1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sao càng lên cao lại càng lạnh nhỉ?

Chủ đề trong 'Hỏi gì đáp nấy' bởi holyphoenix, 06/08/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Thực ra thì quy tắc lên cao nhiệt độ giảm chỉ đúng trong khí quyển thôi, trong vùng khí quyển bao quanh trái đất thì bức xạ nhiệt từ mặt trời được phản xạ và tán xạ ở các tầng ngoài của khí quyển, cho nên nhiệt độ không khí là tương đối ổn định, hơn nữa không khí hấp thụ bức xạ rất kém (do mật độ phân tử thấp), không khí ở gần mặt đất nóng hơn là do truyền nhiệt, bức xạ và cả phản xạ từ mặt đất nữa.
  2. d2vman

    d2vman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/03/2009
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Hợp lý mãi mới thấy đc 1 câu trả lời
  3. AvriLavigne

    AvriLavigne Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/08/2003
    Bài viết:
    6.358
    Đã được thích:
    1
    Hỏi ko phải là 1 cách học à, trả lời thì trả lời ko thì thôi còn bày đặt, chả lẽ bây giờ bắt người ta ra kia mua quyển sách vật lý về đọc chắc, cứ thế lúc học sinh giấu dốt thì lại kêu.
  4. vianhyxem

    vianhyxem Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2004
    Bài viết:
    2.888
    Đã được thích:
    1
    AL nói chuẩn đấy,đọc bài đó thấy củ chuối quá đi
    bạn kia ko chịu google gì cả,cái này mình google và lấy từ vậtgiá chấm côm,hy vọng thỏa mãn đc bạn
  5. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Cái này mà hiểu được thì tôi đành hạ đầu xuống đất làm chân vậy. Áp suất chính là áp lực trên một diện tích. Nói "nếu mật độ càng lớn thì áp suất càng lớn" cũng là chưa chuẩn nữa, vì áp suất nó còn phụ thuộc cả vào nhiệt độ nữa. dựa theo phương trình trạng thái có thể coi như r = n/V là mật độ (n là số mol - lượng chất, V là thể tích) thì có công thức P/r = R.T. trong đó R là hằng số.
  6. holyphoenix

    holyphoenix Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2008
    Bài viết:
    479
    Đã được thích:
    0
    Cái này mà hiểu được thì tôi đành hạ đầu xuống đất làm chân vậy. Áp suất chính là áp lực trên một diện tích. Nói "nếu mật độ càng lớn thì áp suất càng lớn" cũng là chưa chuẩn nữa, vì áp suất nó còn phụ thuộc cả vào nhiệt độ nữa. dựa theo phương trình trạng thái có thể coi như r = n/V là mật độ (n là số mol - lượng chất, V là thể tích) thì có công thức P/r = R.T. trong đó R là hằng số.
    [/QUOTE]
    Định nghĩa áp suất là mật độ không khí trên một đơn vị thể tích là chuẩn rồi đấy ạ. Còn nếu nói áp lực trên một diện tích thì đó là áp suất khí quyển. Cần nhớ rằng áp suất và áp suất khí quyển là khác nhau. Nhưng vì ở đây ta đang bàn nhiệt độ ở trên cao và dưới thấp nên chỉ quan tâm đến áp suất khí quyển thôi.
    Qua bài của các bác thì em hiểu là nhiệt độ trên trái đất do mặt trời chiếu sáng mà có. Không khí cũng có tác dụng giữ nhiệt độ. Do đó ở nơi không khí loãng thì nhiệt độ sẽ thấp hơn. Có phải thế không ạ?
    Em cảm ơn các bác đã vào thảo luận nghiêm túc ạ
  7. haanh167tk

    haanh167tk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/05/2007
    Bài viết:
    59
    Đã được thích:
    0
    Không hoàn toàn đúng như vậy. Nếu thế thì trên đỉnh Phanxipang chẳng lẽ nước lại đóng băng giữa mùa hè hay sao?
  8. dhchuyen_bk

    dhchuyen_bk Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    1
    Bạn tranga 1k15 nói đúng rồi, càng lên cao nhiệt độ càng giảm!, và cứ lên cao 1Km thì nhiệt độ giảm đi 4oC đấy bạn ạ!...còn bạn biết tại sao trên đỉnh Phanxipang mà nước lại không đóng băng giữa mùa hè không?..thứ nhất quá trình đóng băng hay hóa hơi đều là quá trình chuyển pha của nước nhé!..quá trình này xảy ra tại nhiệt độ đông đặc hay hóa hơi ở mỗi một áp suất khác nhau!, nghĩa là ở một áp suất khác nhau thì nhiệt độ hóa hơi hay đông đặc cũng khác nhau!...không phải lúc nào nước cũng đóng băng ở 0oC và hóa hơi ở 100oC đâu mà điều đó chỉ xảy ra ở áp suất khí quyển là 1at thôi, ở trên mặt đất của ta những nơi không cao lắm thì áp suất gần là 1at đấy, còn trên mặt biển ở xích đạo thì được lấy làm chuẩn áp suất khí quyển là 1at
    Càng lên cao trên đỉnh Phanxipang thì áp suất càng giảm, mà trong khí ẩm của ta bao gồm không khí khô và hơi nước như vậy áp suất khí quyển mà nhỏ thì phân áp suất của hơi nước còn nhỏ nữa và phân áp suất của hơi nước trong không khí trên đỉnh Phanxipang nó giảm tới giá trị mà tại đó nhiệt độ đóng băng của hơi nước trong không khí còn thấp hơn cả nhiệt độ của không khí thì làm sao mà đóng tuyết được!...khi nào mà nhiệt độ của không khí thấp hơn nhiệt độ đóng băng của hơi nước thì nó mới hóa đá nhé!...
    Bạn có biết tại sao mưa đá mà cầm cục đá lên chẳng thấy lạnh gì không?..đấy!..không phải cứ đóng đá là nhiệt độ của nước là 0oC đâu..nó còn phụ thuộc vào áp suất nữa!...
    Mà ai ở trên lại còn phân biệt áp suất và áp suất khí quyển khác nhau thế nào nghe mà buồn cười quá!...nó cùng là áp suất cả...mà áp suất thì là áp lực trên một đơn vị diện tích, ví dụ 1Pa = 1N/1m2, 1Bar = 10^5 Pa, 1mmH20 = 10Pa....1psi = 6687Pa...

Chia sẻ trang này