1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.374
    Đã được thích:
    26.728
    Tớ lại nghỉ đôi khi thế mà lại giải quyết được nơ do tăng việc làm, tằng thu ngân sách từ thuế do kinh tế phục hồi với điều kiện đầu tư mua, sản xuất những cái đã hoàn thiện, cấm đầu tư nghiên cứu tràn lan. Mấy ông Mỹ là chuyên gia đầu tư nghiên cứu loạn cào cào
  2. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7
    So sánh giữa máy bay F-22 và Su-35 khi đánh Dog-fight


    [​IMG]
    F-22 mạnh hơn Su-35 về tính tàng hình và khả năng chiến đấu ngoài tầm nhìn ( Bayond-visual-range)


    [​IMG]
    Nhưng Su-35 lại mạnh hơn ít nhất ở 3 điểm: Phạm vi chiến đấu, khả năng mang vác vũ khí, độ cơ động linh hoạt ( ngoài ra về giá thành một F-22 tương đương xấp xỉ 2,5 Su-35).


    [​IMG]
    Radar IRBIS - E có thể xác định mục tiêu từ 400 km cho những vật thể thường và tới 90 km cho những vật thể tàng hình



    [​IMG]
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} phạm vi được ước tính cho việc phát hiện và bám đuổi ( Rađar OLS của Su-35 ) đã được báo cáo là 70-90 km và lên tới 40-50 km khi tham gia những trận chiến đối đầu đối với những mục tiêu không đốt sau.



    [​IMG]
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Mặc dù chúng ta đã biết rất nhiều về những quảng cáo của Hoa kỳ về khả năng tàng hình của F-22 hoặc F35, nhưng thế giới cũng đã thực sự được nhìn thấy những bức tranh khác hẳn




    [​IMG]
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Kết quả nói chung là một chiếc máy bay tàng hình có thể cho hệ thống Radar thấy tín hiệu nhỏ như của một chú chim chứ không phải là một chiếc máy bay




    [​IMG]
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Khi máy bay nghiêng cánh thường sẽ có một thời điểm mà một trong những chiếc panel của nó sẽ hoàn toàn phản chiếu lại một năng lượng radar đột ngột quay trở lại chiếc ăng-ten



    [​IMG]
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Nghiên cứu “ the international air power review” đã báo cáo rằng máy bay Eurofighter không chỉ chiến thắng ( F-22) ở những trận chiến tầm gần bởi khả năng nhanh nhẹn của chúng mà chúng còn lock được loại F-22 một cách đáng ngạc nhiên từ tầm xa
  3. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    Nếu đánh đối đầu thì có thể như trên nhưng thường thì F-22 nó vòng ra phía sau hoặc bắn từ phía trước mà trượt thì quay đầu chạy( vì nó mang ít tên lửa -khoảng 6-8 quả tầm trung chỉ đảm bảo hạ 1 mục tiêu) đó là lợi thế của tàng hình
  4. ALFA-6

    ALFA-6 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    28/03/2011
    Bài viết:
    171
    Đã được thích:
    2
    Chạy thì làm mồi ngon rồi, cơ động không cao do hy sinh vào tàng hình, hai ống xả to tổ bố như vậy thì làm mồi cho tên lửa ngon phải biết. Còn chiêu luồn phía sau uýnh bất ngờ dựa vào tàng hình thì tạm ok tuy nhiên nếu nó tránh được tên lửa rồi thì lộ hàng hết cũng dễ ăn đòn lắm.:))
  5. hobaochomeo

    hobaochomeo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/02/2011
    Bài viết:
    833
    Đã được thích:
    2
    F22 có thrust vector, vậy nó đâu có ngại đánh quần đảo. Động cơ của nó thì tăng tốc thôi rồi, chạy hay đuổi đều tốt.
    Stealth thì khỏi phải bàn, có dễ ăn thì Nam tư, libya đã ăn con B2 giá 2tỷ rồi.
    Thường thì kô quá 2 quả tên lửa/mục tiêu.
    Ngày nay nhiều nước như Hàn, Nhật, TQ cũng đâm đầu vào stealth, thậm chí còn bỏ cái thrust vector. Chỉ vì họ thấy chỉ cần stealth đã đủ dành ưu thế tuyệt đối rồi.
  6. ngochai12a2

    ngochai12a2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/01/2008
    Bài viết:
    1.861
    Đã được thích:
    906

    thế 2 thằng cùng stealth thì đánh nhau ra sao , BRV bằng cách nào :-??. Nếu không BRV được thì sẽ phải dog-fight, lúc này khả năng cơ động sẽ cực kỳ quan trọng , 1 điều nữa là tính năng của tên lửa đối không tầm gần

    đỏ đỏ trong WWI , tỷ lệ cao hơn nhiều đấy , nhiều lần f-15 phóng cả gần chục qủ AIM-120 mà không diệt được Mig-25

    nếu solo 1vs1 với các tính năng được quảng cáo thì F-22 và F-35 bất lợi trước PAK-FA.

    So F-35 với Su-35 thì có vẻ không hợp lý lắm
  7. Naruto123

    Naruto123 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2011
    Bài viết:
    2.716
    Đã được thích:
    3
    stealth chỉ chiếm đc ưu thế khi tấn công tầm xa, còn với các cuộc ko chiến tầm gần kiểu vờn nhau thì stealth hoàn toàn mất đi tác dụng, lúc này những máy bay có sự cơ động + linh hoạt kém sẽ dễ dàng trở thành miếng mồi ngon cho các máy bay có sự cơ động + linh hoạt cao hơn. còn với trường hợp 2 stealth vs nhau thì ưu thế tàng hình sẽ bị mất đi, thì sự cơ động + linh hoạt sẽ là 1 trong những yếu tố quan trọng quyết định thắng thua
  8. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7

    Đúng như bác nói đấy trong cuộc không chiến tầm gần ( dog-fight) như F4 và Mig-17 thì chắc chắn F-22 sẽ thua Su-35, nhưng không chấp nhận chiến đấu dog-fight thì F-22 còn được mang danh là tiêm kích tàng hình không ạ

    Nếu đánh BVR thì F-22 phải dùng gì để xác định mục tiêu đây ạ? lại phải dùng radar vậy sóng ra đar của F-22 có tàng hình được khộng

    Cơ chế tàng hình sẽ làm cho F-22 chỉ như là một con chim trước ra đar đối phương, vây ở trên tầm cao 10.000m con chim ấy là chim gì?

    Vấn đề đặt ra là có thực sự F-22 tàng hình được trước ra đar của Su-35


    [​IMG]
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Tikhomirov NIIP đã cung cấp khả năng phát hiện mục tiêu siêu thấp quan sát được với RCS = 0,01 mét vuông tại phạm vi lên đến 90 km. Khả năng này có thể cho phép máy bay Su-35 tấn công các tên lửa hành trình và các máy bay không người lái cũng như máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ năm
  9. shinsaber

    shinsaber Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2009
    Bài viết:
    1.644
    Đã được thích:
    483
    Giờ muốn biết dễ lắm, F-22 cứ lao thẳng vào nhà của Su là biết ngay có tàng hình được ko ý mà.
  10. fawkes1992

    fawkes1992 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/08/2009
    Bài viết:
    1.311
    Đã được thích:
    12
    Em nhớ hình như mấy năm nay Nga với Mỹ có tập trận chung trên không thì phải, kiểu như hộ tống 1 máy bay tình nghi có khủng bố. Phía Mỹ thì tham chiến = F22, Nga thì Su-27SM. Hai con này hình như được dịp đối đầu nhau thì phải, không biết radar của Su có thấy F-22 ko?
    [​IMG]

    [​IMG]

Chia sẻ trang này