1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thời kỳ đen tối của lịch sử TQ

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi stalig, 09/10/2008.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Bàn về chữ, thì chữ Việt là chữ Hán .
    Nó có từ trước khi người Hán đi xuống miền Nam và gặp người Việt
    các dân tộc ở đây. Khi đó, người Hán mới lấy chữ này mà gọi người
    Việt một cách chung chung, không để ý rằng những dân gọi là Bách
    Việt đó là những dân tộc khác nhau. Còn lý do người Hán xài chữ
    này, mà không xài chữ Việt kia (chỉ để gọi riêng người Quảng Châu
    và xung quanh Quảng Châu thôi), hay không xài các chữ khác, thì tôi
    không bàn đến, mặc dàu có nhiều người thời nay tỏ ra thông thái mà
    bàn chuyện đó.
    Vì vậy, chữ Việt để gọi ViệtNam đúng là chữ Việt động từ nói lên sự
    di chuyển một cách mạnh bạo, có thành tích vượt lên trên trở ngại khó
    khăn. Hiện tượng một chữ, một âm, một từ có nhiều nghĩa khác nhau
    cũng rất phổ biến trong loài người. Ở đây chữ Việt trong tên Việt thì
    là danh từ, trong "siêu việt" là tính từ, trong "việt quá" là động từ.
    Mời các bạn tham khảo bài "Ca Ngợi Tổ Quốc" của Hoa:
    O"->

    "~Y红--ZZ~? ,
    fo^O声s^"亮 ,
    O"^'们亲^s"-> ,
    ZS走'繁荣O强 ?,

    S?~山, S?平ZY ,
    跨?".s""河.Y ,
    宽广Z丽s"oYo ,
    ~^'们亲^s"家乡 ?,

    "s"人'T起来? ,
    ^'们>" ,
    ZS走'繁荣O强 ?,

    ^'们 ,
    ZS走'繁荣O强 ?,

    o-太~正o?起 ,
    人'.'O>正o^. ,
    ^'们?->泽o ,
    O?.??>s"-'?,

    ^'们s""Y活天天'S ,
    ^'们s"??"?^.?S' ?,
    Trong đó giòng thứ Năm ở đầu đoạn Hai có chữ Việt nghĩa là vượt:
    S?~山, S?平ZY ,
    Vượt qua núi cao, vượt qua đồng bằng,
    Còn đây là địa chỉ của trang lưới đó:
    http://www.nationalanthems.us/forum/YaBB.pl?num=1135458958
  2. Thepainter08

    Thepainter08 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2008
    Bài viết:
    582
    Đã được thích:
    16
    Em nghĩ bác Codep đúng chứ, thực ra ngôn ngữ cổ ngày xưa các cụ gọi chính mình không có từ nào là "việt" cả đâu, thậm chí diễn âm cũng chẳng có. Cái chứ "Việt" người phương Bắc gọi dân tất cả các tộc vùng phương nam ý mà, mình cũng bị họ đưa vào trong đó.
    Thêm nữa ngày xưa Triệu Đà lập nước Nam Việt, sau này các sử thần cũng xài luôn từ "việt", thế là đến ngày nay thôi. Từ này không có nguồn gốc bản địa đâu, nhất là trên lãnh thổ Việt Nam.
  3. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.931
    Đã được thích:
    1.543
    @bác CoDep : macay chưa hiểu rõ lắm ý của bác
    @phanter:
    Bạn cũng chưa hiểu ý mình , vì đây là nói về gốc của từ "Việt" chứ ko nói về nghĩa của từ , nếu xét về nghĩa Hán thì như bác CoDep nói hoặc có rất nhiều nghĩa. Ở đây mình nói dân tộc Việt Nam tự gọi mình là "Việt" đơn thuần là gọi âm. Ậm "Việt" hay "DIệt" này có gốc Việt- Mường rất cổ mà nhiều người đã chứng minh nó gọi tên một loài chim (chim cò?).

    Kể cả từ "lạc" trong lạc Việt cũng là từ "chịm cò" ?!?

    Dân Việt cổ gọi mình là "Việt" hay "lạc Việt" là xuất xứ từ tục totem thờ chim , rắn, cá xấu bắt nguồn từ mội trường sinh sống sông nước, khác với người Phương Bắc và như vậy về nguồn gốc từ "Việt" này hoàn toàn khác với từ Việt trong các từ ghép Hán-Việt kể trên.
  4. Oliver_Reis

    Oliver_Reis Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/11/2006
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    0
    ặ bĂc macay3, em thỏƠy lẵ luỏưn cỏằĐa bĂc có chỏằ- không ỏằ.n. Môi trặỏằng sông nặỏằ>c mà gỏn vỏằ>i cĂ, rỏn, cĂ sỏƠu, ỏằ'c ỏch gơ 'ó thơ 'úng rỏằ"i, nhặng chim thơ gỏn vỏằ>i không gian rỏằTng lỏằ>n, vỏằ>i thỏÊo nguyên, 'ỏằ"ng bỏng phặặĂng Bỏc mỏằ>i phỏÊi chỏằâ.
  5. bacbin

    bacbin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/08/2008
    Bài viết:
    128
    Đã được thích:
    0
    Nói việt trong Việt Nam giống Việt trong chim Việt là có lý đấy. Đấy là chim Việt thể hiện trên trống đồng đấy. Cũng là chim Việt trong bài hát Đàn Chim Việt của Nam Cao.
  6. maskhadov

    maskhadov Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2003
    Bài viết:
    699
    Đã được thích:
    1
    Thế các bác có nghĩ trong thời đại này, Trung Quốc có bị rối ren kiểu chia năm xẻ bẩy như ngày trước không? Em thì em mong lắm
  7. giacaymamtom

    giacaymamtom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2008
    Bài viết:
    203
    Đã được thích:
    0
    Khi chính quyền TW TQ không kiểm soát được các tỉnh, thành phố của cả nước thì sẽ dẫn đến cát cứ.
    Hiện nay khả năng kiểm soát của CQ TQ như thế nào? => Sẽ có câu trả lời.
    Mà thường là khi chia năm, sẻ bảy, sẽ có một số cuộc hành quân ra ngoài lãnh thỗ nhằm phô trương thanh thế hoặc để xoa dịu khủng hoảng trong nước => Không mừng nổi đâu!
  8. aliosha1970

    aliosha1970 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2003
    Bài viết:
    636
    Đã được thích:
    0
    Một ý kiến khác cho rắng chữ "Việt" trong Việt Nam mình được bắt nguồn từ chữ "Diệc">>>một dụng cụ đa năng dùng để đào bới, chặt.. mà người Việt cổ mình dùng. Chúng xuất hiện nhiều trong các mặt trống đồng, hình vẽ trên vách núi. Người phương Bắc đã gọi bộ lạc sử dụng cái "Diệc" là "người Diệc" nhằm phân biệt họ với các bộ lạc khác, và lâu dần được đọc trệch đi thành "người Việt"
    Cách giai thích của bác Codep hay và sâu nhưng em không đồng ý
    Đúng là chữ Hán dùng chỉ nước Việt mình có nghĩa là "vượt qua", nhưng sao bác không nghĩ đó là do cách bác và nhiều người khác (không phải là người Hán) suy diễn về ngữ nghĩa của từ hơn là việc người Hán chỉ sử dụng âm tương đối để gọi tên nước mình mà chẳng hề mang một ý nghĩa nào cả!?? và đây cũng là cách khá phổ biến mà người TQ sử dụng để phiên âm tiếng nước ngoài bằng ngôn ngữ của mình
  9. doncoi_noixaxoi

    doncoi_noixaxoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/01/2007
    Bài viết:
    1.515
    Đã được thích:
    9
    Chữ "việt" với nghĩa vượt của bác Codep có lẽ dùng sau này nhiều, tức là có sự biến đổi từ ngữ mà người ta không để ý . Tôi nghe nói :giai đoạn đầu tiên khi tiếp xúc với nhóm dân tạm gọi là Bách Việt, thì người Hán dùng từ "Việt" có bộ mễ ở trên chỉ dân trồng lúa, ở dưới là hình tượng cái rìu để chỉ dân Việt, đó là trong các sách thời Khổng Tử (cũng là giai đoạn người Hoa Hạ(?) bắt đầu tiếp xúc ,bành trướng xuống phương nam, )nhưng tôi chưa kiểm định được . Nếu bác Codep có thể tìm các chữ "việt" với ý nghĩa "vượt" cổ hơn thời Khổng Tử thì mới đáng đưa giả thuyết của bác vào xem xét, vì nói thật cái ý nghĩa "vượt" nó trừu tượng và mơ hồ lắm , có lẽ sau này khi đã sống hòa lẫn với người Bách Việt rồi thì người Hán muốn phân biệt giữa nghĩa người "việt" và nghĩa cái "rìu" nên biến đổi từ Việt thành 1kí tự khác để phân định rạch ròi hơn về mặt ký tự ngữ nghĩa , vì sự khác biệt khi 2 cộng đồng đã hòa lẫn vào nhau không lớn nữa .
  10. bacbin

    bacbin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/08/2008
    Bài viết:
    128
    Đã được thích:
    0
    Nói suông mãi với các bác chán lắm. Đây là chữ "Việt" có nghĩa là vượt (hơn, quá) viết bằng hán tự.
    S
    Các bác biết nhiều, giờ mà muốn nói chữ Việt trong câu, trong ý nào đó là có nghĩa tương đồng thì phải viết được cái chữ đấy ra. Đấy, ngay như nghe tên phiên âm, ví dụ "Tang", đố các biết đấy là đường hay tống. Chỉ có cách phải viết ra thôi.

Chia sẻ trang này