1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một số vấn đề liên quan đến hệ thống DKTD, hàm, bộ DKTD!

Chủ đề trong 'Câu lạc bộ kỹ sư' bởi hanh114212, 10/05/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hanh114212

    hanh114212 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    1.850
    Đã được thích:
    0
    Một số vấn đề liên quan đến hệ thống DKTD, hàm, bộ DKTD!

    Tôi mở cái chủ đề này là muốn tất cả mọi người có thể tìm hiểu sâu về DKTD, trong đó có tôi!!!
    Hiện tại tôi có chút khó khăn nhất định về DKTD. Đó là về các hệ điều khiển P, I, D, PI, PID, SPI, SPID, SIPD và các hệ khác nữa mà tôi chắc chắn không thể hiểu hết.
    Chính vì vậy mà rất mong các MOD và các thành viên trong ENGINEER BOX giúp đỡ!!! Các tài liệu và những kinh nghiệm của mọi người sẽ giúp tôi gỡ bỏ khó khăn!!!
    Xin chân thành cảm ơn!!!
  2. thuyenxaxu

    thuyenxaxu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    4.201
    Đã được thích:
    1
    DKTD, PID, SPID, SIPD la` viet tắt của các chữ gì vậy ?
  3. thuyenxaxu

    thuyenxaxu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    4.201
    Đã được thích:
    1
    DKTD, PID, SPID, SIPD la` viet tắt của các chữ gì vậy ?
  4. hanh114212

    hanh114212 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    1.850
    Đã được thích:
    0
    Nếu bạn đã hiểu được P, I, D Thì mình nghĩ là bạn cũng sẽ hiểu được thôi!!!
    DKTD tôi viết tắt cụm từ: Điều khiển tự động
    P: Trong english là Gain
    I: integratial
    D: Differencetial
    Rất mong bạn sẽ giúp đỡ!!!
  5. hanh114212

    hanh114212 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    1.850
    Đã được thích:
    0
    Nếu bạn đã hiểu được P, I, D Thì mình nghĩ là bạn cũng sẽ hiểu được thôi!!!
    DKTD tôi viết tắt cụm từ: Điều khiển tự động
    P: Trong english là Gain
    I: integratial
    D: Differencetial
    Rất mong bạn sẽ giúp đỡ!!!
  6. hanh114212

    hanh114212 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    1.850
    Đã được thích:
    0
    Trời đất ơi!!!
    Mình cứ chắc nhẩm là trong này toàn dân Automatic control engineer và informatic engineer sẽ giúp mình nhiều, vậy mà...
    Vậy ai có thể cho tôi một số tài liệu về các bộ lọc tín hiệu hoặc các bộ xử lý tín hiệu in/out cũng được!!!
    Mình đang rất cần!!!
    Xin cảm ơn trước nhé!!!
  7. hanh114212

    hanh114212 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    1.850
    Đã được thích:
    0
    Trời đất ơi!!!
    Mình cứ chắc nhẩm là trong này toàn dân Automatic control engineer và informatic engineer sẽ giúp mình nhiều, vậy mà...
    Vậy ai có thể cho tôi một số tài liệu về các bộ lọc tín hiệu hoặc các bộ xử lý tín hiệu in/out cũng được!!!
    Mình đang rất cần!!!
    Xin cảm ơn trước nhé!!!
  8. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Kính Gửi: Bác Hanh114212 (Thành viên xứ Thành Đông anh hùng)!
    Xin đừng thất vọng! Bác có thể tham khảo:

    1.-Electronics Engineers?T HandBook của McGraw Hill Book Company do Nhà xuất bản KHKT-VN dịch và phát hành 1996.
    2.-Electronic Engineering Technology của Học viện Capitol Radio Engineering Institute - bản tiếng Việt của USOM.
    3.-Vật lý cơ sở của L.LLIBOUTRY do Nhà xuất bản KHKT-VN dịch và phát hành1978.
    Nhưng kỳ diệu nhất lại ở con người (nhưng đáng sợ nhất cũng là con người...!); có thể vì quá gần gũi mà ít người liên hệ:
    ?o? Các Hệ Mờ và Mạng Nơ ron đều là các hệ thống động, các bộ xấp xỉ số không dựa trên mô hình, do vậy cho phép xữ lý các thông tin không chắc chắn, không chính xác và bị nhiễu. Các tính chất cơ bản nầy khác hẳn về bản chất so với cách tiếp cận truyền thống dựa trên xử lý ký hiệu trong trí tuệ nhân tạo.(xem Hệ Mờ và Ứng dụng - Nhà xuất bản KHKT-VN, trang 344)?; ?o?Nó không đòi hỏi bất kỳ sự hiểu biết trước về các dạng hàm cũng như các tham số. Thực tế nó hoạt động như một hộp đen.(xem Hệ Mờ và Ứng dụng - Nhà xuất bản KHKT-VN, trang 367)?; ?o? Mạng có thể biến đổi từ không gian nhiều chiều sang không gian ít chiều hơn. Cơ chế học không có giám sát (Tự học); Các quan hệ topo được bão toàn khi ánh xạ."(xem Hệ Mờ và Ứng dụng - Nhà xuất bản KHKT-VN, trang 336).
    - Chú ý: ?oMạng Nơ ron được sử dụng như một hộp đen,.. Tuy vậy, điểm bất lợi của cách tiếp cận mạng chính là ở chỗ không thể lý giải các kết quả ra một cách rõ ràng như đối với suy diễn logic hay cây quyết định" (xem Hệ Mờ và Ứng dụng - Nhà xuất bản KHKT-VN, trang 342).
    THÂN!
  9. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Kính Gửi: Bác Hanh114212 (Thành viên xứ Thành Đông anh hùng)!
    Xin đừng thất vọng! Bác có thể tham khảo:

    1.-Electronics Engineers?T HandBook của McGraw Hill Book Company do Nhà xuất bản KHKT-VN dịch và phát hành 1996.
    2.-Electronic Engineering Technology của Học viện Capitol Radio Engineering Institute - bản tiếng Việt của USOM.
    3.-Vật lý cơ sở của L.LLIBOUTRY do Nhà xuất bản KHKT-VN dịch và phát hành1978.
    Nhưng kỳ diệu nhất lại ở con người (nhưng đáng sợ nhất cũng là con người...!); có thể vì quá gần gũi mà ít người liên hệ:
    ?o? Các Hệ Mờ và Mạng Nơ ron đều là các hệ thống động, các bộ xấp xỉ số không dựa trên mô hình, do vậy cho phép xữ lý các thông tin không chắc chắn, không chính xác và bị nhiễu. Các tính chất cơ bản nầy khác hẳn về bản chất so với cách tiếp cận truyền thống dựa trên xử lý ký hiệu trong trí tuệ nhân tạo.(xem Hệ Mờ và Ứng dụng - Nhà xuất bản KHKT-VN, trang 344)?; ?o?Nó không đòi hỏi bất kỳ sự hiểu biết trước về các dạng hàm cũng như các tham số. Thực tế nó hoạt động như một hộp đen.(xem Hệ Mờ và Ứng dụng - Nhà xuất bản KHKT-VN, trang 367)?; ?o? Mạng có thể biến đổi từ không gian nhiều chiều sang không gian ít chiều hơn. Cơ chế học không có giám sát (Tự học); Các quan hệ topo được bão toàn khi ánh xạ."(xem Hệ Mờ và Ứng dụng - Nhà xuất bản KHKT-VN, trang 336).
    - Chú ý: ?oMạng Nơ ron được sử dụng như một hộp đen,.. Tuy vậy, điểm bất lợi của cách tiếp cận mạng chính là ở chỗ không thể lý giải các kết quả ra một cách rõ ràng như đối với suy diễn logic hay cây quyết định" (xem Hệ Mờ và Ứng dụng - Nhà xuất bản KHKT-VN, trang 342).
    THÂN!
  10. hanh114212

    hanh114212 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    1.850
    Đã được thích:
    0
    Chân thành cảm ơn Lan0303 nhé!!!
    Nhưng nếu như bạn nói thì có lẽ chúng ta chưa theo đuổi kịp công nghệ tiên tiến trên thế giới là phải!!!
    Nhưng dù sao đi nữa tôi cũng cần phải tham khảo các tài liệu mà bạn đã đưa ra đây!!! Và cũng rất mong bạn sẽ update được các tài liệu khác, có English thì càng tốt.
    Một lần nữa xin cảm ơn!!!

Chia sẻ trang này