1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tán chuyện về kinh tế Nhật xem nó ra làm sao cái nhỉ?

Chủ đề trong 'Nhật (Japan Club)' bởi anhtuan0306, 30/01/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. anhtuan0306

    anhtuan0306 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2002
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    Tán chuyện về kinh tế Nhật xem nó ra làm sao cái nhỉ?

    Tớ thấy box này ít có bài liên quan đến kinh tế Nhật vì thế ghé vào nói chơi chơi thôi. Ai dè bác vdiep giục mở chủ đề mới. Thì đây, mời các bác học tiếng Nhật (và chưa học tiếng Nhật) cho ý kiến về vấn đề này phát:
    Nước Nhật được gì và mất gì nếu tham gia Khu vực thị trường tự do Đông Á (với ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc)? Hay nói cách khác, nước Nhật sẽ tham gia như thế nào? Và bằng con đường (tức lộ trình) ra làm sao?
    Chúc vui!
    Anh Tuấn
  2. anhtuan0306

    anhtuan0306 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2002
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    Khả năng hình thành ?oKhông gian thương mại tự do Đông Á?
    [green]Giáo sư Takeshi Aoki (Nhà nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Đầu tư Thương mại quốc tế NB)[/green][/size=3]
    Ngày nay, trên thế giới đang dấy lên cuộc vận động mang tính quốc tế để đạt đến thống nhất mang tính khu vực (FTA-Free Trade Agreement) (là mức độ thống nhất kinh tế thứ hai). Trong khu vực Đông Á mặc dù đã có khu vực thị trường chung ASEAN (AFTA), nhưng xét theo tính quốc tế, đó vẫn là một ?ovùng trắng? của FTA. Tháng 11 năm 2000, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc đã nhất trí thành lập tổ công tác chung để hướng tới việc thành lập ?oKhông gian thương mại tự do Đông Á?. Điều đó liệu có khả thi không? Trong bối cảnh kinh tế và thương mại thế giới đang chuyển theo hướng 3 cực thì sự hình thành ?oKhông gian thương mại tự do Đông Á? là nhằm mục đích gì?
    1. Đặc điểm của AFTA
    Là một trong những chỉ tiêu đánh giá mức độ thống nhất kinh tế, tỷ lệ thương mại nội vùng của ASEAN từ năm 1991 đến năm 1998 như sau: cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng. Cụ thể, xuất khẩu tăng từ 19,8% lên đến 20,6%; nhập khẩu tăng từ 17,5% lên đến 21,4%. Nhưng nếu so sánh với EU và NAFTA (Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ) thì đều thấp hơn rất nhiều. Cụ thể, năm 1996 cả xuất và nhập khẩu nội vùng của EU là 62,0% và tương ứng của NAFTA (năm 1997) là 49,0% (xuất khẩu) và 39,9% (nhập khẩu). Hơn nữa, hãy nhìn nhận các đặc trưng sau liên quan đến cơ cấu ngoại thương ASEAN: (1)Mặc dù tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghiệp của ASEAN cao nhưng nơi đến của các hang hoá đó tập trung phần lớn vào các nước phát triển (đặc biệt là Mỹ). (2) Hàng công nghiệp của các nước ASEAN chủ yếu là của các xí nghiệp nước ngoài (nhất là Nhật Bản). (3) Mức độ phụ thuộc xuất khẩu, tức là tỷ lệ xuất khẩu trên GDP là 61,8%, và con số tương tự của nhập khẩu là 46,5%, cao hơn mức bình quân của thế giới - 18,4% - rất nhiều (năm 1998). Thêm vào đó nữa là phân công sản xuất trong vùng còn chưa phát triển nên nếu xét từ khía cạnh là một chỉnh thể thống nhất kinh tế, thì có thể nói rằng ASEAN vẫn còn đang ở trình độ thấp. Với mức độ thống nhất đó thì hiển nhiên là chịu ảnh hưởng lớn từ tác động bên ngoài.Xuất khẩu chững lại kể từ khi nền kinh tế Mỹ xuống dốc, cộng thêm tình hình kinh tế khó khăn sau khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, hơn nữa từ một sự thực là kinh tế khôi phục được là nhờ các xí nghiệp vốn Nhật Bản và xuất khẩu phụ thuộc vào thị trường Âu Mỹ nên có thể thấy rằng phải còn một thời gian dài nữa kinh tế ASEAN mới có thể độc lập được.
    2. Đặc điểm của Đông Á
    ?oKhông gian thương mại tự do Đông Á? là khái niệm do Trung Quốc và ASEAN đề xuất, bao gồm cả Nhật Bản, tức là chiếm hầu hết khu vực Đông Á. Vì thế nếu xem xét xem ?okhu vực Đông Á? có những đặc điểm nào nhìn từ quan điểm thống nhất kinh tế khu vực, hãy bàn luận xem ?okhông gian thương mại tự do Đông Á? có thêm những điều kiện gì để vượt lên trên so với một AFTA có những điểm yếu nội tại.
    Đặc điểm thứ nhất, ?okhu vực Đông Á? từ giữa những năm 1980 về sau này, việc hàng loạt các công ty chế tạo công nghiệp Nhật Bản chuyển nhà máy đến Đông Á, hình thành nên mạng lưới sản xuất công nghiệp quốc tế, và đi liền với nó là việc triển khai mang tính quốc tế các yếu tố đầu vào, làm thay đổi cơ cấu toàn khu vực, nghĩa là trên thực tế Đông Á đã thống nhất hoá. Mặc dù tiến trình này tập trung chủ yếu vào các nước ASEAN nhưng hai sự thay đổi cơ cấu này cũng được tiến hành mạnh mẽ ở Trung Quốc, nên sự thống nhất càng trở nên chắc chắn.
    Đặc điểm thứ hai, mức độ phụ thuộc vào bên ngoài của vùng sẽ giảm hẳn, nếu xét đến sự thống nhất bao gồm cả Nhật Bản, NIEs và Trung Quốc. Mức độ phụ thuộc vào bên ngoài của ASEAN kể từ năm 1970 đến năm 1998 đối với xuất khẩu và nhập khẩu lần lượt tăng như sau: 16,1% lên 61,8% và 17,4% lên 46,5%. Xuất khẩu của NIEs từ 30,5% lên 63,9%, nhập khẩu từ 42,9% lên 59,2%. Con số tương ứng của Trung Quốc là 2,8% lên 19,1% và 2,8% lên 14,6%. Tất cả các con số đó đều lớn hơn nhiều so với mức bình quân của thế giới (8,9% lên 18,4% - tính theo cơ sở xuất khẩu. Các nước phát triển tăng từ 10,2% lên 16,2%). Nếu tính gộp cả Nhật Bản thì mức độ phụ thuộc vào thương mại như sau: Xuất khẩu tăng từ 10,9% lên 18,0%, nhập khẩu từ 12,1% lên 15,0%, dù tất cả đều tăng nhưng đã làm cho tỷ lệ bình quân của khu vực giảm xuống đáng kể (nếu không tính Nhật Bản thì tỷ lệ phụ thuộc ngoại thương của Đông Á là xuất khẩu tăng từ 10,1% lên 43,4% và nhập khẩu tăng từ 12,3% lên 37,0%).
    ?oKhu vực Đông Á? nếu tính cả Nhật Bản còn có một sự thay đổi ngoạn mục khác nữa. Đó là đặc điểm thứ ba. Tức là sự gia tăng tỷ lệ ngoại thương nội vùng. Con số của năm 1998 đối với tỷ lệ ngoại thương nội vùng lần lượt là 40,2% và 49,4% đối với xuất khẩu và nhập khẩu. Thế nhưng cơ cấu xuất khẩu hàng công nghiệp sang các nước phát triển (chủ yếu là Mỹ), giống như ASEAN, ngay cả ?okhu vực Đông Á? cũng không có một sự thay đổi cơ bản nào, mà nền kinh tế của các nước Đông Á, thông qua xuất khẩu các hàng hoá liên quan đến công nghệ thông tin, càng ngày dựa vào nền kinh tế Mỹ, làm cho tình trạng phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước càng mạnh. Nhật Bản, thông qua việc mở rộng xuất khẩu nguyên vật liệu trung gian và thiết bị cần thiết trong công nghiệp liên quan đến IT, một cách gián tiếp làm tăng sức mạnh của cơ cấu kinh tế của các nước Đông Á, vốn phụ thuộc vào tinh hình kinh tế Mỹ. Điều này thì không thể đưa ra một con số cụ thể như là tác động đối với tỷ lệ ngoại thương nội khối như phần trên.
    Một khu vực Đông Á bao gồm cả Nhật Bản dù có làm cho tiến trình khu vực hoá mạnh mẽ hơn, nhưng không có được một cơ sở hạ tầng đối phó được với sự thay đổi của nền kinh tế Mỹ, là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới. Ban đầu, sự phát triển kinh tế ngạc nhiên của Đông Á là phụ thuộc nhiều vào thể chế thương mại tự do toàn cầu trong quá khứ. Mặt khác, các giai đoạn phát triển kinh tế, hệ thống chính trị, xã hội của các nước Đông Á khá đa dạng. Đặc biệt, trong quan hệ giữa các quốc gia nội vùng, các quan hệ được mất mang tính kinh tế và chính trị trong thời điểm hiện tại giữa Trung Quốc và một ASEAN đang hình thành AFTA là rất phức tạp. Trong giai đoạn này, chưa nói gì đến một không gian kinh tế duy nhất như EU mà nếu so sánh với kiểu khu vực mậu dịch tự do theo hình mẫu NAFTA thôi thì Đông Á cũng chưa có đủ các điều kiện cần thiết, việc hình thành nên ?oKhông gian thương mại tự do Đông Á? là khó khăn.
    (còn tiếp 2 phần: Tính nguy hiểm tiềm ẩn của tam cực hoá - Chức năng của Đông Á).
    Bác nào muốn đọc tài liệu gốc (tiếng Nhật) thì ới một tiếng tui gửi liền.
  3. NoZoMi

    NoZoMi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/12/2002
    Bài viết:
    231
    Đã được thích:
    0
    ọááóóYó"óẵóăồ"ốêó?óĐó,ó,ó,'ồSóẳó-óƯóóYó?,ó-óóỗÂồđYóôốẵóĂốắẳó,"óĐó"ó,ẵộs>ồ^?ổƠưọẵ"ồ^ảóôồÔĐóóêồÔ?ồO-ó^ó,'ó,,óYó,?ó-óYó-ó?óó,Oóâó"ó,óẵóăỗảsóộ>ốĂOồẵÂổ.ẵóăồ.ồư~ó-óƯó"óó<ó,'ỗoYồ?Êóôố?fó^óêóó,fổT,ọằÊóôóóƯó"ó,<óăó"ó^ó,^ó?ó?,óóđổ-ạộÂóôốZó^óƯó?ốâ.ọắĂóĐóó,<ồ<.óó,,ỗắó,OóƯó"ó,<ó?,
    keizoku wa chikara nari!!!!
  4. anhtuan0306

    anhtuan0306 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2002
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    Hi, Nozomi.
    Tớ không chắc là bác Aoki này tóm tắt từ cuốn sách đó. Tớ sẽ về xem lại có đúng không. Nhưng đây là một bài báo tóm tắt kết quả nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học nên có thể có những ý kiến trùng với nhiều tài liệu khác.
    BTW, chưa hẳn nhiều nhà nghiên cứu kinh tế và chính trị gia Nhật nghĩ rằng tham gia một cách tích cực với mấy bác ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc là tốt cho kinh tế Nhật . Nhưng khi Trung Quốc ký hiệp định với ASEAN(cuối năm ngoái) thì vấn đề này lại được khơi lên, bàn luận khá rầm rộ,....
    Được anhtuan0306 sửa chữa / chuyển vào 11:37 ngày 03/02/2003
  5. NoZoMi

    NoZoMi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/12/2002
    Bài viết:
    231
    Đã được thích:
    0
    ó-óYóđó,^ó?óôó?Oọáưồ>ẵóOổ-Ơổoơóđổo?ồÔĐóđốẳáồ.Ơỗ>áổ?ẵóôó?ùẳ'ùẳùẳùẳ'óđổ-Ơọáưốổ~"óđóf?ófẳó,óĐó,ó,ổ-ó-óYó?,ổ-Ơổoơóđốổ~"ỗãộĂồ.ăọẵ"óôồó,ó,ồ'óTó,ẵóổ-Ơổoơóđốẳáồ?ỗ>áổ?ẵóăó-óƯ2001ồạóẵóôổơĂó2ọẵóĐó,ó,ằồưộfăồ"ùẳ^ồO69.4ùẳ.ồÂ-ùẳ?ó?ố?êồẵó,'ổSoóó?ọáưồ>ẵóOồ^ó,óƯổ-Ơổoơóđổo?ồÔĐốẳáồ.Ơỗ>áổ?ẵóô
    ốẳáồ.Ơó616ồ""6,987ọá?óf?ófôùẳ^ồ?ồạổ"6.1ùẳ.ồÂ-ùẳ?óăồ.ốêóôồÂ-ồSó?,ồắỗốẳáồ.ƠóO574ồ""8,124ọá?óf?ófôùẳ^ồO9.5ùẳ.ổá>ùẳ?óă2ồạộ?ÊỗảsóĐồÔĐóóổá>ồ'ó-óYóYó,ó?ọáưồ>ẵóđó,ãó,Đó,Âùẳ^18.3ùẳ.ùẳ?óOỗồ>ẵóđó,ãó,Đó,Âùẳ^17.1ùẳ.ùẳ?ó,'ọáSồ>zó,Só?ồ^ó,óƯọáưồ>ẵóOổ-Ơổoơóđổo?ồÔĐóđốẳáồ.Ơỗ>áổ?ẵóăóêóÊóYó?,

    ùẳ^4ùẳ? ổ-Ơổoơóđồắọáưốẳáồ.ƠóĐổâYổÂổâYồTăóđó,ãó,Đó,ÂóOồ^ó,óƯỗạSỗảưốÊẵồ"ó,'ổSoó1ọẵóô
    ồ.?ồ"ồ^ƠóĐóổâYổÂổâYồTăùẳ^ó,ãó,Đó,Âùẳs33.5ùẳ.ùẳ?óOó"ó,OóắóĐổo?ồÔĐồ"ỗ>đóĐó,óÊóYỗạSỗảưốÊẵồ"ùẳ^ó,ãó,Đó,Âùẳs25.7ùẳ.ùẳ?ó,'ổSoóó?ộ?sồạóĐồ^ó,óƯổo?ồÔĐồ"ỗ>đóăóêóÊóYó?,óf'ó,ẵó,ófồ'ăốắổâYồTăó?ốÔ?ồ?TổâYóêóâọùẳ?ó?ộ?Zốoùẳ^ồO12.0ùẳ.ổá>ùẳ?óđổá>ồ'óOộĂ.ố'-óĐó,óÊóYó?,

    ùẳ^5ùẳ? ổ-Ơổoơóđồắọáưốổ~"ốàÔồư-óO4ồạóảó,Sóôỗáđồ
    ốẳáồ?óOồƠẵốêóôọẳáóóYó"óăóồ'ó-óYó?,ộZồZằổo?ồÔĐóđốàÔồư-ồạ.ó,'ốă^ọáSó-óY2001ồạồđYỗáắùẳ^270ồ""1,402ọá?óf?ófôùẳ?óôổ"óạ52ồ""1,148ọá?óf?ófôổá>ồ'óăóêóÊóYóOó?ọáưồ>ẵóồẳ.óỗảsóổ-ƠổoơóôóăóÊóƯổo?ồÔĐóđốổ~"ốàÔồư-ồ>ẵóĐó,ó,ẵóđWTOồSỗ>Yóôọẳó?ốẳáồ.Ơộ-ÂỗăZóđồẳ.óọáóôốƯóôốƯzó,<ốƯ<ộ?só-óĐ1,100ồ""óf?ófôồóôộ"óTó,<óăóó,?ó,Oó,<ó?,
    ùẳoổ-Ơổoơốổ~"ổOố^^ọẳsó,^ó,Sùẳzó?,
    keizoku wa chikara nari!!!!
  6. NoZoMi

    NoZoMi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/12/2002
    Bài viết:
    231
    Đã được thích:
    0
    ỗồ>ẵóđốẳáồ.ƠộĂóĐó?2002ồạóôọáưồ>ẵóOổ-Ơổoơó,'ổSoó3ọẵóáốộ?óẵóôóSó'ó,ẵốổ~"ỗàốă^óOỗTốĂăó.ó,Oó?2002ồạộ?sồạóđỗồ>ẵóđốổ~"ổƯ,ổóOổ~Zó,?óẵốẳáồ.ƠộĂóôóSó'ó,ẵóẵóđọắ>ỗàƯốfẵồS>ồÂ-óOọáằồ>
    ọáưồ>ẵóẵóđổTổ-ồÔ?ồẵóđọắ>ỗàƯốfẵồS>óđổẵóđổTổ-ồÔ?ồẵóăóồắỗ.Đỗs"ó?,óYóó-ó?ọáưồ>ẵóẵóđổTổ-ồÔ?ồẵóđồắổ-ƠốàÔồư-ộĂóó?91ồạóôóỗãốàÔồư-ộĂóđỗ"6ồ?ỗ>áồẵ"óôóđóẳóÊóƯó"óYóOó?ọằƠộTó?ó"óđổ"ỗZ?óọẵZọáẵóOổo?ồÔĐóđốổ~"ốàÔồư-ỗ>áổ?ẵóăóêóÊóYó?,ó"ó,Oóôọẳó"ó?ổ-Ơỗộ-"óđộ?sồ.?ồ.ộĂOó,,ổ"ổằồO-ó-óêóóêóÊóƯóóƯó"ó,ẵóôóÔó"óƯó,,ó?ổ?ó-ó"ốổ~"ổ'âổ"Ưóỗ"Yó~óƯó"óêó"ó?,
    óóđỗ?ỗ"óăó-óƯó?ỗồ>ẵỗàOổá^óOó"ó"ổ.ồạồƠẵốêóóÊóYó"óăóôồSó^ó?
    ọáưồ>ẵóó?óáổ?ẵỗ"ÊổƠưóăóđỗôảồ^óOồ'óêó"ó?
    ốẳáồ.ƠọáằốƯồ"ỗ>đóôó?Oổ"ổằộS~ổY"ó?ùẳ^ố?êồẵóđộ?sồ.?ộÂóĐóđổ-Ơổoơóđỗ>áồắỗs"ồoọẵọẵZọáẵóđọáSổ~?óOỗ>đỗôẵốẳáồ.Ơồá,ồó,'ó,óó,đóOồÂ-ó^óƯóóƯóó"ó,ẵóẵWTOồSỗ>Yóđổ^ổzoóôổoYồắ.
    ổ-Ơỗốổ~"ófằỗọáưốổ~"óđó"ó?ó-óYỗSảổóôóÔó"óƯó?ófYó,ãó,ơófồÔĐồưƯọáưồ>ẵỗ"ỗâảổ??óđó,ófó,ạófằófêófẳófófẳó,ẵófôổ.TổZ^óôốzó"óYóăó"ó,ó?ỗọáưốổ~"ổ'âổ"ƯóOỗ"Yó~óêó"ỗ?ỗ"óăó-óƯó?ỗ>ổZƠổS.ố?óêóâóĐọáưồ>ẵồá,ồóOộ-Yóôó,^ó,ẵóđồÔ?ồO-óáóđổoYồắ.óêóâó,'ổOTó'óYó?,

    keizoku wa chikara nari!!!!

Chia sẻ trang này