1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vannienthanh, 19/09/2009.

  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Steppy: Hi eveone !!
    Chúng ta tranh luận để tìm dược chân lý ! rất hay, nhất là với bạn HP. Nhiều bạn cũng tìm cố tìm những thiếu sót của HP để "Tấn công" nhưng chưa thuyết phục được. Tôi có một số ý kiến như sau:

    Đánh giá tình hình:
    Phải nói rằng HP là người đọc nhiều, và cũng là người yêu quân sự. Tôi thấy các bài viết của HP đêu có nhiều thông tin, được HP dịch ra tiếng Việt và có sự so sánh và bình luận bằng lời lẽ và kiến thức của mình. Điều này chứng tỏ HP là người có hiểu biết nhất định, mặc dù nhiều thông tin HP đưa có thể không chính xác, nhưng phải cần kiểm tra để phản bác. Đối với HP thì chỉ riêng việc đăng tải bài viết bằng tiếng Việt cho dù là "Dich thô" đi chăng nữa, thì cũng đưa lại sự sâu sắc hơn vệ kiến thức cho HP so với những tác giả của các bài tiếng Anh hoặc tiếng Nga copy về mà không dịch. Đó là chưa kể người dịch có kiến thức chuyên môn và "Tình yêu " trong lĩnh vực này.

    Định hướng tranh luận với HP:
    Không phải những gì HP nói đều cũng đúng, nhưng chúng ta cứ đòi hỏi dưa đường link, hay nguồn mà không đáp ứng được thì chúng ta cũng thụ động, không tìm được bằng chứng khoa học để "Tâm phục khẩu phục". Nếu chúng ta có đủ bằng chứng một cách khoa học thì chắc chắn HP cũng phải chịu. Tôi có đọc bài chứng minh của bác Randomwalker về hình ảnh HP đưa sai về M-1 bị bắn cháy năm ngoái. Nhưng nếu không có bác Randomwalker đưa ra bằng chứng bằng hình ảnh rõ ràng, có tính khoa học cao thì chúng ta cũng không chứng minh được là HP nhầm. Chúng ta phải học tập cách làm việc khoa học của bác Randomwalker. Làm gì cũng phải có bằng chứng. Vụ này HP bị "knock out" !!

    Phương thức hành động:
    Chúng ta phải đọc kỹ những gì mà HP viết. Đừng để ý đến tiểu tiết. Nếu chúng ta không hiểu biết thì càng viết càng bị hớ.

    Yêu cầu HP giải thích những điều các bạn không được đáp ứng, kể cả nguồn thông tin.
    Nếu không được đáp ứng thoả đáng, thì chúng ta tự tìm lấy và chứng minh như bác Randomwalker đã làm. Nhiều người trong chúng ta đây đang học ở Âu Mỹ, nơi có nền học vấn hiện đại , thông tin sách vở và phương tiện đầy đủ thì chắc chắn bỏ công ra tìm là được thông tin cần thiết. Các bạn cố gắng khai thác trong thư viện. Sách và giáo trình giảng dạy được thừa nhận chính thức. Internet cũng là một nguồn tham khảo thêm, nhưng sách vở dạy học có tên tác giả thì là nguồn thông tin tin cậy rồi.

    Cũng phải thông cảm cho HP là có nhiều câu hỏi ấu trĩ làm HP bực mình. Chúng ta sẽ đặt anh ta vào đúng vị trí mỗi khi anh ta đi qua đà. Nhưng các bạn cũng phải đọc kỹ trước khi đặt câu hỏi và chỉ trích. Phải đọc nhiều trước khi viết.

    Rút cục là chúng ta sẽ biết thêm rất nhiều về kiến thức khoa học quân sự.
    Thông tin có tính chất kinh điển về kỹ thuật quân sự đề nghị sau này nhờ các bác MOD đưa vào một Box riêng làm tiêu chuẩn và tài liệu tham khảo và tra cứu. Mang tính chất Sách Giáo Khoa. Box nay chi chứa thông tin tiêu chuẩn, không tranh luận. Chỉ có MOD mới được quyền sửa đội nội dung box này.

    To Bạn HP, bạn đừng nghĩ là chúng tôi "tuyên chuyến" gì đó với bạn, chúng tôi muốn có thêm nhiều kiến thức thôi. Bạn là cũng là nguồn cảm hứng cho chúng tôi đó !!! Chúng tôi tôn trọng những người hiểu biết rộng và có kiến thức!!! Nếu chúng tôi không có bạn thì box cũng buồn lắm.

    To keep the peace, be prepared to the war !!! [​IMG]
    Lan tui không có tranh luận nha, chỉ thấy hình minh hoạ giống nhau (không chú thích nguồn):

    Huyphuc1981_nb_xxxx:http://i1223.photobucket.com/albums/dd509/huyphuc_aaaa/Fukushima_I_2011/BWR/RCICWash1082-1.png
    Will Davis: http://1.bp.blogspot.com/-4xIXj23-fgo/TaSwrw2_Q-I/AAAAAAAAAuA/wBeEs142x34/s1600/RCICWash1082-1.png

    Huyphuc1981_nb_xxxx:http://i1223.photobucket.com/albums/dd509/huyphuc_aaaa/Fukushima_I_2011/BWR/BWRflowdiagWash1082.png
    Will Davis: http://1.bp.blogspot.com/-8zmJoMp0f...At4/r2a5Shb9glY/s1600/BWRflowdiagWash1082.png

    Huyphuc1981_nb_xxxx:http://i1223.photobucket.com/albums/dd509/huyphuc_aaaa/Fukushima_I_2011/BWR/RHRsystemWash1082.png
    Will Davis: http://1.bp.blogspot.com/-8IKxydbTI...AAAuI/ZTdhdxiHhAE/s1600/RHRsystemWash1082.png

    Huyphuc1981_nb_xxxx:http://i1223.photobucket.com/albums..._2011/BWR/ShutdownCoolingSubsysWash1082-1.png
    Will Davis: http://3.bp.blogspot.com/-pRZwSomfC...ccA/s1600/ShutdownCoolingSubsysWash1082-1.png

    Vài lời chia sẻ! "Biết ngày càng nhiều về một vấn đề hay biết ngày càng nhiều vấn đề - Có thể dẫn đến việc không biết gì hết"
  2. huyphuc1981_nb_aaad

    huyphuc1981_nb_aaad Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/12/2010
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    67
    Mình đã nói rồi, mình không à ơi với lợn. Tại mõ xóa đi nên bạn không thấy đó thôi, đó không phải lỗi ở mình.

    anh lan ba ba vô nhà người ta dắt xe đạp ra
    á li ba bà

    quên
    nhìn quanh, nhình quất, chàng đem xe đi chàng cất.

    http://s1223.photobucket.com/albums/dd509/huyphuc_aaaa/Fukushima_I_2011/BWR/
    http://s1223.photobucket.com/albums...1/BWR/?action=view&current=RCICWash1082-1.png
    link đó, nguồn đó, cái này là thói quen của mình. Các bạn rất khoái khi mình sử dụng ảnh mà không xơi băng thông của các bạn, nên các bạn cũng chưa bao giờ ngu xuẩn như những con lợn thích sủa như chó điên.

    ============
    LarvaNH thích bài này.
  3. bubibubi01

    bubibubi01 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2009
    Bài viết:
    467
    Đã được thích:
    187
    =))=))=))=))=))=))=))=))
  4. GT13E2

    GT13E2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2011
    Bài viết:
    244
    Đã được thích:
    0
    Tranh luận, trao đổi với chửi nhau nó khác biệt bác lan03 ạ!
    Bác chỉ chỗ sai của người khác nó quăng một tràng @#$#$$ vào mặt thì bác có thích nói chuyện tiếp ko?
    Trao đổi để học hỏi còn cái loại chỉ thích dạy đời người khác, ăn nói như thằng bụi đời, mở miệng là chửi đổng thì bác định thế nào? giáo dục nó àh? dạy con vẹt nói dễ hơn đấy
    Sách giáo khoa nó còn bảo do liệt não viết thì tranh luận cái gì?

    I (huyphuc) am nobody
    nobody is perfect
    So... I am perfect :P

    Còn cái chuyện lấp liếm là cái bệnh của một đám trên này rồi! N gụy biện Lấp liếm bị vạch mặt --> chửi đổng --> thẩm du luẩn quẩn thế!
  5. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    HiHi! Lan tui không biết hát! [r2)]
  6. xxx

    xxx Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/04/2002
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Bác Nam: Tôi tình nguyện làm công việc chuyên môn, lương vài triệu / tháng, cống hiến nước nhà ...
    VN: Không có biên chế, không có ngân sách....

    Bác Nam: Vậy tôi làm cho Tây nhá. Tôi sẽ tư vấn chuyên môn y như trên cho các bác, nhưng lấy 1 triệu đô/đề tài.
    VN: Có ngân sách đây, có ngân sách đây, chi ngay ! Gì chứ Tây thì cái gì chả đúng !

    Ở Vn mà đem chất xám cho không thì không chịu lấy, nhưng giả danh hàng Tây đem bán triệu đô thì khối người bỏ tiền ra tậu. Buồn cười lém.

    Tóm lại: đừng ngu mà đem chất xám cống hiến quê nhà nhá. Đem bán lấy 1 triệu sướng hơn.
    Quê ta muốn khá hơn thì bớt rẻ rúng nhân tài đi mới được.
    Ngay xưa HCM sang Pháp dạo chơi cũng vớt được mấy vị như Trần Đại Nghĩa, hay có ông lặn lội từ Nhật về như Lương Định Của rất được trọng dụng. Nhưng bây giờ có 10 Trần Đại Nghĩa và 10 Lương Định Của thì cũng thua cơ chế tất! Chắc do nhiều người bất tài ngồi trên nhiều quá.
  7. huyphuc1981_nb_aaad

    huyphuc1981_nb_aaad Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/12/2010
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    67
    Nguyên lý an toàn thụ động của VVER từ 440 đến 1200. Các nhà máy được đặt yêu cầu vượt xa vời bên Tây. Lò phải chịu được 2 tình huống với yêu cầu ở 2 mức. Một là mất hoàn toàn điều khiển thì lò phải tự nguội đi. Hai là đứt đột ngột mạch vòng 1 nước lõi thì không xì hơi lõi ra ngoài nhà lò. Đây là hai sự cố lớn nhất về mặt kỹ thuật máy móc. Kể từ các VVER cổ nhất, kể cả nhà lò hầm ngưng xây ẩu như Fukushima 2011 và gặp sự cố mất hoàn toàn điều khiển như thế, lò vẫn tự nguội dần.



    Đây là gẫy ống vòng 1. Gần như toàn bộ nước lõi 300 độ C sôi lập tức, nước này nhiễm xạ, áp lực nhà lò tăng vọt. Lõi được hệ thống khẩn cấp ngâm ngập nước. Hơi lõi ngưng dần trong nhà lò. Nhân viên ai sống sót thì rút qua đường phòng điều khiển.
    Thằng Nga thằng đức thằng tầu thắng ấn tính không tin thì để thằng Mỹ tính. Không tin cả thằng Mỹ nữa thì thua.
    http://www.iasmirt.org/iasmirt-3/SMiRT10/DC_250405

    Trong trường hợp gẫy ống chính, VVER-440 và VVER-1000 chẳng sao, riêng có đời đầu VVER-440 V230 thì xì hơi lõi một phút.

    Đây là các lò phản ứng cùng thời với cái Fukusshima I.1 đầu tiên. Bồi lưỡi bồi mõm vẫn bảo Fukushima nổ do cổ, do Gen âm một ngàn..... Lợn cãi cả chủ chó chúa lợn là Mỹ nữa thì giống nào dám chứa.




    châu âu và ia ea quái, nhầm mất mọt cái pdf

    http://www-pub.iaea.org/MTCD/publications/PDF/te_1610_web.pdf


    Chỉ còn Nga và Khựa ồ ạt xây lò trong một giai đoạn dài, nhưng khác nhau, thằng thì ngập khoáng, thằng thì liều lĩnh xây lò không cần biết kiếm gì cho lò ăn. Ấn Độ thì đến nay mới co cẳng tăng tốc sau tháng 3-2010.
    http://www.iaea.org/programmes/a2/



    Dưới đây là nguyên lý truyền nhiệt thụ động đảm bảo tình huống xấu nhất về làm mát là mất hoàn toàn điều khiển. Nước sôi ngưng trên cao và chảy xuống không cần bơm.

    Về nguyên tắc mất làm mát sẽ làm nóng lõi và vỏ thùng chịu lực, nên kháng nó cần làm mát cái vỏ thùng đó và giữ dòng lưu thông qua lõi tải nhiệt. Vỏ thùng thì ngâm nước áp thấp là nó mát, bên ngoài vỏ thùng chịu lực là lớp vỏ nữa nằm trong cấu tạo hầm giếng và bể nước dự trữ, khi vỏ thùng nóng lên, nước tràn vào khoảng không giữa hai lớp vỏ này, nước áp thấp có nhiệt độ sôi 100 độ C, còn nước nén trong lõi khi vận hành là 300 độ C. Ở lò 440 nhỏ, thì không cần chú ý nhiều đến các giàn ngưng, mà chỉ cần làm ngập nước giữa lớp vỏ bảo vệ ngoài và vỏ thùng chịu lực. Khi mất hoàn toàn điện và điều khiển, lõi lò và vỏ thùng nóng lên, van hợp kim nóng chảy, van thủ công hoặc máy tính còn sống nào đó mở nước ngập. Vì nước này không nhiễm xạ nên xả thoải mái, có điều, các giàn ngưng làm nước lâu cạn và tránh thoát phóng xạ nếu có sự có to hơn đi kèm. Gian ngưng đặt trên cao tạo đối lưu.

    Ở các lò to hơn, 1000 và 1200 thì phải ngưng cả nước lõi. Vì lõi to nên một phần lõi có thể sôi, sôi này khếch đại đối lưu do chênh lệch tỷ khối, nước lõi nhiễm xạ ngưng trong nhà lò tránh phải xả.

    Trong trường hợp xấu nhất, lõi chảy hỏng thùng lò, thì lõi chảy rơi xuống một cái core catcher, một cái chậu khung kim loại ngâm nước, trong lõi gạch chịu nhien, đổ chì, boron và cát như đã xử lý Chernobyl bằng các phương án dự phòng lúc đó. Chì và cát nóng chảy, Chì đông lại bên dưới, cát nhẹ nổi lên trên che kín lõi hỏng, boron ở dạng gạch, sỏi chịu nhiệt ngăn chặn phát ứng dây chuyền.




    VVER-1000 Калининская АЭС Kalininskaia NPP. Nhà máy chưa hoàn thành , Đây là kiểu nhà lò VVER-1000 mới có giàn ngưng rất lớn.
    [​IMG]





    AES-2006, VVER 1200

    dưới http://www.energobelarus.by/index.php?section=articles&article_id=147
    chỗ 4 là trên cái catcher, mô hình 2 lớp vỏ sẽ ngập nước tải nhiệt thụ động trong trường hợp khẩn cấp. Ngay cả trường hợp đứt đôi ống vòng 1 các VVER cũng chỉ có đời đầu xì một phút ra khỏi nhà lò như tính toán của Mỹ

    [​IMG]



    dưới
    VVER-1200 nhà lò có 2 lớp. Lớp ngoài để thu gom phóng xạ rò, lớp trong để chặn kín. Chúng đã dự phòng cả tình huống phun nước cứu hoả hay đổ nước máy bay như Fukushima, có đến thế cũng không phải đục trần nhà, khi phóng xạ cao quá không đục được thì ngồi đợi lõi chảy.

    Bên dưới lõi lò là cái chậu core catcher, bẫy lõi chảy. Ở VVER bẫy này là cái chậu 2 lớp, trên lót gạch chịu lửa boron, lõi chảy xuống cái chậu gạch khung thép đó, khung thép ngân nước nên không hỏng chờ lõi nguội đem chôn. Dix nhiên là cái chậu ấy được đổ cát đổ chỉ, chì đông lại cô lập bã thành cục, cát nóng chảy nhẹ nổi lên trên rồi đông thành lớp đã cứng bảo vệ. Đợi giảm xạ rồi bê cả chậu đi.

    cái đáng chú ý là các giàn ngưng dùng không khí. Bên trong nhà lò là giàn ngưng nước lõi, tránh phải xì hơi lõi do quá áp. Bên ngoài là giàn ngưng và dự trữ nước của hơi vỏ ngoài đểc chuyển nhiệt trong nhà lò ra ngoài. Khi chưa gãy ống vòng 1, thì cái giàn này ngưng hơi vỏ ngoài để tránh nước vỏ ngoài sôi nhanh cạn. Ngoài ra, cũng đã có sẵn khả năng dùng xe cứu hoả hay máy bay đổ nước lên nóc nhà như Fukushima khi chẳng may tai nạn lúc nước dự trữ còn ít. Nước ngưng trên cao tự động chảy xuống khi mất hoàn toàn điều khiển.
    [​IMG]






    Chức năng tương tự của VVER-440 V213, trong trường hợp mất điện như Fukushima, nước ngoài vỏ ngoài áp thấp sôi thoả thích, khi vận hành bình thường thì nó khô để giữ nhiệt (cái số 1)
    [​IMG]





    Nguyên lý của lớp vỏ ngoài và van tự động như van hợp kim nóng chảy, hay mở thủ công, mở bằng lệnh máy tính làm tràn ngập nước áp thấp quanh vỏ trong. tiếp xúc với vỏ trong 300 độ C, nước áp thấp sôi dữ dội tải nhiệt rất mạnh, hơi này hoàn toàn không nhiễm xạ, cho đi thoải mái. Ở VVER-1000, thì đường kính lõi tăng lên, xuất hiện hiện tượng quá nhiệt sôi cục bộ giữa lõi, hơi này chui lên máy sinh hơi=nồi hơi vòng nước sinh công steam generator (SG-1/2/3/4), nên các SG làm rất to để hơi đó kịp nguội và ngưng, không làm tăng áp lực lõi cũng như phải xả ra.

    Đối với các VVER, thì mất điện là chuyện muỗi. Chúng nó từ lâu đã tính chuyện gẫy ống vòng 1, hơi vòng 1 tràn nhà lò nhưng không xì ra. Như tính toán của thằng Mỹ bên trên. Khi gẫy ống vòng 1, toàn bộ nước vòng 1 nóng 300 độ C hạ áp sôi tức khắc, hơi lõi nhiễm xạ phải được giam trong nhà lò, nhân viên ai còn sống rút ra phòng điều khiển và nhà turbine. Lõi lò được hệ thống cấp nước khẩn cấp ngâm bằng cái dạng như van phao



    [​IMG]




    Fukushima 2011 có nhiều bơm, nhiều hệ thống dự phòng, thụ động, nhưng lại chung hầm ngưng và như thế là chỉ có 1 vòng 1 mỏng yếu rộng dất dễ tổn thương. VVER có 4 vòng 1 to dầy nhỏ lại nằm trong hầm dầy tầng lớp. Fukushima có thụ động như hệ thống làm mát độc lập, hệ thống làm mát áp cao... chạy khi mất điện, nhưng lại khôhng có đường chuyển nhiệt ra ngoài lúc đó, hầm trữ nhiệt nóng dần lên đến 100 độ là chuyện muôn thủa còn Fukushima thì cháy nổ. VVER không có cái turbine nào chạy thụ động, nhưng lại chuyển nhiệt được ra ngoài.

    [​IMG]
    [​IMG]


    Đổi lại là bác xơi đến 4 nồi hơi rất tốn kém, trong ảnh hình như là của Krưnskoi
    [​IMG]





    thùng. vỏ trong. Nước lõi vào ở cửa có màu đỏ đậm, đi qua sát vỏ xuống dưới rồi mới lộn lên lõi ra ở cửa màu vàng. Khi khẩn cấp, vỏ áp lực được ngâm nước áp thấp không quá 100 độ C bao quanh hình này, làm nguội nhanh nước lõi vào, tăng đối lưu tự nhiên cho nước lõi trong. Một phần nước lõi sôi ngưng ở các giàn như hình trên, nhiệt chuyển ra không khí nhờ nước không nhiễm xạ bên ngoài.
    [​IMG][​IMG]

    CHẳng mấy khi, nhà máy Crimean (Krưnskoi) bỏ dở. Dân sắt vụn cắt cái vỏ thùng 300 tấn nhưng chưa bán được hết, ngồi dưới cái hầm catcher và bác bơm lõi trông thế này.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]








    VVER-1000, một kiểu nhà lò cũ, giàn ngưng bên trên nhỏ yếu
    [​IMG]



    tuy giàn ngưng chưa to, nhưng ít ra là SNF đặt dưới gầm, không khô nước cháy nổ như lò số 4 của Fukushima.
    [​IMG]



    Lùi lại VVER-440 đời đầu V230, cái hầm đó chưa hoành tráng đủ để tải nhiệt thụ động đến mức chịu được gãy ống, Mỹ bảo xì hơi 1 phút.
    [​IMG]





    dưới là nhà lò Kudankulam Ấn Độ, cấu tạo giáp hộp của xe tăng chống máy bay đâm thẳng vào. Đạn trái phá đập phải vỏ ngoài, phân tán, phát triển phan tán ở khoang cách lớn giữa hai lớp vỏ, càng phân tán hơn khi khoàng cách ấy chứa nước và các đồ linh tinh khác, và bị cản lại ở vỏ trong, là nguyên lý giáp hộp
    [​IMG][​IMG]


    VVER-1000 , kiểu nhà lò cũ[​IMG]


    Temalin, lò hạt nhân đầu tiên khánh thành khi EU quay lại với điện hạt nhân, 2 lò chạy 2002-3002 (của đáng tội là chúng chỉ xây 2 năm là xong, vì trước 1991 gần xong rồi)
    [​IMG]



    Tây khoe của tân kỳ, Phần Lan bảo giống cái Loviisa cũ rích nhà tao, VVer-440 V213


    [​IMG]




    Калининская АЭС Kalininskaia NPP.
    [​IMG]




    Mô hình năm 2011 định hoàn thành lò số 4 và tái khởi công lò số 3, nhà máy xây dựng từ 197x.
    [​IMG]
    LarvaNH thích bài này.
  8. conronggia

    conronggia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2011
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
  9. SSX100

    SSX100 Guest

    Một số hình ảnh do cựu PV Nhật Takashi Morizumi chụp trong vùng Fukushima;

    Ngựa Soma nối danh cả thế kỷ cùng với các samurai, cuộc đua ngựa Soma mỗi mùa hè thu hút hàng ngàn khách, số ngựa này đã bị nhiễm xạ vì không có ai cứu chúng. Còn cuộc đua kia thì chưa biết đến bao giờ mới lại có.
    [​IMG]


    Vùng đất thấp nam Soma nhiễm xạ nặng, các viên cảnh sát nói nếu phóng xạ không quá cao thì rất nhiều cư dân đã được cứu.
    [​IMG]

    [​IMG]


    Mưa đen, nước mưa từ các ống thoát nước chứa phóng xạ mức cao nhất so với tất cả các kiểu đo kiểm. Dễ hiểu, nó rửa trôi bụi phóng xạ trên các mái nhà.
    [​IMG]


    Tấm biển cảnh báo do cảnh sát địa phương dựng lên: "Không vào khu vực này vì vụ nổ ở đây". Họ cũng tránh nói đến phóng xạ, nhưng nó tương phản với tuyên bố của TEPCO rằng: Vụ cháy ít nguy hiểm đã xảy ra. Dân cư địa phương thì biết thừa, họ đã nghe và cảm nhận tiếng vụ nổ cực kỳ lớn.

    [​IMG]

    Khu vực bán kính 20km đã bị cấm tuyệt đối. Một quyết định rất muộn màng bay giờ mới được tuyên. http://www3.nhk.or.jp/daily/english/21_17.html

    Rô-bốt thăm dò đã bị cản trở vì đống đổ nát, tại lò 1 đo được 270 millisieverts/h; http://www.asahi.com/english/TKY201104190193.html

    Cái tin này thì hơi lạ, lò số 2 bị vụ nổ chìm bên dưới, nhưng bây giờ bể ngâm SNF lại có mức phóng xạ rất cao, cao hơn thông thường hàng triệu lần. Dẫn đến việc không loại trừ nó cũng đã hư hỏng như các lò khác.(Update) No. 2 Reactor Spent Fuel Rods May Be Damaged http://jen.jiji.com/jc/eng?g=eco&k=2011041900007

    ‘Severe spike’ in radiation around No. 2 spent fuel pool — Japan officials say damage to spent fuel rods ‘could not be ruled out’ http://enenews.com/severe-spike-in-...ay-it-could-be-from-damage-to-spent-fuel-rods

    Cơ quan an toàn hạt nhân Nhật thú nhận: lõi nhiên liệu ở cả 3 lò 1, 2, 3 đã chảy: http://www.yomiuri.co.jp/dy/national/T110419004267.htm
  10. arianespace

    arianespace Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/04/2009
    Bài viết:
    577
    Đã được thích:
    0

    Người có tài thật thì nước ngoài nó cướp hết rồi...

    Còn bọn bất tài vô tướng chỉ biết gúc và nói phét trên mạng thì nhiều lắm, loại đấy thì chính phủ cho dù là thiếu người cũng đệch cần

    :)):)):)):)):)):)):)):)):)):))

Chia sẻ trang này