1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Stalingrad - Anthony Beevor

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi danngoc, 01/07/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. minkho

    minkho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2008
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bác Tieu vừa được đọc tiếp truyện của bác, rất mong sớm được đọc những phần tiếp theo!
  2. TieuNgocLang

    TieuNgocLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2002
    Bài viết:
    897
    Đã được thích:
    0
    Chương 10: Rattenkrieg (*)
    Tâm trạng vơf mộng cu?a Hitler trước nhưfng tha?nh công hạn chế ơ? vu?ng Caucasus va? Stalingrad lên tới đi?nh điê?m va?o nga?y 24 tháng 9, khi hắn cho sa tha?i tướng Halder, Tham mưu trươ?ng lục quân. Ca? hai ngươ?i đê?u trong ti?nh trạng hết sức mệt mo?i với nhau. Tướng Halder bị la?m giận điên lên với cái thứ ma? ông coi như la? một sự can thiệp với tính khí thất thươ?ng va? bị ám a?nh cu?a một tay a-ma-tơ, trong khi Quốc trươ?ng xem bất ky? gợi ý phê bi?nh na?o cho sự lafnh đạo cu?a ông la? oán hận cu?a các tướng lifnh pha?n động không chia sef ý chí chiến thắng cu?a ông. Quan tâm ha?ng đâ?u cu?a Hitler, như tướng Halder đaf ghi trong nhật ký trong đêm đó la?, ?oCâ?n thiết truyê?n cho bộ tô?ng tham mưu có niê?m tin cuô?ng nhiệt va?o Lý Tươ?ng?. Mối bận tâm na?y va? sự nô dịch hoá bộ tô?ng tham mưu trơ? tha?nh một cuộc vật lộn thay ngươ?i trong đó. Hậu qua? không khó đê? tươ?ng tượng ra. Một ti?nh trạng nguy kịch dêf da?ng chuyê?n tha?nh một tha?m hoạ.
    Theo cánh cu?a Jodl va? List, Paulus nghe ră?ng ông có thê? được bô? nhiệm thay cho Jodl la?m tham mưu trươ?ng ha?nh quân. Tướng von Seydlitz được cho la? kế vị ông chi? huy tập đoa?n quân 6. Tuy vậy, Hitler, quyết định chọn nhưfng gương mặt ma? ông quen biết. Tướng Jodl được phục hô?i chức vụ va? tay thống chế nịnh hót Keitel vâfn nguyên vị đê? đa?m ba?o cho tên tuô?i thiên ta?i quân sự cu?a Fuhrer va? giúp cho việc phát xít hoá quân đội. Giới syf quan chuyên nghiệp cho hắn la? ?oLakeitel? hoặc ?ocon lư?a gật đâ?u?, nhưng họ cufng giưf cái nhi?n kinh thị với nhưfng vị tướng khác vi? có tính he?n nhát. ?oBộ tham mưu đang hướng thă?ng đến sự huy? diệt cu?a chính mi?nh? Groscurth viết cho tướng Beck, ngươ?i sau na?y đứng đâ?u âm mưu tháng Ba?y, ?okhông co?n chút danh dự? niê?m an u?i duy nhất cu?a Groscurth la? quân đoa?n trươ?ng cu?a ông, tướng Strecker, va? nhưfng syf quan tham mưu đô?ng đội thuộc sơ? chi? huy quân đoa?n XI cufng có cu?ng ca?m giác. ?oThật la? vinh dự được cu?ng với nhưfng chiến hưfu như thế?.
    Sự sa tha?i Halder, cufng la? sự kết thúc cho việc bộ tham mưu la? một thực thê? lập kế hoạch độc lập, đô?ng thơ?i cufng la?m mất đi ngươ?i ba?o hộ đơn độc co?n lại cu?a Paulus ơ? thơ?i khắc khu?ng hoa?ng. Paulus pha?i dấu tiệt đi sự thất vọng do bị hụt cơ hội được bô? nhiệm. Hitler đaf nói ră?ng với tập đoa?n quân 6, ông có thê? đột chiếm ca? thiên giới, nhưng Stalingrad vâfn chưa bị hạ. Một đội cu?a Bộ tuyên truyê?n đang đợi sự chiếm đóng đó, ?osă?n sa?ng quay phim ca?nh kéo cơ?? va? báo chí na?i ni? được phép công bố ?oStalingrad sụp đô?!?, bơ?i chính sơ? chi? huy cu?a Paulus đaf thông báo va?o nga?y 26 tháng 9 ră?ng ?olá cơ? trận cu?a Đế chế tung bay trên toa? nha? đa?ng bộ tha?nh Stalingrad!?. Ngay ca? Goebbels bắt đâ?u trơ? nên lo ră?ng báo chí Đức đaf mô ta? nhưfng sự kiện ?ovới ma?u sắc quá hô?ng ha?o?. Nhưfng cây bút được chi? đạo đê? nhấn mạnh tính ngoan cươ?ng va? phức tạp cu?a trận chiến. Tuy vậy, một tuâ?n sau, ông bắt đâ?u chắc chắn ră?ng ?oSự sụp đô? cu?a Stalingrad la? không thê? hô? nghi?, va? rô?i 03 nga?y sau, tâm trạng ông ta lại thay đô?i va? ra lệnh các chu? đê? khác pha?i được đưa ra trước.
    Tướng Paulus nhận áp lực va? phê phán ?otư? sáng đến tối?, va? việc không chiếm được Stalingrad la?m ông ?olo ghê gớm?, theo Groscurth. Sự căng thă?ng la?m trâ?m trọng thêm bệnh lỵ kinh niên cu?a ông. Các syf quan tham mưu nhận thấy phía bên trái mặt cu?a ông bị co giật nhiê?u hơn. Ơ? sơ? chi? huy tập đoa?n quân 6, đặt tại Golubinsky, một ngôi la?ng ơ? bơ? trái sông Don, ông chú mục va?o các ba?n đô? phóng to, chi tiết cu?a Stalingrad. Phâ?n lớn tha?nh phố đaf bị chiếm, va? pho?ng ti?nh báo cu?a ông ước lượng thương vong phía Soviet đại đê? gấp đôi quân Đức. Ông ta có thê? chi? hy vọng ră?ng Hitler đaf đúng vê? việc quân thu? sef hết quân dự bị bất ky? lúc na?o. Các nguô?n lực cu?a ông đang bị hao mo?n rất nhanh, va? sự ngoan cươ?ng đến ky? lạ cu?a quân địch la?m mất tinh thâ?n họ.
    Nhiê?u phê phán chống lại ông dựa trên cơ sơ? sự thật: Tập đoa?n quân 6, với hai quân đoa?n phối thuộc lấy tư? tập đoa?n xe tăng số 4, la? một đơn vị lớn nhất trong lục quân Đức, va? gâ?n một phâ?n ba cu?a một triệu quân la? mạnh khoe?. Nhưfng ke? ngoại cuộc, không có chút kinh nghiệm chiến đấu, không thê? hiê?u vấn đê?. Mọi ngươ?i hă?n có thê? tranh luận ră?ng Paulus có thê? du?ng các đơn vị cu?a ông tốt hơn, nhưng nhưfng ngươ?i chi? trích quên ră?ng trong khi có chư?ng 8 sư đoa?n cu?a ông bị trói va?o chiến đấu trong tha?nh phố, thi? 11 sư đoa?n khác trú pho?ng cho 130 dặm mặt trận kéo da?i tư? khúc uốn lớn đến khúc uốn nho? cu?a do?ng sông Don, rô?i trên khắp tha?o nguyên Volga ơ? phía bắc Rynok, cufng như trước cánh nam Stalingrad đối diện với Beketovka. Chi? co?n một sư đoa?n la?m lực lượng dự bị.
    (*) Tạm dịch la? chiến thuật chuội chufi
  3. minkho

    minkho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2008
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Chờ mãi không được đọc tiếp truyện của bác Tieu!
  4. Typoon

    Typoon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2003
    Bài viết:
    650
    Đã được thích:
    0
    - Cũng không hẳn thế, TDQ6 và TDQXT4 đều là những đơn vị rất tinh nhuệ, dù bị bao vây nhưng lúc đó khó ai nghĩ tiêu diệt được hết nó. Thực tế, nếu quân LX không quyết tử Stalingard ghê gớm đến mức "đúng ra là không thể làm được" thì TP này đã thất thủ từ lâu rồi. Với lại bị bao vây trong TP thì vẫn hay hơn là bị bao vây ngoài đồng. Chính những căn hầm nhà đã cứu nhiều lính Đức khi cái rét đến. Việc quân của Paulus phải đầu hàng vì tiếp viện không thể được chứ không hoàn toàn vì nó chết hết.
    - Chuẩn bị hậu cần không đầy đủ là nhược điểm chí mạng của kiểu đánh thần tốc mà. Ai mà vác hậu cần theo kịp đà tiến của xe tăng. Cũng đâu thể ngờ cụm quân mạnh như của Paulus lại bị vây thê thảm như vậy. Với lại đừng quên cánh đánh Stalingard ban đầu chỉ là cánh phụ. Sau khi trở thành cánh chính mới liên tục tăng thêm quân kể cả việc tung TDQXT4. Cũng không thể nói là Đức không biết cả triệu quân LX ở hai cánh nhưng đây cũng là nhược điểm của quân Đức lúc đó, lấy đâu quân dự bị để chi viện. Dồn vào Stalingard như thế là cùng kiệt rồi còn gì.
  5. TuanDam

    TuanDam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2005
    Bài viết:
    229
    Đã được thích:
    0
    Em thấy trong mấy chuyện về Stalingrat viết quân Đức rất mạnh nhưng sau khi nghĩ đi nghĩ lại em thấy quân Nga có vẻ mạnh hơn, họ liên tục tung quân qua sông đánh lại quân Đức. Nói tung có lẽ cũng không đúng, phải nói là ném mới chính xác. Hai bên đánh nhau liên tục đến lúc Đức sức tàn lực kiệt thì Nga bao vây. Nhưng em ngạc nhiên là Nga tổn thất vô cùng lớn thì họ lấy đâu ra cả triệu quân mới tinh để tấn công vào sườn quân Đức.... nên em nghĩ tại Stalingrat, Nga thực sự chưa đến mức vét túi đánh ván cuối cùng.
  6. Typoon

    Typoon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2003
    Bài viết:
    650
    Đã được thích:
    0
    Nói một cách đơn giản thì người Liên Xô đông hơn. Nhưng đó là đơn giản, bởi thực tế người Đức lúc đó mạnh hơn về hỏa lực và nhất là thiện chiến hơn hẳn. Vượt trội về máy bay và xe tăng. Chỉ có điều ở Stalingard người LX đã quyết tử và họ đã bắt người Đức phải trả giá rất đắt, đắt đến độ không trả nổi. Dĩ nhiên, người LX cũng trả giá nặng nề (Bác đọc ở trên hẳn cũng thấy) nhưng họ có đủ vốn để trả. Mà thực ra sau trận này Đức cũng đâu đã vét túi, còn trận vòng cung Kursk nữa. Đó mới là vét túi.
    Hồi đọc cuốn Stalingard Trận đánh của thế kỷ. Thích nhất câu của Truicop "Bên kia sông Vonga không có chỗ cho chúng ta" khi từ chối rút qua sông. Một tập đoàn quân khoảng hơn 200 ngàn người thế mà TDQ 61 lúc cố thủ Maimaep chỉ có vẻn vẹn 21 người cầm súngKinh khủng. Kinh khủng hơn nữa là quân Đức cũng không đủ sức đánh tiếp
    Bác danngoc dịch tiếp đi. Mà bác biết chỗ nào tìm được cuốn Stalingard Trận đánh của thế kỷ không ạ. Hồi đó mượn của thư viện, sau này tìm mãi không có. Trận này thì đọc nhiều rồi nhưng vẫn thích cuốn đó. Cuốn hồi ký của Zuicop mang tính chiến lược quá, của Vaxilepski thì sơ sài quá. Thấy của Truicop khốc liệt nhất (không tính mấy tác phẩm trên mà các bác đang dịch).
  7. CavalryX

    CavalryX Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/10/2008
    Bài viết:
    143
    Đã được thích:
    0
    Thi? ngay tư? đâ?u theo Jucop thi? phát xít tất thua vi? đơn gia?n la? nó đánh giá thấp sức mạnh cu?a LX va? đánh giá quá cao kha? năng cu?a nó. Cuối cu?ng bên mạnh hơn (xét tất ca? các mặt) đaf thắng.
    LX đông ngươ?i hơn thi? không pha?i la? lý do chính, Đức chiếm ca? châu Âu thi? cufng đông lắm nhưng chúng nó chi? dám bắt dân Pháp la?m lao động trong nha? máy thôi chứ không ra trận được.
    Co?n nguô?n lực phát xít đến trận Stalingrad la? thế na?y. Đáng lef nếu không có sai lâ?m cu?a Stalin dâfn đến thiệt hại nặng ơ? mặt Nam, thi? quân Đức cufng chi? câ?m cự ơ? chiến tuyến thôi chứ không thê? tiến đến Stalingrad được. Sau trận Mátxcơva, lực lượng Đức tư? hô?i 1941 không co?n đu? sức đê? tấn công quyết định nưfa. Đê? đến Stalingrad, Đức pha?i vét quân mặt trận phía Tây, rút bớt quân cu?a tướng Rommel ơ? Bắc Phi, thúc Rumani, Hung, Ý cung cấp thêm ha?ng trăm nga?n quân,.. sau trận Stalingrad pha?i bắt thêm tất ca? phụ nưf Đức va?o nha? máy đê? cho tất ca? đa?n ông ra trận.Vê? phía LX thi? đến thơ?i điê?m pha?n công, có một lực lượng lớn quân mới được huấn luyện va? trang bị toa?n vuf khí mới như xe tăng T34 va? ha?ng loạt máy bay do các nha? máy sơ tán năm 41 đaf chạy hết công suất.
  8. laviola123

    laviola123 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2006
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    MĂnh cĂ mấy Ă kiến ntn :
    VĂng 1 : Ngay từ 'ầu mĂ Jucov 'Ă biết lĂ Đ chắc thua thĂ li?u Ăng ta cĂ 3 hoa quĂ khĂng
    VĂng 2 : Nfm 42 chẳng riĂng Stalin sai lầm , mĂ Jucov cũng sai lầm vĂ bại trận Y Demianskơ , BT TTM cũng sai lầm Y Crưm , Timosenko sai lầm Y Kharcov . T? hại nhất chĂnh lĂ BTTM LX khi 'oĂn sai hư>ng tấn cĂng của Đ trong mĂa hĂ ( 'oĂn lĂ hư>ng MĂt cơ va )
    Vậy bạn 'c 43 . ngược lại thi?t hai của Đ 'a phần sau 43 . Vậy thĂ cĂi Ăp lực " nhĂn sự " vĂo nfm 43 bĂn nĂo nặng nề hơn ?
    Đấy lĂ t> cĂn chưa th'ng kĂ n't s' lượng tĂ binh 2 bĂn .
    Vi?c bắt quĂn chư hầu Ru , Hung , Ă tham chiến cĂ Ă nghĩa mặt chĂnh tr< nhiều hơn lĂ quĂn sự .
  9. P20

    P20 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    5.619
    Đã được thích:
    203
    Đánh nhau kiểu gì mà cả sư đoàn trưởng cũng không còn? Hồi đánh Mĩ quân mình mất 1 trung đoàn trưởng là 1 tổn thất to lớn rồi, vậy mà so với LX chả thấm vào đâu.
  10. laviola123

    laviola123 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2006
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Trong War 2 số phận sư đoàn trưởng bèo bọt lắm , Đếm xem có bao nhiêu sư đoàn trưỏng 2 bên chết trận thì khó quá bạn à . Bên LX mất 3 tư lệnh PDQ , tư lệnh TĐQ nhiều , bên Đ cũng mất vài 3 tư lệnh TĐQ . Ngay trong 199 ngày Staling cũng có 1 tư lệnh TDQ xe tăng LX tử trận .
    Paulus chỉ huy đông quân thế , những ngày cuối cùng lại lên chức thống chế + không tuân lệnh của cấp trên trực tiếp , mà đi nghe lời Hitler nên có thể coi là tư lệnh cụm TĐQ bên Đ
    Bạn Calvary : Hồi kí Khơ rút sov viết ngon của nó . Tổng bí thư Đ mà bạn bảo k0 đáng tin . Trừ phần công kích Stalin dài lê thê thì phải xem lại vì nó hơi cực đoan . Còn những phần khác k0 vấn đề gì , tác giả viết trung thực , có cái nhìn bao quát , chiến lược của 1 nhà lãnh đạo trong cuộc .

Chia sẻ trang này