1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Stalingrad - Anthony Beevor

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi danngoc, 01/07/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. TieuNgocLang

    TieuNgocLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2002
    Bài viết:
    897
    Đã được thích:
    0
    Bộ quân phục cu?a tướng Aleksandr Rodimtsev trông bâ?n thi?u khi ông đến sơ? chi? huy Chuikov lúc đâ?u giơ? chiê?u. Ngay tư? khi đặt chân lên bơ? tây sông Volga, nhưfng cuộc không kích liên miên buộc ông pha?i chui va?o các hố đạn đê? â?n nấp. Dí do?m, nô?ng nhiệt kiê?u sinh viên, Rodimtsev trông có ve? cu?a một nha? trí thức Moscow hơn la? một vị tướng Hô?ng quân, một anh hu?ng Liên bang. Mái tóc xám kiê?u tre? con, với hai bên hớt cao va? đê? cho?m ơ? giưfa la?m đâ?u ông trông da?i ra. Rodimtsev, 37 tuô?i, thuộc vê? nhóm rất ít nhưfng ngươ?i có thê? nói một cách tha?nh thật la? coi thươ?ng nguy hiê?m. Trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha, phục vụ dưới bí danh ?oPablito?, ông la? cố vấn Soviet chính cho trận chiến Guadalajara va?o năm 1937, lúc đó quân Cộng hoa? Tây Ban Nha đaf buộc các quân đoa?n viêfn chinh cu?a Mussolini pha?i lên máy bay. Ông la? một anh hu?ng trong quân mi?nh, họ qua? quyết ră?ng nôfi sợ hafi nhất cu?a họ la? lơf bị thương thi? bị chuyê?n sang đơn vị khác nếu co?n phục vụ được.
    Chuikov cho Rodimtsev biết vê? sự nguy ngập không nghi ngơ? gi?. Ông vư?a triê?n khai lực lượng dự bị sau cu?ng, 19 chiếc tăng cu?a một lưf đoa?n thiết giáp. Ông khuyên Rodimtsev đê? các trang thiết bị nặng lại phía sau. Quân Rodimtsev chi? câ?n các vuf khí cá nhân, đại liên va? súng chống tăng, cu?ng với ca?ng nhiê?u lựu đạn ca?ng tốt.
    Tướng Chuikov triệu tập đại tá A.A. Sarayev, tư lệnh sư đoa?n bộ binh NKVD số 10 va? cufng la? tư lệnh quân ba?o vệ cu?a Stalingrad.  Sarayev đaf đến Stalingrad tư? tháng 7 với 5 trung đoa?n quân NKVD (chư?ng hơn 7,500 ngươ?i), va? đaf mơ? rộng đế chế mi?nh ra rất nhiê?u. Ông đaf lập một đội quân riêng với hơn 15,000 lính mạnh ơ? ca? hai bơ? Volga. Ông cufng điê?u khiê?n các luô?ng giao thông vượt sông. Chuikov, lúc đó có chút mất bi?nh tifnh, doạ sef gọi sơ? chi? huy phương diện quân ngay nếu Sarayev không tuân lệnh ông. Du? Beria tư?ng doạ ?obe? gafy lưng? một tư lệnh ơ? vu?ng Caucasus khi  đê? nghị ră?ng quân NKVD nên chịu sự điê?u ha?nh cu?a quân đội, nhưng Sarayev trong trươ?ng hợp na?y, cho la? khôn ngoan hơn nếu tuân lệnh. Hơi gió tư? điện Kremlin bắt đâ?u quạt thiên vị cho phía quân đội.
    Các tiê?u đoa?n dân quân dưới quyê?n Sarayev được lệnh chiếm các toa? nha? ma? va? giưf cho đến cu?ng. Một tiê?u đoa?n NKVD chính qui được gư?i đến Mamaev Kurgan, trong khi hai trung đoa?n bộ binh được lệnh khoá chặt đươ?ng tiến cu?a quân địch ra bơ? sông. Quân Cận vệ cu?a Rodimtsev pha?i đô? bộ lên được. Các đơn vị NKVD đaf chiến đấu qua? ca?m, du? chịu thương vong nặng nê?, va? sau đó sư đoa?n được nhận Huân chương LêNin cu?ng với danh hiệu ?oStalingradsky?. Sarayev giưf vị trí cu?a mi?nh trong suốt trận chiến, nhưng bị truất nhanh sau đó. Ngươ?i kế nhiệm la? tư lệnh lực lượng NKVD, thiếu tướng Rogatin, thay thế tư?  tuâ?n thứ 2 cu?a tháng 10, với một sơ? chi? huy mới thiết lập bên bơ? đông.
    Một cuộc chạm trán không vui chút na?o cufng diêfn ra trong đêm đó. Bên kia sông Volga, đại diện dân sự cu?a Stalin, Georgy Malenkov, triệu tập các syf quan cao cấp cu?a tập đoa?n quân không quân số 8 đến sơ? chi? huy Phương diện quân. Họ nghif, khi mới đến, ră?ng được gọi vê? đê? nhận huy chương. Zhukov va? Yeremenko đứng phía sau. Malenkov, ngươ?i ma? trong nga?y đâ?u cuộc chiến đaf không tin va?o báo cáo cu?a đô đốc Kuznetsov ră?ng không quân Đức ra?i bom va?o Sevastopol,  bây giơ? đang hướng sự bực dọc va?o các syf quan không quân. Ông ta đo?i biết nhưfng đơn vị na?o đaf hoạt động trong nhưfng nga?y đó, rô?i buộc tội họ thiếu tích cực. Ông tuyên bố đưa ra toa? án binh các tư lệnh. Rô?i đê? thê? hiện quyê?n lực, ông cho gọi đến một sif quan, một thiếu tá thấp bé với mới tóc đen lơ?m chơ?m phía sau, cu?ng với một khuôn mặt sưng húp vi? lạc thú. Ông nói với con trai cu?a Josef Vissarionovich * ?oThiếu tá Stalin, các phi công cu?a anh tri?nh diêfn một trận đánh thật đáng hô? thẹn. Trong trận gâ?n nhất, không ai trong số 24 phi công cu?a anh bắn hạ được tên Đức na?o. Việc gi? vậy? Các anh quên mất cách chiến đấu a?? Chúng tôi hiê?u thế na?o đây??. Sau đó Malenkov la?m bef mặt tướng Khryukin, tư lệnh tập đoa?n quân không quân số 8. Chi? nhơ? có sự can thiệp cu?a Zhukov ma? vụ việc mới được khép lại. Ông nhắc nhơ? họ ră?ng sư đoa?n Rodimtsev đang vượt sông Volga. Trung đoa?n tiêm kích pha?i có trách nhiệm ba?o vệ va? tốt nhất la? không đê? cho một qua? bom cu?a Đức na?o được ném xuống. Các syf quan không quân nối đuôi nhau đi ra, quá sư?ng sốt đê? nói được gi?.
    (*) Hai ngươ?i con khác cu?a các lafnh đạo Soviet, Vladimir Mikoyan va? Leonid Khrushchev, phục vụ trong lực lượng không quân Hô?ng quân ơ? Stalingrad. Co?n Vasily Stalin, một tay chơi có hạn, rất nhanh sau đó thoát ly kho?i nhiệm vụ chiến đấu đê? la?m một bộ phim tuyên truyê?n vê? không quân.
     
  2. TieuNgocLang

    TieuNgocLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2002
    Bài viết:
    897
    Đã được thích:
    0
    Bộ tô?ng tư lệnh tối cao Stavka lệnh cho sư đoa?n Bộ binh Cận vệ 14 tiến vê? Stalingrad tư? ba nga?y trước. Du? có hơn 10,000 quân khoe? mạnh, nhưng một phâ?n mươ?i số họ không có vuf khí. Đê? tránh không quân trinh sát địch, sư đoa?n phân tán trú dưới bóng các cây du, cây dương Ukrain va? các rặng liêfu bên bơ? pha?i sông quanh Krasnaya Sloboda. Họ có được chút xíu thơ?i gian đê? chuâ?n bị sau chuyến đi đến miê?n Nam tư? Kamyshin. Tướng Rodimtsev, biết ti?nh hi?nh khâ?n trương, nên đaf thúc dục các chi? huy dưới quyê?n suốt đươ?ng. Nhưfng bộ ta?n nhiệt cu?a xe ta?i nóng sôi, nhưfng con lạc đa? bị kích động va? bụi tung lên bơ?i xe cộ da?y đến nôfi ?onhưfng chiếc diê?u trên cột điện báo cufng xám đi?. Trong va?i trươ?ng hợp, các đơn vị pha?i ta?n ra khi nhưfng chiếc máy bay Messerchmitt mufi va?ng gâ?m rú ơ? tâ?m thấp, oanh tạc va?o đội hi?nh.
    Lúc đến gâ?n sông Volga, tha?o nguyên bụi bặm, khô că?n kết thúc, nhưfng cây thích báo ră?ng rất gâ?n nguô?n nước. Một ba?ng chi? đươ?ng hi?nh mufi tên, đóng va?o thân cây, mang một vo?n vẹn một tư? ?oPha??. Binh syf thấy được khói đen da?y đă?ng trước, thúc tay chi? cho bạn be? quân nguf đứng cạnh. Đó la? hi?nh a?nh đâ?u tiên cu?a cuộc chiến đang chơ? họ ơ? xa, phía bên kia do?ng sông vif đại.
    Ơ? bơ? sông, họ nhanh chóng được phát đạn dược, thu? pháo va? lương khô ?" xúc xích, va? ca? đươ?ng đê? pha tra?. Tướng Rodimtsev, sau cuộc gặp Chuikov, quyết định không chơ? trơ?i tối hă?n. Đợt lính cận vệ đâ?u tiên tiến qua va?o lúc trơ?i chạng vạng bă?ng đu? loại phương tiện, ta?u chiến cu?a đội giang thuyê?n Volga va? các loại thuyê?n dân sự được trưng dụng ?" ta?u kéo, xuô?ng máy, sa? lan, thuyê?n buô?m đánh cá va? ca? ghe che?o tay. Nhưfng ngươ?i đi sau chơ? đến lượt bên bơ? đông va? cố tính xem co?n bao lâu thi? ta?u sef quay lại đón họ.
    Cuộc vượt sông chắc hă?n rất ky? lạ với nhưfng ai đi bă?ng ghe, lúc nước dịu da?ng vôf va?o mufi ghe, va? cọc che?o kefo kẹt hoa? cu?ng ba?n hợp xướng. Xa xa nghe tiếng súng bộ binh cu?ng tiếng â?m vang cu?a đạn đại bác nô? ô?m ô?m trên do?ng sông rộng. Sau đó, đại bác, cối, đại liên quân Đức gâ?n bơ? đô?i điê?m ngắm. Ha?ng cột nước bị ném tung giưfa do?ng, la?m ướt sufng nhưfng ngươ?i trên thuyê?n. Một chiếc ta?u chiến cu?a đội giang thuyê?n Volga bị trúng đạn, hai mươi thuy? thu? thuộc chi đội hi sinh. Va?i ngươ?i đăm đắm nhi?n xuống trước, đê? tránh thấy khung ca?nh ơ? trên bơ? đă?ng kia, co?n hơn kiê?u nhưfng ngươ?i leo núi tránh nhi?n xuống. Tuy vậy, nhưfng ngươ?i khác vâfn nhi?n thă?ng va?o các toa? nha? đang cháy rực ơ? bơ? tây, nhưfng chiếc đâ?u đội muf mắt theo ba?n năng rụt va?o vai. Họ đang được gư?i đến một hoa? ngục. Nô?i lên trên nê?n trơ?i đen, các đám cháy lớn đô? bóng nhưfng toa? nha? lên bơ? sông cao phía trước họ va? phát ra nhưfng hi?nh dáng dị dạng. Ta?n lư?a bay lên trong bâ?u trơ?i đêm. Bơ? sông phía trước thi? ?omột đống hôfn độn nhưfng máy móc bị cháy va? xuô?ng be? hư ho?ng năm ra?i rác trên bơ??. Khi đến được bơ?, họ nghe thấy mu?i cháy cu?a nha? cư?a, va? mu?i thối đến lộn mư?a cu?a xác ngươ?i đang phân huy? dưới nhưfng đống đô? nát.
    Đợt quân cận vệ Rodimtsev đâ?u tiên co?n chưa lắp lê. Họ nha?y a?o qua tha?nh ta?u xuống con nước cạn gâ?n bơ? va? leo ngay lên bơ? sông dốc, đâ?y cát. Ơ? đâu đó, quân Đức chi? cách không quá một trăm thước. Không câ?n pha?i có ai nhắc quân cận vệ ră?ng tru? trư? chút na?o, la? nguy hiê?m tính mạng chư?ng ấy. May cho họ, quân Đức không có thơ?i gian đa?o ha?o va? chuâ?n bị các vị trí. Một tiê?u đoa?n thuộc trung đoa?n cận vệ số 42 ơ? cánh trái, cu?ng với quân NKVD, đaf đâ?y lu?i quân Đức quanh nha? ga trung tâm. Trung đoa?n Cận vệ số 39 ơ? cánh pha?i tấn công va?o một nha? máy xay xát lớn xây bă?ng gạch đo? (giơ? nó vâfn co?n đó, lôf chôf vết đạn, la?m nơi tươ?ng niệm), va? họ đaf quét sạch nơi đó sau một trận cận chiến không khoang nhượng. Khi đợt quân đô? bộ thứ hai đến, trung đoa?n được tăng viện tấn công vê? phía đươ?ng sắt chạy quá căn cứ đô?i Mamaev Kurgan.
    Sư đoa?n bộ binh Cận vệ số 13 đaf bị thương vong đến 30% trong 24 giơ? đâ?u, nhưng bơ? pha?i con sông đaf được cứu thoát. Nhưfng ngươ?i co?n sống (chi? co?n 320 ngươ?i  trong số 10,000 quân ban đâ?u, co?n sống khi trận chiến Stalingrad kết thúc) thê? ră?ng quyết tâm cu?a họ la? ?otheo Rodimtsev?. Va? theo gương cu?a ông, họ cufng thê? ră?ng ?oKhông co?n đất cho chúng ta ơ? phía sau sông Volga?.
    Đâ?u tiên, khi giáp mặt với trận pha?n công cu?a quân Rodimtsev, phía Đức cho ră?ng nó chi? la? thất bại tạm thơ?i. Họ tin ră?ng cuộc tiến công cu?a mi?nh va?o trung tâm tha?nh phố la? không thê? đa?o ngược. ?oTư? nga?y hôm qua, lá cơ? cu?a Đế chế thứ 3 đaf tung bay trong trung tâm tha?nh phố? một tha?nh viên cu?a sư đoa?n bộ binh mô tô số 29 đaf viết trong nga?y hôm sau, ?oTrung tâm va? nha? ga [chính] đaf nă?m trong tay quân Đức. Bạn không thê? tươ?ng tượng chúng tôi nhận được tin na?y như thế na?o?. Nhưng lính tráng, run lên vi? trơ?i lạnh ?ođaf mơ vê? hâ?m trú đông, với nhưfng lo? sươ?i kiê?u Hindenburg sặc sơf, va? nhiê?u thư tư? gia đi?nh thân thương?.
  3. TieuNgocLang

    TieuNgocLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2002
    Bài viết:
    897
    Đã được thích:
    0
    Nhưfng đại đội bộ binh Đức tiến xuống he?m núi Tsaritsa. Lối va?o sơ? chi? huy tập đoa?n quân 62 năm trong tâ?m hoa? lực bắn thă?ng, va? trong boongke le?n đâ?y thương binh. Va? rất nhanh, không khí nóng, â?m trơ? nên không thơ? nô?i. Các syf quan tham mưu ngất xi?u vi? thiếu dươfng khí. Nên tướng Chuikov quyết định chuyê?n sơ? chi? huy lâ?n nưfa, lâ?n na?y thi? họ băng qua sông, đi ngược lên phía bắc va? quay trơ? lại phía bơ? tây.
    Cuộc chiến trơ? nên dưf dội ơ? đô?i Mamaev Kurgan. Nếu quân Đức chiếm được, thi? pháo cu?a họ có thê? khống chế được sông Volga. Một trong số các trung đoa?n bộ binh NKVD cố giưf một phâ?n nho? co?n lại cu?a qua? đô?i, cho đến khi được tăng viện bơ?i số quân co?n lại cu?a trung đoa?n Cận vệ Rodimtsev số 42 va? một phâ?n tư? sư đoa?n khác ngay trước bi?nh minh nga?y 16 tháng 9. Nhưfng đơn vị mới, tấn công lên đi?nh đô?i va? các bên cánh cu?a qua? đô?i lúc rạng sáng. Bấy giơ? đô?i Mamaev Kurgan không co?n hi?nh dạng cu?a một nơi ma? chi? va?i tuâ?n trước la? một công viên, chôf các đôi ti?nh nhân dạo bước. Không co?n một ngọn co?, ma? giơ? đâ?y nhưfng ma?nh đại bác, bom va? lựu đạn. Ca? qua? đô?i bị khuấy tung lên, lôf chôf hố bom, vốn được du?ng nhưng nhưfng công sự tức thơ?i cho nhưfng đợt đánh nhau ngắn: tấn công va? pha?n công. Kentya, lính cận vệ, được tôn vinh vi? đaf giật xuống lá cơ? cu?a quân Đức, cắm trên đi?nh đô?i bơ?i quân cu?a sư đoa?n bộ binh 295 (Đức), va? giâfm lên nó. Nhưfng ti?nh tiết không anh hu?ng chút na?o thi? ít được nghe hơn. Một khâ?u đội trươ?ng cu?a quân Nga trên đô?i Mamaev được cho la? đaf đa?o nguf bơ?i ?ohắn sợ pha?i chịu trách nhiệm vi? đaf he?n nhát trong trận chiến?. Các pháo thu? đaf hoa?ng sợ va? bo? chạy khi một nhóm lính Đức xông lên tấn công khâ?u đội. Thượng uý M. đaf cho thấy ?otính do dự? va? đaf không giết được quân Đức, một sai phạm nghiêm trọng trong thơ?i điê?m ấy.
    Lúc 11 giơ? đêm nga?y 16 tháng 9, trung uý K, một trung đội trươ?ng cu?a sư đoa?n bộ binh 112, ơ? cách 5 dặm vê? phía bắc, phát hiện ra có 4 lính vắng mặt cu?ng NCO cu?a họ. ?oThay vi? du?ng mọi biện pháp đê? ti?m ra chúng va? ngăn ha?nh động bội pha?n na?y, tất ca? nhưfng gi? anh ta la?m la? báo cáo sự việc lên đại đội trươ?ng?. Va? chư?ng 1 giơ? sáng, chính uy? Kolabanov xuống trung đội đê? điê?u tra. Khi đến chiến ha?o, ông ta nghe thấy một giọng nói tiếng Nga phát ra tư? phía quân Đức, điê?m tên tư?ng binh syf trong trung đội va? thúc giục họ hafy chạy sang ?oTất ca? các bạn nên trốn đi, họ sef cho các bạn ăn va? đối xư? tốt với các bạn. Ơ? với bên quân Nga, các bạn sef chết du? có gi? xa?y ra đi nưfa?. Viên chính uy? nhận thấy có va?i bóng dáng đang chạy qua vu?ng phân tuyến sang phía quân Đức. Ông giận điên bơ?i nhưfng tha?nh viên khác trong trung đội không bắn va?o họ. Ông thấy có mươ?i ngươ?i, trong đó có một thượng syf, đaf rơ?i đi. Tay trung đội trươ?ng bị bắt va? đưa ra toa? án binh. Ba?n án da?nh cho ngươ?i na?y, có thê? đoán chư?ng la? tư? hi?nh hoặc một đại đội shtraf (đại đội trư?ng giới ???? shtraf<- không biết tư? na?y), không được biết. Cufng trong sư đoa?n đó, một đại uý hi?nh như cố thuyết phục hai syf quan khác cu?ng đa?o nguf với hắn, nhưng một trong số đó ?okhông đô?ng ý va? ha?nh quyết tên pha?n bội?, nhưng không ai có thê? chắc ră?ng ba?n phóng tác na?y  cu?a sự việc, không nguỵ trang cho một nguyên nhân cá nhân na?o đó.
    Quân Đức tấn công, rô?i tấn công liên tục trong nhưfng nga?y sau, nhưng quân Cận vệ cu?a Rodimtsev va? nhưfng ngươ?i sống sót cu?a trung đoa?n bộ binh NKVD vâfn cố giưf được đô?i Mamaev Kurgan. Sư đoa?n bộ binh 295 trong ti?nh trạng bế tắc. Thương vong cu?a họ nặng đến mức pha?i hợp nhất các đại đội lại với nhau. Lượng syf quan bị thương rất cao, phâ?n lớn do lính bắn ti?a Nga. Không quá hai tuâ?n ơ? tiê?n duyên, ma? một đại đội trong trung đoa?n đại tá Korfe thuộc sư bộ binh 295 đaf có đại đội trươ?ng thứ ba, một trung uý tre?.
    ?oĐụng độ chết chóc? vâfn tiếp diêfn trên đô?i Mamaev Kurgan va? pháo binh hạng nặng cu?a Đức tiếp tục bắn phá các vị trí quân Nga trong hai tháng sau đó. Nha? văn Vasily Grossman đaf quan sát ca?nh đạn đại bác bắn tung đất đá lên không ?oMột đám mây đất cát vượt qua cái sa?n trọng trươ?ng, nhưfng ma?nh nặng hơn rơi thă?ng xuống đất, co?n bụi thi? bốc lên cao?. Xác ngươ?i sau nhưfng trận chiến nă?m trên sươ?n đô?i bị lấp xuống rô?i lại quật lên bơ?i nhưfng trận phi pháo không ngớt. Nhiê?u năm sau chiến tranh, xác một ngươ?i lính Đức va? một lính Nga được phát hiện khi la?m công tác khai quang. Hai xác na?y bị vu?i lấp bơ?i sức nô? cu?a một qua? đạn pháo chi? sau khi họ đâm nhau bă?ng lê cho đến chết.
  4. TieuNgocLang

    TieuNgocLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2002
    Bài viết:
    897
    Đã được thích:
    0
    Theo càch nòi già?m nhè cò tình toàn cù?a tướng Zhukov thì? 'ò là? â?onhưfng ngà?y rẮt khò khfn cù?a Stalingradâ?. Tài Moscow, càc quan chức cù?a toà? 'ài sứ Mỳf 'àf tin rf?ng thà?nh phẮ 'àf bì kẮt liĂfu, và? tĂm tràng cù?a 'iẶn Kremlin là? hẮt sức lo lf́ng. Và?o 'Ăm 16 thàng 9, ngay sau bưfa tẮi, Poskrebyshev lf̣ng lèf bước và?o và? 'f̣t trĂn bà?n cù?a Stalin mẶt bà?n ghi cù?a Cùc tì?nh bào BẶ tĂ?ng tham mưu. Đò là? bà?n vfn cù?a mẶt 'iẶn vfn vĂ tuyẮn bì chf̣n tư? Berlin â?oStalingrad 'àf bì chiẮm bơ?i càc lực lượng vè? vang cù?a Đức. QuĂn Nga bì chia cf́t thà?nh hai phĂ?n ơ? phìa bf́c và? nam và? sèf sớm sùp 'Ă? trong nhưfng cơn quf?n quài chẮt ngươ?iâ?. Stalin 'òc bà?n vfn và?i lĂ?n, rĂ?i 'ứng lf̣ng bĂn cư?a sĂ? mẶt lùc. Ă"ng bà?o Poskrebyshev nẮi giĂy cho Ăng với Stavka. TrĂn 'iẶn thoài, Ăng ra lẶnh cho Yeremenko và? Khrushchev: â?oHàfy bào cào thẶt vĂ? tì?nh hì?nh 'ang diĂfn ra ơ? Stalingrad. Cò thẶt là? Stalingrad 'àf bì quĂn Đức chiẮm? Hàfy trà? lơ?i thf?ng và? 'ùng sự thẶt. TĂi 'ợi hĂ?i 'àp cù?a càc anh ngay lẶp tức.â?
    Sự thẶt là? cuẶc khù?ng hoà?ng tức thơ?i 'àf vượt qua. Sư 'oà?n Rodimtsev 'àf 'Ắn kìp thơ?i. Trong suẮt ngà?y hĂm 'ò, càc tư lẶnh quĂn Đức biẮt rf?ng cò lực lượng tfng viẶn qua sĂng, như là? sư 'oà?n bẶ binh sẮ 95 cù?a Gorishny và? lưf 'oà?n thuỳ? quĂn lùc chiẮn cf́t cư? tfng viẶn cho sư 'oà?n bẶ binh CẶn vẶ sẮ 35 bì suy yẮu nghiĂm tròng ơ? phìa nam Tsaritsa. KhĂng quĂn Luftwaffe cùfng chù ỳ thẮy cò sự gia tfng sẮ lượng mày bay cẮt cành chẮng lài hò tư? tẶp 'oà?n quĂn khĂng quĂn sẮ 8 (LXĂ), dù? nhưfng phi cĂng tiĂm kìch Soviet vĂfn trà?n ngẶp nĂfi sợ quĂn thù? theo bà?n nfng. â?oKhi nà?o mẶt chiẮc Me-109 xuẮt hiẶnâ? bào cào cù?a mẶt chình uỳ? phà?n nà?n â?olà? bf́t 'Ă?u quĂ?n vò?ng ngay, ai cùfng cẮ bà?o vẶ 'uĂi cù?a mì?nhâ?.
    TrĂn tẮt cà?, tự khĂng quĂn Luftwaffe quan sàt thẮy sự tfng cươ?ng cù?a hoà? lực phò?ng khĂng. â?oNgay khi mẶt phi 'oà?n Stuka xuẮt hiẶnâ? mẶt sỳf quan liĂn làc cù?a sư 'oà?n xe tfng sẮ 24 ghi nhẶn â?ocà? khĂng gian phù? 'Ă?y nhưfng 'ùn khòi 'en cù?a 'àn cao xàâ?. TiẮng hoan nghĂng vang dẶi tư? phìa nhưfng vì trì quĂn Nga bĂn dưới, khi mẶt trong sẮ nhưfng chiẮc Stuka 'àng ghèt bì nĂ? tung trong khĂng trung và? nhưfng mà?nh vùn chày bò?ng rơi xuẮng. Ngay cà? nhưfng chiẮc tiĂm kìch nhanh nhèn hơn cùfng bì à?nh hươ?ng cù?a hoà? lực (phò?ng khĂng) tfng lĂn tư? bĂn kia sĂng. Ngà?y 16 thàng 9, mẶt NCO cù?a Luftwaffe, Jurgen Kalb, buẶc phà?i nhà?y ra khò?i chiẮc Me-109 cù?a Ăng ngay trĂn sĂng Volga. Ă"ng 'àf nhà?y dù? xuẮng nước và? lẶi và?o bơ?, ơ? 'ò lình HĂ?ng quĂn 'ợi sffn.
    Càc phi 'Ặi nèm bom 'ược nghì? ngơi rẮt ìt. MĂfi chiẮc mày bay 'ược yĂu cĂ?u nèm bom liĂn tùc. Ngà?y 19 thàng 9, mẶt phi cĂng 'àf tình ra rf?ng trong 3 thàng qua, anh 'àf thực hiẶn 228 phi vù, nhiĂ?u bf?ng cà? trong 03 nfm trước 'ò cà? ơ? â?oBa Lan, Phàp, Anh, Nam Tư và? Nga cẶng làiâ?. Anh Ắy và? 'Ă?ng 'Ặi ơ? trĂn khĂng 6 giơ? mẶt ngà?y.
    BẮ trì trĂn càc phi trươ?ng dựng vẶi ngoà?i thà?o nguyĂn, cuẶc sẮng trĂn mf̣t 'Ắt cù?a hò là? nhưfng buĂ?i fn vẶi và?ng, nhưfng cuẶc càfi và? trĂn 'ươ?ng 'iẶn thoài, và? nghiĂn cứu cf̣n kèf càc bà?n 'Ă?, khĂng à?nh trinh sàt trong lĂ?u tàc chiẮn. Khi trơ? lài khĂng trung, nhưfng mùc tiĂu xàc 'ình khĂng dĂf dà?ng chùt nà?o khi trà?i dà?i dưới cành bay là? â?onhưfng 'Ắng hĂfn 'Ặn khò tin nhưfng thứ 'Ă? nàt và? lư?a khòiâ?, và? nhưfng cẶt to bự khòi dĂ?u 'en thui cuĂ?n cuẶn bẮc lĂn tư? nhưfng bĂ?n dĂ?u chày, che mơ? mf̣t trơ?i 'Ắn tẶn 'Ặ cao 10,000 feet.
    YĂu cĂ?u nhiẶm vù liĂn tùc 'Ắn tư? cành lùc quĂn â?oOanh kìch mùc tiĂu khu A-11, vù?ng tĂy bf́c, mẶt dàfy nhà? lớn, quĂn 'ìch chẮng cự mành ơ? 'òâ?. Tuy nhiĂn, càc phi cĂng Luftwaffe cà?m thẮy khĂng kẮt quà? mẮy cho viẶc tiẮp tùc 'Ặp vùn mẶt vù?ng 'Ắt hoang tà?n với â?onhưfng nhà? xươ?ng nàt vùn, bẮc chày, và? khĂng cò?n mẶt bức tươ?ng nà?o cò?n 'ứng vưfngâ?.
    Với càc 'Ặi mf̣t 'Ắt â?ocơ khì â?" vùf khì, bom và? 'iẶn bào viĂnâ?, phà?i chuĂ?n bì cho mày bay cẮt cành â?oba, bẮn, nfm lĂ?n mẶt ngà?yâ?, khĂng ngơi nghì?. Với càc phi 'oà?n, thơ?i gian yĂn Ă?n duy nhẮt là? lùc hoà?ng hĂn và? ràng 'Ăng, nhưng ngay cà? lùc 'ò, hò cùfng khĂng nẮn nà lĂu cành 'ươ?ng bfng và? nhì?n ngf́m bĂ?u trơ?i trĂn cài â?oxứ sơ? vĂ tẶnâ? nà?y: 'Ắn tuĂ?n thứ 3 cù?a thàng 9, cài rèt sf́c dĂ?n. Ngà?y 17 thàng 9, nhiẶt 'Ặ 'Ặt ngẶt già?m. Mòi ngươ?i mf̣c 'Ă? len dưới ào jacket, nhưng trong nhiĂ?u trươ?ng hợp 'àf tàf cà? rĂ?i. MẶt bàc sỳf ghi lài â?oQuĂ?n ào binh sỳf, 'àf quà ràch nàt, và? thươ?ng thì? hò buẶc phà?i mf̣c nhưfng thứ tư? quĂn phùc Ngaâ?.
  5. TieuNgocLang

    TieuNgocLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2002
    Bài viết:
    897
    Đã được thích:
    0
    Trong khi nhưfng trận đánh le? te? ơ? đô?i Mamaev Kurgan vâfn tiếp tục, thi? một trận đánh cufng ác liệt tương tự nô? ra ơ? khu Tháp Nguf cốc nhi?n xuống do?ng sông. Cuộc tiến quân nhanh lẹ cu?a quân đoa?n xe tăng XLVIII cu?a Hoth hâ?u như đaf cắt rơ?i cái pháo đa?i tự nhiên na?y. Quân pho?ng thu? thuộc sư đoa?n bộ binh Cận vệ số 35 đaf vui mư?ng cha?o đón lực lượng tăng viện la? một trung đội thuy? quân lục chiến chi? huy bơ?i trung uý Andrey Khozyanov khi họ đến được trong đêm 17 tháng 9. Họ có 02 khâ?u đại liên Maxim kiê?u cuf va? hai khâ?u súng trươ?ng chống tăng no?ng da?i cu?a Nga, thứ ma? họ du?ng bắn va?o một chiếc tăng Đức khi một syf quan va? một thông ngôn xuất hiện dưới lá cơ? ngưng bắn va? yêu câ?u họ đâ?u ha?ng. Pháo quân Đức bắn va?o cái kiến trúc to lớn na?y đê? chuâ?n bị bafi cho sư đoa?n bộ binh Saxon số 94, biê?u tượng cu?a sư đoa?n la? nhưfng thanh gươm bắt chéo cu?a vu?ng đô? sứ Meissen.
    Trên 50 lính pho?ng thu? đaf đâ?y lu?i 10 cuộc tấn công trong nga?y 18 tháng 9. Biết ră?ng  không thê? mong đợi được tiếp tế thêm, họ đaf giưf gi?n đạn dược, lương thực va? nước uống câ?n thận. Điê?u kiện chiến đấu cu?a họ trong hai nga?y kế tiếp thật kinh khu?ng. Khi nguf cốc trong thang nâng bốc hoa?, họ ngộp thơ? trong bụi va? khói, va? cufng nhanh chóng không co?n gi? đê? uống. Nước la?m nguội no?ng ơ? các khâ?u đại liên Maxin cufng cạn (có lef các thuy? quân đaf du?ng nước tiê?u thay va?o như tư?ng thấy trong thế chiến thứ nhất, nhưng các báo cáo bên phía Soviet tránh các chi tiết như vậy)
    Tất ca? lựu đạn va? đạn chống tăng đaf du?ng hết khi có thêm nhiê?u xe tăng Đức đến đê? kết thúc họ trong nga?y 20 tháng 9. Ca? hai khâ?u Maxim cufng bị loại kho?i vo?ng chiến. Nhưfng ngươ?i pho?ng thu?, không thê? nhi?n thấy gi? trong thang nâng bơ?i khói va? bụi, họ liên lạc bă?ng cách hét va?o nhau qua nhưfng cô? họng khô ne?. Khi quân Đức đột nhập va?o, họ bắn va?o các nguô?n âm thanh chứ không pha?i các mục tiêu. Đêm đó, với không đâ?y một vốc đạn co?n lại, nhưfng ngươ?i sống sót phá vây. Thương binh pha?i đê? lại phía sau. Du? la? một trận đánh khốc liệt, thật khó nói đó la? một chiến công oanh liệt cu?a quân Đức, vậy ma? Paulus đaf chọn cái tháp nguf cốc khô?ng lô? đó la?m biê?u tượng cu?a Stalingrad cho huy hiệu đeo tay ma? ông đaf thiết kế tại sơ? chi? huy tập đoa?n quân đê? ky? niệm chiến thắng.
    Nhưfng trận pho?ng ngự ngoan cươ?ng tương tự như thế ơ? các toa? nha? bán kiên cố ơ? trung tâm tha?nh phố la?m tiêu hao nhiê?u quân Đức trong suốt nhưfng nga?y ấy. Nhưfng ?ongươ?i ba?o vệ? la? lính Hô?ng quân tư? các sư đoa?n khác nhau đaf ngoan cươ?ng bám trụ du? bị đói va? khát khu?ng khiếp. Có một trận đánh đâfm máu đê? tranh gia?nh khu ha?nh chánh Univermag tại qua?ng trươ?ng Đo?, cufng la? nơi đặt tiê?u đoa?n bộ cu?a tiê?u đoa?n 1, trung đoa?n Bộ binh Cận vệ 42. Một nha? kho nho?, co?n có tên ?onha? máy đinh? cufng la? một vị trí cố thu? khác. Va? trong một ngôi nha? ba tâ?ng cách đó không xa, quân cận vệ đaf chiến đấu ro?ng raf trong 5 nga?y, mufi va? cô? họng bo?ng cháy cu?a họ nhét đâ?y bụi gạch tư? nhưfng bức tươ?ng bị giaf nát. Thương binh chết trong hâ?m, không được chưfa chạy khi cô y tá tre? cu?a họ bị hi sinh do một vết thương ơ? ngực. Sáu ngươ?i co?n sót lại cu?a nguyên gâ?n một nư?a tiê?u đoa?n, đaf thoát ra được ơ? thơ?i khắc sau cu?ng, khi xe tăng cu?a quân Đức cuối cu?ng cufng xuyên qua được các bức tươ?ng.
    Với việc quân Đức da?nh được trung tâm tha?nh phố, vấn đê? đáng sợ nhất với Hô?ng quân la? việc chúng tiến đến bến đô? bộ trung tâm. Điê?u na?y la?m cho quân Đức có thê? công kích va?o điê?m vượt sông chính ban đêm bă?ng đại bác, bă?ng da?n phóng Nebelwerfer va? ca? đại liên do có ánh sáng tư? đe?n du? hoa? châu. Quân Đức quyết ngăn luô?ng tăng viện va? tiếp tế đến được chôf lực lượng pho?ng thu?.
    Nha? ga trung tâm, bị đô?i chu? 15 lâ?n trong 5 nga?y, sau cu?ng quân Đức cufng chiếm được đống đô? nát đó. Tướng Rodimtsev, nhất trí với chính sách cu?a tướng Chuikov, ra lệnh cho tuyến cu?a quân mi?nh luôn nă?m trong khoa?n cách chư?ng 50 yard (tâ?m 45 thước) so với tuyến quân Đức, đê? việc không trợ va? pháo kích cu?a phe địch khó khăn hơn. Lính trong sư đoa?n ông có niê?m tự ha?o vê? ta?i thiện xạ ?oMôfi lính cận vệ bắn như một tay bắn ti?a? va? như thế ?obuộc bọn Đức pha?i bo?, không đựơc đi?.
    Lính Đức, mắt đo? ngâ?u, kiệt lực vi? đánh nhau ác liệt, vi? ca?nh tang tóc cu?a đô?ng đội nhiê?u hơn họ có thê? tươ?ng tượng, va? đaf đánh mất niê?m tin chiến thắng cu?a chi? một tuâ?n trước đó. Mọi thứ dươ?ng như đa?o lộn hết.  Họ thấy pháo bắn xa nguy hiê?m hơn trong tha?nh phố. Không chi? sức nô? đạn đại bác la? nguy hiê?m. Khi ma? một toa? nha? cao bị bắn trúng, ma?nh đạn va? vưfa rơi tư? trên cao xuống như mưa. Nhưfng lính landser đaf bắt đâ?u mất khái niệm vê? thơ?i gian trong thế giới xa lạ na?y, với nhưfng đống hoang ta?n đô? nát. Ngay ca? ánh sáng ban trưa cufng lạ lu?ng, ma quái bơ?i nhưfng đám bụi mơ? không ngớt.
    Trong cái không gian cô đặc đó, một ngươ?i lính pha?i nhận thức không gian ba chiê?u cu?a cuộc chiến rof hơn, với mối nguy hiê?m tư? nhưfng tay lính bắn ti?a trong nhưfng toa? nha? cao tâ?ng. Họ cufng câ?n pha?i nhi?n lên trơ?i. Môfi khi có cuộc không kích cu?a Luftwaffe, lính Landser cufng bám lấy mặt đất giống hệt như cách một lính Nga la?m. Luôn có mối lo sợ vê? việc các chiếc Stuka không nhi?n thấy nhưfng lá cơ? trắng đo? với chưf thập ngoặc ma?u đen cắm đê? xác định vị trí cu?a họ. Thươ?ng thi? họ bắn pháo hiệu đê? nhấn mạnh vị trí. Máy bay ném bom cu?a Nga cufng bay rất thấp, đu? thấp đê? có thê? nhận ra được ngôi đo? trên cánh đuôi. Co?n cao hơn trên đó, la? nhưfng chiếc tiêm kích lấp lánh dưới ánh mặt trơ?i. Nhưfng ngươ?i quan sát thấy ră?ng họ xoay, họ đa?o giống như cá trong biê?n hơn la? chim trên bâ?u trơ?i.
  6. laviola123

    laviola123 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2006
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Đúng là bản anh hùng ca của những người lính
    Em nhẩy vào nói leo phát cho truyện của bác thêm phần rôm rả

    Bác nào thạo về WWII giải đáp hộ em cái : Theo các bác thì ai có lỗi chính trong sai lầm dẫn đến thất bại thảm hại tại Stalingrad ?
    Đến giai đoạn quyết định này thì bên Đức xuất hiện 3 quan điểm :
    _ Halde và 1 số tướng lĩnh thuộc bộ tham mưu lục quân : Đã đến lúc phải thay thế các cánh quân 2 bên sườn = những lực lượng mạnh . Thành lập thêm mặt trận sông Đông để yểm trợ cho mũi nhọn Stalingrad . Rút bớt quân đang tham chiến trong thành phố về chỗ ngoặt của Sông Đông .
    _ Paulus : Tiếp tục tăng viện để nhanh chóng "giải quyết " StalinG ... Vài ngày nữa là chiến sự sẽ kết thúc
    _ Hitler : 1 Giải pháp trung gian giữa 2 cách trên . Tăng viện thêm quân cho các đơn vị đồng minh ở 2 bên sườn , nhưng chưa thành lập mặt trận sông Đông . Tiếp tục gửi quân đến StalinG và thúc Paulus "đánh nhanh thắng nhanh "
    1 số í kiến sau này cũng phê phán rằng , vì là 1 tướng bộ binh nên Paulus sử dụng các đơn vị xe tăng của TDQ xe tăng 4 phối thuộc k tốt . Các đơn vị xe tăng co cụm trong thành phố , k0 phát huy đc tính cơ động , hoả lực của mình
  7. cavalryman

    cavalryman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2007
    Bài viết:
    553
    Đã được thích:
    0
    Dĩ nhiên Hít le can thiệp sâu vào nhiều chuyện thì phải có lỗi chính chứ. Nhưng ngoài ra thì còn nhiều người có lỗi:
    - Tướng Paulus vốn chưa từng chỉ huy sư đoàn nào trước khi chỉ huy tập đoàn quân số 6. Nhờ may mắn, do sai lầm của LX đã mạo hiểm tấn công trước nên Paulus đã bao vây tiêu diệt gần hết cánh quân phía Nam của LX, mở toan đường đến Rostov và đến Stalingrad một cách dễ dàng. Cái kế hoạch bao vây ấy hình như cũng không phải do Paulus đề xuất mà do tướng xe tăng Kleist đề nghị thì phải.
    - Vốn tính thiếu linh hoạt, khi gặp khó khăn Paulus không xử lý nhanh và dứt khoát được. Ông ngoan ngoãn nghe lời Hitle và không chịu phá vòng vây. Tướng Mainstein vài tháng sau cũng gặp hoàn cảnh tương tự khi tiến về Stalingrad nhưng ông này đã biết cách rút chạy, mặc kệ Hítle và Paulus.
    - Ngoài ra Paulus bị buộc tội chuẩn bị hậu cần không đầy đủ, ngay khi bị bao vây đã trở nên thiếu thốn trong thời gian ngắn. Ông này cũng không có quyết định gì khi bị sa lầy trong thành phố với thương vong rất lớn, ngoài chuyện xin thêm quân để húc tiếp vào đá. Bộ binh và không quân Đức cũng đã không phát hiện được đối phương tập trung cả triệu quân ở 2 bên sườn.
  8. TungShin

    TungShin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/05/2004
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    sao nghỉ lâu thế bác, truyện đang hay mà
  9. minkho

    minkho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2008
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Bac Tieu di dau roi, cho truyen cua bac lau qua! Nhanh cho anh em doc voi!
  10. TieuNgocLang

    TieuNgocLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2002
    Bài viết:
    897
    Đã được thích:
    0
    Tiếng ô?n tấn công va?o hệ thâ?n kinh cu?a họ liên tục. ?oKhông gian đậm đặc? một syf quan thiết giáp viết ?ovới tiếng hú qui? quái cu?a nhưfng chiếc Stuka bô? nha?o, với tiếng sấm động cu?a cao xạ, cu?a đại bác, tiếng gâ?m cu?a động cơ, tiếng nghiến cu?a xích tăng, tiếng rít cu?a nhưfng gia?n phóng,?ođa?n dương câ?m cu?a Stalin?, rô?i tiếng lạch cạch cu?a tiê?u liên ca? đă?ng trước, đă?ng sau, va? lúc na?o mọi ngươ?i cufng thấy sức nóng cu?a một tha?nh phố cháy ơ? mọi điê?m". Tiếng la hét cu?a thương binh cufng a?nh hươ?ng tới binh syf rất nhiê?u ?oĐó không pha?i la? tiếng ngươ?i? một quân nhân Đức viết trong nhật ký, ?oma? la? nhưfng tiếng ga?o a?m đạm cu?a một loa?i vật hoang dại?.
    Trong hoa?n ca?nh như thế, nôfi nhớ nha? trơ? nên buốt lo?ng. ?oQuê nha? sao quá xa ?" Ôi, quê nha? xinh đẹp!? một ngươ?i buô?n baf viết ?oChi? đến giơ? chúng tôi mới biết rof nó mới đẹp la?m sao?. Co?n quân pho?ng thu? Nga, mặc khác, hiê?u rof nôfi nhớ nha? chi? la? xa xi? ma? họ không thê? với tới được. Một ngươ?i lính vô danh viết cho vợ va?o nga?y 17 tháng 9:
    ?oCha?o em Palina thân yêu,
    Anh bi?nh yên va? khoe? mạnh. Không ai biết điê?u gi? sef đến nhưng chúng ta sef sống va? sef thấy. Cuộc chiến rất gay go. Em đaf đọc được tin tức vê? nhưfng gi? đaf xa?y ra ơ? mặt trận trên báo rô?i đấy. Nhiệm vụ cu?a ngươ?i lính đơn gia?n lắm em ạ: giết quân Frizt ca?ng nhiê?u ca?ng tốt rô?i đâ?y chúng vê? lại phía tây. Anh nhớ em nhiê?u nhưng có thê? la?m gi? khi giưfa đôi ta la? điệp tru?ng xa cách?.
    Va? trong nga?y 23 tháng 9, một ngươ?i lính tên Sergey viết cho Lyola vợ anh, một thông điệp đơn gia?n: ?oBọn Đức sef không chịu nô?i quân ta đâu?. Không có nhắc gi? đến quê nha?.
    Lại một nôf lực cu?a ba tập đoa?n quân Soviet ơ? phía bắc mặt trận tấn công va?o cánh trái cu?a tập đoa?n quân 6, bị thất bại va?o nga?y 18 tháng 9. Sự triê?n khai nhanh chóng cu?a các phi đoa?n Luftwaffe đaf chống lại mối đe doạ, kết hợp với cuộc pha?n công cu?a quân đoa?n xe tăng XIV (Đức) vốn có hiệu qua? rất mạnh trên tha?o nguyên thoáng đafng. Một nôf lực thứ hai cufng thất bại trong nga?y kế tiếp. Tất ca? nhưfng gi? ma? 3 tập đoa?n quân đạt được, với giá rất đắt, la? gia?m nhưfng cuộc không kích cu?a Luftwaffe va?o tập đoa?n quân 62 trong hai nga?y đó.
    Tướng Chuikov biết ră?ng ti?nh hi?nh sef không dịu bớt, nên bắt đâ?u đưa sư đoa?n bộ binh số 284 cu?a đại tá Batyuk, chu? yếu la? lính Siberia, sang sông Volga. Ông giưf sư đoa?n la?m dự bị dưới đô?i Mamaev Kurgan, pho?ng trong trươ?ng hợp khi quân Đức thiết lập được vị trí vưfng chắc quanh bến đô? bộ trung tâm, va? rô?i tấn công mạnh lên hướng bắc theo bơ? sông đê? cố cắt tập đoa?n quân cu?a ông với hậu phương. Sáng nga?y 23 tháng 9, chư?ng một va?i giơ? sau khi ngươ?i lính Siberia cuối cu?ng qua được bơ? tây sông Volga, sư đoa?n được ném va?o một cuộc tấn công nhă?m quét quân Đức kho?i bafi đô? bộ trung tâm va? bắt liên lạc với các đơn vị Soviet bị cô lập ơ? phía nam Tsaritsa. Nhưng các sư đoa?n Đức, du? bị thiệt hại nặng, đâ?y lu?i được họ. Trong nga?y đó, cufng la? sinh nhật lâ?n thứ 52 cu?a tướng Paulus, quân Đức cuối cu?ng cufng đa?m ba?o được một ha?nh lang rộng, cắt cánh trái cu?a tập đoa?n quân 62 va?o trong một cái túi ơ? phía nam he?m núi Tsaritsa.
    Với tính kyf lươfng có thê? đoán trứơc được, quân Đức tiếp tục nôf lực đê? nghiê?n nát kháng cự ơ? khu nam Stalingrad. Hai nga?y sau, họ chọc thu?ng được pho?ng tuyến. Điê?u na?y gây lên sự hoa?ng loạn ơ? hai lưf đoa?n dân quân, vốn đa? hâ?u như hết lương thực va? đạn dược. Sự sụp đô?, tuy vậy, lại bắt đâ?u tư? cấp trên, như sơ? chi? huy phương diện quân Stalingrad đaf báo vê? cho Moscow. Lưf đoa?n trươ?ng lưf đoa?n đặc biệt số 42, ?obo? tuyến pho?ng thu?, vơ? như ra ngoa?i đê? xin ý kiến ban tham mưu tập đoa?n quân?. Việc tương tự cufng diêfn ra ơ? lưf đoa?n đặc biệt số 92, du? có thuy? quân lục chiến hôf trợ.  Nga?y 26 tháng 9, lưf đoa?n trươ?ng, chính uy? cu?ng ban tham mưu đi theo, đaf bo? rơi binh syf, cufng ?ovơ? như họ đi tha?o luận ti?nh hi?nh với cấp trên?, nhưng sự thật la? họ rút đến một đa?o lớn an toa?n tên la? Golodny ơ? giưfa sông Volga. Sáng hôm sau, ?okhi quân lính biết chi? huy cu?a họ bo? trốn, phâ?n đông đô? ra bơ? sông Volga, bắt đâ?u ti?m be?, ma?ng vượt sông?. Một số cố che?o, bơi vê? đa?o Golodny bă?ng thân cây, bă?ng va?i ma?nh ván va? ca? bơi tay không. Quân địch, nhận ra cố gắng riêng lef cu?a họ đê? trốn đi, đaf khai hoa? pháo, cối, va? giết được rất nhiê?u ngay trên sông.
    ?oKhi ấy thiếu tá Yakovlev, tiê?u đoa?n trươ?ng tiê?u đoa?n súng máy, lúc đó la? syf quan cao cấp nhất cu?a lưf đoa?n co?n ơ? bên bơ? tây, biết được chi? huy lưf đoa?n đaf bo? trốn va? gieo rắc nôfi lo sợ cho các đơn vị, ông be?n nắm quyê?n pho?ng thu??. Ông nhanh chóng nhận ra mi?nh bị mất liên lạc do các lính thông tin cufng nă?m trong số nhưfng ngươ?i trốn ra đa?o. Với sự giúp đơf cu?a trung uý Solutsev, Yakovlev tập hợp các đơn vị co?n lại va? thiết lập một tuyến pho?ng ngự, va? du? bị thiếu ngươ?i, đạn dược, vâfn trụ vưfng trước 7 cuộc tấn công trong 24 giơ? kế tiếp. Trong khi đó, chi? huy lưf đoa?n vâfn co?n ơ? trên đa?o. Hắn không hê? cố gư?i chút đạn dược na?o cho nhưfng ngươ?i pho?ng thu? ơ? phía sau. Đê? cố che dấu nhưfng việc đaf diêfn ra, hắn gư?i nhưfng báo cáo bịa đặt vê? cuộc chiến đấu cho sơ? chi? huy tập đoa?n quân 62. Điê?u na?y la?m tốt cho hắn chút xíu. Nhưng rô?i cán bộ cu?a Chuikov trơ? trên nghi ngơ?. Hắn bị bắt va? buộc tội ?oTội không phục tu?ng mệnh lệnh số 227?. Du? không có chi tiết được nêu trong báo cáo cho Moscow vê? án được tuyên tư? toa? án binh NKVD, nơi ma? lo?ng khoan dung khó ma? tươ?ng tượng ra.

Chia sẻ trang này