào ( thân mật)
    Arrivederci(a-ri-vê-déc-r-chi) - Hẹn gặp lại
    Addio(A-đí-ồ) - Chào tạm biệt.
    Vậy khi nào ta nên dùng từ nào cho thích hợp :
    - Trẻ con hay người ít tuổi sẽ dùng buongiorno,buonasera với người lớn tuổi hơn mình, còn người lớn thì có thể dùng Ciao đối với người bé hơn.
    - Hai người xa lạ, không thân thiết thì tuyệt đối không nên dùng ciao khi chào hỏi.
    * I PRONOMI PERSONALI SOGGETTI (đạI từ nhân xưng đóng vai trò Chủ Ngữ )
    Trong tiếng Ý có 6 ngôi, và chia làm 2 nhóm, nhóm số ít và nhóm số nhiều
    Số Ít
    1) io : tôi (ngôi 1 số Ít )
    2) tu : bạn (ngôi 2 số Ít )
    3) lui / lei : anh ta / cô ta (ngôi 3 số Ít )
    Số Nhiều
    4) noi : chúng tôi (ngôi 1 số Nhiều )
    5) voi : các bạn (ngôi 2 số Nhiều )
    6) loro : họ (ngôi 3 số Nhiều )
    Cách đọc: Tiếng Ý thuộc ngữ hệ Latinh nên viết như thế nào thì đọc như vậy. Io đọc là ?o i-ô ?, Tu đọc là ?otu?, lui đọc là ?olui? không đọc là ?olu-y??
    Đã có một số bạn hỏI tôi rằng, khi đọc một số sách của Ý họ vẫn thấy ngườI ta sử dụng ngôi thứ 3 số ít là ?oesso/ essa? song song vớI ?o lui/lei ?. Tôi xin trả lờI rằng: ?oesso/essa? là dùng để chỉ ngôi thứ 3 số ít dùng cho đồ vật chứ không dùng cho người. Nhưng các bạn chớ nên bận tâm bởI vì đó chỉ là tiếng Ý cổ và nó chỉ tồn tạI trong 1 số tài liệu và sách ngày xưa. Hiện nay ngườI Ý đã không còn dùng esso/essa cũng như essi/esse nữa, mặc dù nếu có nói thì họ vẫn hiểu.
    GHI CHÚ: Nếu trong các trường hợp trang trọng, bày tỏ sự tôn trọng, kính trọng thì Ngôi 2 chuyển thành ngôi số 3.
    Ngôi 2 số ít TU chuyển thành Ngôi 3 số ít LEI (kể cả là giống đực hay giống cái đều có dạng LEI )
    Ngôi 2 số nhiều VOI chuyển thành Ngôi 3 số nhiều LORO
    Giới thiệu :
    io mi chiamo( iô mi ki-a-mô) - Tên tôi là ..( tôi gọi tôi là ..)
    Cũng giống như tiếng Pháp cách giới thiệu của Ý khá giống (je m''''appelle )
    io sono(iô sô-nô) - Tôi là .. ( tương tự ''''i am'''')
    ví dụ :
    io sono italiano/italiana- tôi là người Italia (cho male /female)
    io sono un uomo molto bello e famoso( iô sô-nô un-nu-ô-mô môl-tô bel-lô ê fa-mô-zô) - Tôi là một người rất đẹp trai và nổi tiếng.
    io sono una donna molto bella e famosa( iô sô-nô un-na đôn-na môl-tô bel-la ê fa-mô-za)- Tôi là một phụ nữ rất đẹp và nổi tiếng.
    io abito in Vietnam ( iô a-bi-tô in ) - Tôi sống ở Việt nam
    io lavoro a Hanoi ( iô la-vô-rô à A-nôi) - Tôi làm việc ở HN.
    Parole Nuove (pa-rô-lê nu-ô-vê) : Từ mới .
    io sono : tôi là
    una donna : một người đàn bà
    un omo : một người đàn ông
    molto : rất
    bella/bello : đẹp
    famosa/famoso : Nổi tiếng
    io abito : Tôi sống
    io lavoro : Tôi làm việc
    Anch''''io : Tôi cũng.. ( i also ..)
    ví dụ Anch''''io sono Italiano : tôi cũng là người Ý.
    MASCHILE E FEMMINILE (ma-s-ki-lê ê fêm-mi-ni-lê) : GIỐNG ĐỰC VÀ GIỐNG CÁI :
    Danh từ tiếng Ý được chia theo giống, thông thường thì những danh từ kết thúc bằng -A là danh từ giống cái, kết thúc bằng -O là danh từ giống đực.
    Các mạo từ, tính từ đi cùng với danh từ cũng phải chia theo giống của danh từ đó.
    ví dụ : UN UOMO ITALIANO - UNA DONNA ITALIANA
    un/una là các mạo từ giống đực/cái
    italiano/italiana là các tính từ giống đực/cái
    DI CHE NAZIONALITA'''' SEI ?( Di kê na-si-ô-na-li-ta sây) Bạn là người nước nào
    Tên nước:
    IRLANDA(I-r-lan-đa) Ai len : Irlandese/irlandese(i-r-lan-đê-zê) :người ailen(đực/cái)
    GIAPPONE(Zap-pôn-nê)Nhật: giapponese/giapponese(zap-pôn-nê-zê)
    SPAGNA(S-pa-nha)Tây ban nha:spagnolo/spagnola(s-pa-nhô-lô/la)
    POLONIA(Pô-lô-ni-a)Ba lan : polacco/polacca(pô-lac-cô/ca)
    SUD COREA(Sut kô-rê-a)HQ: coreano/coreana(kô-rê-a-nô/na)
    BRASILE(Bra-zi-lê) Braxin : brasiliano/brasiliana(bra-zi-li-a-nô/na)
    SVIZZERA(S-vi-sê-ra)Thụy sĩ : svizzero/svizzera(s-vi-sê-rô/ra)
    INGHILTERRA(Ing-ghi-tê-ra)Anh: inglese/inglese(ing-lê-zê)
    GERMANIA(gê-r-ma-ni-a) Đức : tedesco/tedesca( tê-đet-s-cô/ca)
    CINA(chi-na) TQ : cinese/cinese( chi-nê-sê)
    AUSTRIA(au-s-tri-a) Áo: austriaco/austriaca(au-s-tri-a-cô/ca)
    FRANCIA(fran-cha)Pháp: francese/francese(fran-chê-sê)

    Được Thanh_ala sửa chữa / chuyển vào 10:16 ngày 03/04/2004
  10. thanh_ala

    thanh_ala Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    4.820
    Đã được thích:
    3

    Lezione 4 : Động từ ESSERE AVERE
    Đây là 2 động từ quan trọng nhất trong tiếng Ý. Động từ ESSERE tương đương vớI động từ ?o TOBE ? của tiếng Anh, còn động từ AVERE tương đương ?o TO HAVE ? trong tiếng Anh.
    ESSERE
    Io sono
    Tu sei
    Lui / lei è (chú ý có dấu huyền, đọc là ?o ề ? )
    Noi siamo
    Voi siete
    Loro sono
    AVERE
    Io ho
    Tu hai
    Lui / lei ha
    Noi abbiamo
    Voi avete
    Loro hanno
    Cách đọc: Trong tiếng Ý, chữ ?oH? là âm câm không được đọc, do đó ?o ho ? đọc là ?oo?, ?o hai ? đọc là ?oai??
    VD: Io ho una penna ( tôi có 1 cái bút ) : I-ô o u-na pen-na
    Vocabolario (từ vựng):
    *1 số danh từ chỉ nghề nghiệp
    studente: sinh viên
    allievo: học sinh
    medico: bác sỹ, dược sỹ
    dottore: bác sỹ, tiến sỹ
    professore: thày cô giáo, giáo sư
    direttore: giám đốc
    amministratore: quản lý viên, điều hành viên
    giocatore di calcio: cầu thủ bóng đá
    giocatore di basketball: cầu thủ bóng chày
    allenatore: huấn luyện viên
    segretaria: thư ký
    pianista: nhạc công piano
    giornalista: nhà báo
    *1 số tính từ chỉ tính chất:
    bravo / brava: giỏI
    (chú ý, tôi sẽ chỉ viết 1 dạng dành cho giống đực, các bà, các cô, các chị em muốn sử dụng thì chuyển sang giống cái bằng cách biến đuôi ?"o thành đuôi ?"a )
    Sono bravo
    lei è brava
    Tính từ kết thúc bằng đuôi ?"e (VD: elegante ) thì khi dùng vớI giống cái không phảI chuyển thành ?"a mà vẫn để nguyên.
    lei è molto elegante (cô ta thật lịch sự )
    Bello: đẹp
    Brutto: xấu
    Simpatico: quyến rũ
    Corto: ngắn
    Lungo: dài
    Alto: cao
    Basso: thấp
    Piccolo: bé
    Grande: lớn
    Elegante: lịch sự, lịch lãm
    Intelligente: thông minh
    Gentile: tốt
    Galante: ga lăng

    -»(¯`»(¯`?´¯)«´¯)«-Có ai từng yêu mà chưa đau đớn một lần--»(¯`»(¯`?´¯)«´¯)«-(-¸,+°´°+,¸.·´¯`·.¸(^ o ^)¸.·´¯`·.,+°´°+,¸Có ai từng yêu mà chưa từng khóc  ¸,+°´°+,¸.·´¯`·.¸(^ o ^)¸.·´¯`·,+°´°+,¸-)

Chia sẻ trang này