1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Có ai quan tâm embedded system khong?

Chủ đề trong 'Câu lạc bộ kỹ sư' bởi almondriv, 14/06/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. almondriv

    almondriv Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/06/2005
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Có ai quan tâm embedded system khong?


    Xin kíu dzùm tui với!!.......
    Tui đang bí về lập trình embedded system cho eprom.
    Có ai có tài liệu hay code về phần này xin giúp dzùm!!!
  2. suculamdieu

    suculamdieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2003
    Bài viết:
    336
    Đã được thích:
    0
    CHú cần loại nào lên mạng ma search, hỏi thế này ai ma giup chú được
  3. thuyenxaxu

    thuyenxaxu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    4.201
    Đã được thích:
    1
    Embedded system thì có Thuyền đây ...
    "lập trình" có phải là programming không vậy ?
    Nếu đúng thì system của bạn là ra sao ? Cái controller card mà bạn sẽ phải viết program đó, cái đó card dó, bạn phải nắm thật vững, những con chip mà cần phải read/write control chúng .
    Bạn viết kỹ kỹ về chuyện bạn cần giúp, trên này, có nhiều cao thủ về computer lắm đó . hihih Bảo đảm sẽ được giúp tận tình ... đúng level của bạn á !
  4. TuLa

    TuLa Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/10/2002
    Bài viết:
    413
    Đã được thích:
    0
    Vê? lập tri?nh nhúng thi? có rất nhiê?u chu? đê? thú vị va? nhiê?u cấp độ khác nhau.
    Câu ho?i cu?a bạn vê? lập tri?nh EEPROM, đúng như các tha?nh viên đaf có ý kiến. Bạn nên nói cụ thê? hơn vê? hệ thống hoặc la? kiê?u loại EEPROM ma? bạn muốn lậo tri?nh.
    Vê? cơ ba?n thi? chắc hă?n la? bạn đaf biết ră?ng: có 2 loại EEPROM chính là kiểu giao tiếp Nối Tiếp và giao tiếp Song Song.
    - Kiểu giao tiếp nối tiếp theo mình biết phổ dụng nhất là các EEPROM thường được dùng để lưu nhớ dữ liệu các tham số của hệ thống nhúng, nó có kiểu giao tiếp nối tiếp theo chuẩn I2C bus.
    Với kiểu loại này thì bạn chỉ cần lắm rõ về chuẩn giao tiếp I2C bus là có thể tiến hành lập trình được ngay. Vì chuẩn này đã quá phổ biến cho nên bạn sẽ có ngay rất rất nhiều mã nguồn (source code) mẫu để bạn chỉ việc dùng ngay hoặc là hiệu chỉnh chút ít cho phù hợp với nhu cầu và sở thích của mình. Bạn cứ search sẽ thấy ra cả đống, thậm chí source code mẫu cho cả con EEPROM của bạn cần lập trình luôn.
    - Kiểu loại giao tiếp song song thì khá đa dạng và có lẽ là phức tạp hơn chút ít vì nó tuỳ thuộc vào bus và dung lượng, chọn băng v.v.... Tuy nhiên nếu là người mới biết đến nhúng có khi nó lại dễ làm hơn với kiểu loại nối tiếp kia. Loại này thì bạn đọc data sheet chắc sẽ làm được ngay.
    Thông thường loại giao tiếp này dùng cho các loại chip nhớ EEPROM có dung lượng lớn, và được dùng để lưu trữ chương trình thực thi của hệ nhúng. Nó gắn liền với cấu hình của chip vi xử lý trong hệ nhúng.
    => Nếu bạn còn thắc mắc và chưa thấy sáng tỏ thì hãy nêu chi tiết hơn về nhu cầu và hệ thống bạn đang làm / phát triển.
  5. thuyenxaxu

    thuyenxaxu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    4.201
    Đã được thích:
    1
    Thuyền đọc xong, ngẫm nghĩ một lúc thì mới chợt nghĩ ra như sau, nhung không biết có đúng hông .
    Giao tiếp song song : parallel interface
    Giao tiếp nối tiếp : serial interface
    Nhúng : ????
    Xin nhắc các bạn, một trong những khía cạnh của embedded system programming, khía cạnh mà ít khi thiên hạ để ý đến . Nhưng lại chính là khía cạnh "kill" các product khi thực sự deliver chúng ra field cho customer xài . Đó là: ability to debug !
    Trong phần "các skill giỏi của kỹ sư", Thuyền có nhắc đến chuyện đó .
    Viết code ra không phải chỉ work không thôi mà còn phải assure có framework + mechanism để có thể au***ting & tracing & debugging nữa . Nhất là khi deal with closed system như các embedded system á !
    Cái khó là không dễ dàng mà simple "printf" như bạn viết trên máy Sun hay HP đâu nha (nếu bạn programming in C) .
    Cứ thử viết các DSP handling voice over IP thì biết !

Chia sẻ trang này