1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Xe Tank Các Quốc Gia Trên Thế Giới (World's Tanks)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi CodeMonkey, 14/02/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.371
    Đã được thích:
    26.716
    ôi trời ơi. Mấy chiếc xe bánh lốp về gọt gai mà vứt hết đi nhé. Bây giờ có thể khẳng định là cậu này từ QL1 P.Tân Phong TP. Biên Hòa, Đồng Nai mới ra~X
  2. bongbang04

    bongbang04 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2005
    Bài viết:
    266
    Đã được thích:
    0
    Xe tăng leo được 60 độ thì chưa biết chứ hôm trước xem truyền hình thấy có thằng cu con nào ở Hàn Quốc hay Trung Quốc, Nhật Bổn gì đó, nó chế ra được cái xe đồ chơi 4 bánh bò lên vách tường 90 độ, thậm chí trèo lên trần nhà lật ngửa,vừa chạy vừa bóp còi inh ỏi.Không tưởng tượng ra nhưng thực tế là có.Nghe nói nó thiết kế ra cái vỏ bánh xe kiểu gì ấy.
    Hà hà, cái này có bán ở Việt Nam rồi, nó đây này.Bác nào mua về ngâm cứu thử,sẵn cho thằng cu ở nhà chơi luôn :
    link : http://www.youtube.com/watch?v=lryNIF0dsxM
  3. himan

    himan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/11/2006
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    0
    Bạn chắc kô học qua cấp III hay sao mà ngạc nhiên với những đề bài vật lý kiểu này :-O:-O:-O. Trong chuyển động lăn Vd viên bi trên mặt phẳng người ta thường coi lực ma sát gần bằng không. Bạn có thể tìm hệ số ma sát lăn thử xem, nó chỉ có giá trị ~0,001 mà thôi :)
  4. Antichine

    Antichine Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    25/01/2011
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    3
    lúc thì bằng không , tí nữa thì lại gần bằng không, lấy ví dụ của viên bi để nói chuyện bánh ô tô ( chưa nói đến bánh xích nhé =)) ) . THiên hạ đệ nhất bệnh =))
  5. himan

    himan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/11/2006
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    0
    Đang nói chuyện các thầy với bài toán chuyển động lăn nhé, bạn có vấn đề về đọc hiểu ah. Tôi đang nói rõ là lực ma sát ko phải lực kéo. Nếu nó là lực kéo thì trong các bài toán VL cấp III các thầy sao để nó = 0 mà vật vẫn chạy tốt.

    Cố tình lươn lẹo [r37)][r37)][r37)] .

    Toàn các giáo sư viện sĩ bậc sau ĐH mà cũng không biết ma sát trong chuyển động lăn là rất nhỏ gần = 0 ^:)^^:)^^:)^.

    Hơ hơ nếu ma sát lăn lớn thì làm cái bánh tròn để nó lăn làm gì =))=))=)). Vứt mệ cái lốp xe đi trượt cho nhanh :)):)):)).

    Ma sát là lực kéo chắc kô có vật nào đứng im được cả =))=))=)). Phát minh tầm cỡ thế kỷ ^:)^^:)^^:)^
  6. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.371
    Đã được thích:
    26.716
    Thôi.

    Pótay. =))=))

    Tớ xin hàng himan về khoản lực ma sát nhưng phải công nhận là có cậu ấy, box ta có trò cười cũng vui. "Lực ma sát trong chuyển động lăn = 0" và còn bảo là thầy hắn dạy thế. Chắc thầy của hắn có sách giáo khoa riêng chứ sách giáo khoa của BGD đâu có nói thế.

    HP mà có ra đây thì phải gọi himan bằng cụ. Bớ HP, đồng môn của cậu đây này.
  7. himan

    himan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/11/2006
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    0
    Ma sát động

    Ma sát động xuất hiện khi một vật chuyển động so với vật còn lại và có sự cọ xát giữa chúng. Hệ số của ma sát động thường nhỏ hơn hệ số ma sát nghỉ. Mỗi loại ma sát động lại có một kí hiệu khác nhau:
    Các loại ma sát động:

    • Ma sát trượt xuất hiện khi hai vật thể trượt trên nhau, ví dụ như đẩy một quyển sách trên mặt bàn.
    • Ma sát nhớt là sự tương tác giữa một vật thể rắn và một chất lỏng hoặc một chất khí, ví dụ như một vật thể di chuyển qua môi trường lỏng hoặc khí. Lực ma sát của không khí tác dụng lên máy bay hay của nước tác dụng lên người thợ lặn đều là các ví dụ về lực ma sát nhớt. Loại lực ma sát này không chỉ xuất hiện do sự cọ xát - trường hợp này tạo ra lực ma sát có phương trùng với tiếp tuyến của bề mặt tiếp xúc giống như lực ma sát trượt, mà nó còn xuất hiện khi có lực vuông góc với bề mặt tiếp xúc. Lực này góp một phần đáng kể (là một phần quan trọng khi vận tốc của vật thể đủ lớn) tạo nên ma sát nhớt. Chú ý rằng trong một số trường hợp, lực này sẽ nâng vật thể lên cao.
    • Ma sát lăn là lực ngăn cản lại sự lăn của một bánh xe hay các vật có dạng hình tròn trên mặt phẳng bởi sự biến dạng của vật thể và/ hoặc của bề mặt. Lực ma sát lăn nhỏ hơn các lực ma sát động khác[3]. Hệ số ma sát lăn thường có giá trị là 0,001[4]. Ví dụ điển hình nhất của lực ma sát lăn là sự di chuyển của bánh các loại xe cộ trên đường[5].
    Nguồn:wiki

    Cái đo đỏ là lí do các thấy thường coi nó = 0 đấy bạn ạ. Chắc các GS học cao quá nên quên chăng^:)^^:)^^:)^

    Mà các bạn hay lươn lẹo chụp mũ lắm. Tôi nó rất rõ vì nó quá nhỏ nên trong bài toán VL các thầy coi = 0, tôi kô hề nói là ma sát lăn =0. Lươn lẹo + xuyên tạc + chửi bới còn bài gì các bạn chưa đưa ra nữa kô ????
  8. mokurapov

    mokurapov Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/02/2011
    Bài viết:
    1.174
    Đã được thích:
    550
    Còn=))=))

    1. Cái cậu nào viết bài trên wiki ấy chắc trình độ ngang bạn[:P]

    2. 0.001 x 65000 = mấy? đáng kể không?

    3. Nếu ma sát lăn không đáng kể thì mấy cái xe máy không cần dùng động cơ, chỉ cần leo lên xe thò cái chân xuống chọi 1 cái là chạy tuốt luốt từ ngả 4 này đến ngả 4 khác vì lực cản đâu có đáng kể[:P]

    thật tội nghiệp cho bạn:P
  9. hoangkeo5

    hoangkeo5 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/07/2009
    Bài viết:
    2.057
    Đã được thích:
    2
    Bây giờ em có ý kiến thế này cho hết tranh cãi tốn tài nguyên box nếu ai phản biện thắng thì người đó sẽ được gold , còn bên thua sẽ bị BAN nick + IP vĩnh viễn :))
  10. himan

    himan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/11/2006
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    0
    1. Ối giời nó viết sai cái gì hả bạn ??? Bạn cần nguồn tài liệu của VN kô???

    2. Nếu so với cái 1500HP (1100Kw) thì cái lực ma sát 650N đấy nó đáng gì??? (Nhà Móc ku ra bóp học nhiều nên quên nhân với gia tốc trọng trường [-X)
    3. Lực ma sát gây ra do biến dạng tại bề mặt tiếp xúc lốp và nền đường. Lốp và nền đường thì biến dạng hơi nhiều, đường cao tốc tốt nhất thế giới nó cũng kô phẳng tuyệt đối đâu bợn àh :).

    Để hình dung cho dễ khi ma sát gần bằng 0 là thế nào bạn cứ lấy viên bi thủy tinh lăn trên tấm kính phẳng trong điều kiện chân không (kô có lực cản kô khí). Viên bi nó sẽ lăn tương đối dài đấy bạn, gần như là non stop. Ngược lại bạn lăn viên bi trên nền đất chỉ được đoạn rất ngắn thôi.

    Mà lực ma sát yếu sìu thế thì kéo xe tăng kiểu gì nhể=))

Chia sẻ trang này