1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vannienthanh, 19/09/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dangnghia

    dangnghia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2003
    Bài viết:
    1.800
    Đã được thích:
    0
    Đây là cách Areva nó xử lí:

    The major steps in processing

    The major steps in processing:

    • Receiving and storing fuel prior to processing.
    • Separating the various components of used fuels and radioactive materials.
    • Recovering energy materials (uranium and plutonium) with a view to recycling them in the form of new fuels for the production of electricity.
    • Waste con***ioning. Integrated in glass for safe, stable con***ioning over the very long term, or compacted to reduce their volume.
    http://www.areva.com/EN/operations-1092/areva-la-hague-recycling-spent-fuel.html




    Thế cái integrated in glass dịch là gì thế? Mềnh cứ nghĩ đó là thủy tinh hóa, hóa ra không phải hả? Thế bình thường cứ để nguyên ông Zicron đem chôn luôn hả. Lưu ý đây là chôn long term, chứ ko có interim rủng gì cả, Pháp nó đều integrate in glass (cái này ai dịch được dịch hộ cho xuôi) rồi đem chôn. Anh Nga lấy nguyên con spent fuel đó không xử lí gì đem đào lỗ chôn luôn hả? Ôi lạy các anh Nga giết người! Các anh đâu biết rằng mỗi cái lỗ các anh đào như thế đều là mấy cái lỗ giết con cháu anh sau này!
  2. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    VN ếch nhét đăng tải bài này, rất nhiều điểm trùng với nhận định của bác HP:

    http://vnexpress.net/gl/the-gioi/tu...au-tien-trong-khung-hoang-hat-nhan-fukushima/


    24 giờ đầu tiên trong khủng hoảng hạt nhân Fukushima

    Nhà máy điện hạt nhân Fukushima I (Daiichi) đã bị hư hại ngay trong 24 giờ sống còn đầu tiên. Điều này được tiết lộ khi Nhật Bản công bố tập tài liệu được coi là nhật ký khủng hoảng hạt nhân.

    The Wall Street Journal đã cày xới lượng tài liệu khổng lồ đó và tái hiện lại những gì xảy ra sau thảm họa động đất sóng thần.

    Khi trận động đất mạnh cấp 9 xảy ra lúc 2h46 chiều ngày 11/3, nhiều quan chức quản lý nhà máy điện Fukushima Daiichi đang trong một cuộc họp với các lãnh đạo cấp cao của các cơ quan liên quan. Kazuma Yokota, một quan chức của Cơ quan An toàn Công nghiệp và Hạt nhân Nhật Bản (NISA) nhớ lại rằng tất cả đã hốt hoảng khi mặt đất rung chuyển. Các tập hồ sơ, tài liệu rơi vương vãi trên sàn. Tường và trần của các căn phòng rạn nứt, tạo ra một lớp bụi màu trắng bao phủ khắp nơi.

    Điện mất ngay sau đó. Nhưng tình trạng khẩn cấp khi ấy dường như vẫn trong tầm kiểm soát. Ba lò phản ứng đang hoạt động của nhà máy Fukushima Daiichi chuyển sang trạng thái ngừng tự động. Sau đó, các máy phát điện dự trữ chạy bằng diezel bắt đầu hoạt động, cấp điện cho những ngọn đèn khẩn cấp và cả những chuông báo động chói tai. Khoảng gần một giờ đồng hồ sau, cơn sóng thần dữ dội cao hơn 15 m ập tới và nuốt trọn cả nhà máy, khiến các máy phát điện khẩn cấp không thể tiếp tục hoạt động được nữa.

    Teruaki Kobayashi, giám đốc phụ trách các thiết bị hạt nhân của Tepco tại Tokyo, nhớ lại rằng nhà máy Fukushima Daiichi đã gọi tới lúc 3h37 chiều, để thông báo "bị mất điện". Một trong những nhà máy điện hạt nhân lớn nhất của Nhật Bản đã không có điện. "Tại sao điều này xảy ra", ông Kobayahi lúc đó đã nghĩ như vậy. Mất điện hoàn toàn là một điều tưởng như chỉ xảy ở những thảm họa tồi tệ trong tưởng tượng.


    Thảm họa động đất và sóng thần tại Nhật Bản hôm 11/3. Đồ họa: USGS
    Suy nghĩ tiếp theo của ông là nhà máy Fukushima Daiichi vẫn còn khoảng 8 tiếng để phát điện trở lại trước khi mọi chuyện trở nên thực sự tồi tệ. Ông cũng boăn khoăn về việc những ắc quy dự phòng của nhà máy, những chiếc phao cuối cùng để bấu víu, sẽ hoạt động được bao lâu, đủ để làm mát các thanh nhiên liệu trong lò phản ứng và cấp điện cho các thiết bị quan trọng.

    Theo các tài liệu vừa được công bố tuần này, các kỹ sư của Tepco tin rằng cơn sóng thần đã phá hỏng hầu hết, nếu không muốn nói là tất cả, các ắc quy dự phòng. Nhưng họ đã không biết điều này ngay khi thảm họa kép vừa xảy ra. Họ nghĩ rằng các ắc quy dự phòng vẫn hoạt động bình thường giúp họ có 8 tiếng để khôi phục việc phát điện.

    Vào 3h42 chiều, thông tin nhà máy Fukushima Daiichi mất điện nhanh chóng được chuyển tới văn phòng Thủ tướng Naoto Kan ở Tokyo, nơi được coi là bộ chỉ huy công tác đối phó khẩn cấp đối với thảm họa kép. Theo những nhân chứng kể lại, khi nghe được thông tin ấy, Thủ tướng Kan nói: "Nhà máy điện hạt nhân mới chính là rắc rối thực sự."

    Khi trời tối dần tại nhà máy Fukushima Daiichi, các kỹ sư đã sử dụng ắc quy lấy từ những chiếc xe không bị nước cuốn trôi, để tạo nguồn phát điện tạm thời nhằm cố gắng tìm hiểu xem chuyện gì đang xảy ra ở bên trong các lò phản ứng. Vào lúc 9h21 tối, họ cuối cùng cũng nhận thức được vấn đề thực sự: mực nước trong lò phản ứng số 1 đã giảm nhiều đến nỗi những thanh nhiên liệu đang lộ dần ra.

    Nếu không có hệ thống làm mát, nước sẽ bị bay hơi, tạo nên áp suất nguy hiểm bên trong lò phản ứng. Khi nước bay hơi quá nhiều, các thanh nhiên liệu lộ dần ra và bắt đầu tan chảy, đồng thời có phản ứng với không khí, làm thoát ra các nguyên tố phóng xạ và sản sinh ra khí hydro có thể gây nổ.

    Khoảng 11 giờ đêm, chiếc xe tải đầu tiên mang bộ cấp điện tới được nhà máy Fukushima Daiichi, dấy lên niềm vui trong văn phòng của Thủ tướng Kan ở Tokyo.

    Nhưng họ đã ăn mừng quá sớm. Các công nhân của Tepco không thể gắn các máy phát điện vào những bộ chuyển mạch đã bị phá hủy ở nhà máy. Một vài dây cáp điện thậm chí quá ngắn để có thể nối tới những phần khác của nhà máy. Những cảnh báo sóng thần sau đó buộc các công nhân phải rút lên những khu vực cao hơn, khiến công việc khắc phục sự cố bị gián đoạn. Các tài liệu của Tepco cho thấy, trong suốt 24 giờ quyết định đầu tiên, chỉ một máy phát điện được kết nối thành công.

    Khoảng nửa đêm, áp suất trong bể chứa lò phản ứng số 1 đã vượt 50% mức tối đa theo thiết kế. Mức độ phóng xạ cũng cao đến nỗi Chủ tịch Tepco Masataka Shimizu phải yêu cầu các công nhân rút khỏi nhà máy. Theo giới chức Nhật, cả Tepco và chính phủ Nhật khi đó đều hiểu rõ rằng một biện pháp quan trọng cần phải được tiến hành ngay, đó là thoát khí trong lò phản ứng trước khi bể chứa bị nứt gãy vì áp suất quá lớn.


    Bức không ảnh chụp nhà máy Fukushima hôm 18/3, đúng một tuần sau sự cố. Ảnh: AFP
    Nhưng đó đồng thời cũng là một việc làm liều lĩnh. Khí thoát ra từ các lò phản ứng có thể bị nhiễm xạ và đe dọa những cộng đồng dân cư gần đó. Tuy nhiên, nếu không làm thoát khí, nguy cơ về sự hủy hoại thảm khốc tại các bể chứa là rất lớn. Thủ tướng Kan và Bộ trưởng Công nghiệp, Thương mại và Kinh tế Nhật Banri Kaieda cuối cùng quyết định cho thoát khí tại các bể chứa vào khoảng 1h30 sáng ngày 12/3.

    Khoảng 2h45 sáng, Tepco thông báo với NISA rằng áp suất tại bể chứa lò phản ứng số 1 dường như đã gấp đôi mức tối đa theo thiết kế. Khi đó, các ống thông khí tại bể chứa này vẫn chưa được mở. Từ văn phòng thủ tướng, Bộ trưởng Kaieda mất hàng giờ liền để thúc giục các quan chức Tepco kiểm tra tiến triển của công tác khắc phục sự cố. Khoảng 6h50 sáng, ông chính thức ra lệnh cho Tepco mở ống thông khí tại bể chứa, tuy nhiên vẫn không có gì thay đổi.

    Tepco tuần này thừa nhận rằng cho tới sáng ngày 12/3, thanh nhiên liệu hạt nhân ở lò phản ứng số 1 đã tan chảy thành một lớp dày phía dưới đáy bể chứa lò phản ứng.

    Chính phủ cho rằng Tepco đã mất quá nhiều thời gian để quyết định việc mở ống thông khí, vì công ty này lo ngại việc để phóng xạ thoát ra ngoài sẽ làm tăng mức độ nghiêm trọng của thảm họa. Tepco vẫn hy vọng có thể kiểm soát được thảm họa mà không cần mở ống thông khí, bởi việc để thoát các chất phóng xạ ra không khí sẽ ngay lập tức đưa sự cố ở Fukushima trở thành một trong những thảm họa tồi tệ nhất trên thế giới, cùng với thảm họa Chernobyl ở Ukraina 25 năm trước.

    Trong những cuộc họp báo và điều trần trước quốc hội sau đó, Chủ tịch Tepco Shimizu cho rằng có sự chậm trễ trong khắc phục sự cố là vì những lo ngại đối với việc sơ tán người dân và những vấn đề kỹ thuật.

    Rạng sáng ngày 12/3, Thủ tướng Kan đã đích thân bay tới Daiichi để động viên các quan chức Tepco, trên chiếc trực thăng quân sự Super Puma 10 chỗ cùng với vài người tháp tùng. Trong một căn phòng nhỏ với với hai dãy bàn, Thủ tướng Kan ngồi cạnh Sakae Muto, giám đốc hạt nhân của Tepco, và Masao Yoshida, giám đốc nhà máy.

    Theo những nhân chứng khi đó kể lại, Thủ tướng Kan đã tranh luận với ông Muto, khi ông này cho rằng việc thiếu điện của nhà máy đồng nghĩa với việc không thể mở ống thông khí trong vòng ít nhất là 4 giờ tiếp theo. Ông Muto cũng cho biết Tepco khi ấy đang cân nhắc đưa các công nhân vào mở van bằng tay, nhưng mức độ phóng xạ gần lò phản ứng cao tới mức các quan chức nhà máy không chắc các cấp dưới của mình muốn làm điều đó.

    "Chúng tôi cần một giờ nữa để đưa ra quyết định. Thật khó khăn để có thể tập hợp đủ người dám làm công việc đó", ông Muto nói. Nhưng Thủ tướng Kan không đồng ý với điều này. Ông nói: "Không còn thời gian để lưỡng lự nữa, hay làm việc đó thật nhanh, bằng bất cứ cách nào mà các ông có thể."

    Không lâu sau cuộc họp kể trên, Thủ tướng Kan rời Fukushima Daiichi. Khoảng 8h18 sáng 12/3, tức là khoảng 7 giờ sau khi các kỹ sư nhà máy lần đầu cho ông Kan và các quan chức biết rằng họ muốn mở ống thông khí ở lò phản ứng số 1, Tepco thông báo với văn phòng thủ tướng rằng công ty này sẽ bắt đầu mở van điều áp an toàn trong chưa đầy một giờ đồng hồ tiếp theo.


    Mô tả lò phản ứng số 1 và việc mở van điều áp. Đồ họa: WTJ
    Tuy nhiên, bình thường họ có thể vận hành chốt an toàn của buồng điều khiển, bằng các động cơ điện hoặc bằng khí nén, nhưng những hệ thống này khi ấy không hoạt động. Bởi vậy, các công nhân buộc phải bất chấp mức phóng xạ cao ở bên trong lò phản ứng, để trực tiếp mở các van điều áp an toàn. Họ mất 4 giờ đồng hồ để tìm cách mở chiếc van khí, và chỉ thành công nhờ một máy nén khí cầm tay.

    Với chiếc van động cơ, chỉ có một lựa chọn duy nhất là quay để nó mở ra bằng tay. Giám đốc nhà máy Fukushima Daiichi quyết định ông là người có trách nhiệm mở nó đầu tiên. Trong bộ đồ bảo hộ toàn thân cùng với mặt nạ và một bình oxy, ông bắt đầu nhiệm vụ của mình. Khi trở ra, vị giám đốc này bị nhiễm lượng phóng xạ là 106,3 mSv, tức là gấp đôi mức mà Nhật Bản bình thường cho phép các công nhân làm việc ở môi trường phóng xạ trong một năm, và gấp hơn 100 lần mức phơi nhiễm mỗi năm của một người bình thường.
  3. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    OK! BÁC GT13E2 Hay lắm - Tiếp tục đi!

    Vài lời chia sẻ! [r2)][r2)][r2)]
  4. huyphuc19811_nb

    huyphuc19811_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    =))=))=))=))=))=))=))

    Đây là các pót cũ
    Pháp cầu cứu Nga 3-2010 về việc sử dụng nhiên liệu có nguồn gốc tái chế và các lò tái sinh.


    Đây là thực trạng tái chế Pháp, bẩn hơn tất cả các vụ thử bom trên mặt đất đương thời, vài ngày ném vào châu ÂU một bom hiroshimá, bị cả thế giới tẩy chay.


    Đây là việc Nga Mỹ lừa cho Pháp ăn bẩn kinh khủng và Nga lấn sạch thị trường nhiên liệu các lò Pháp bán ở EU ngoài nước Pháp. Cả thế giới tọng cho Nga tiền để vươn lên làm thành phẩm MOX FA thay cho bán viên gốm. Đức chuyển cho Nga toàn bộ nhà máy làm MOX. Nga lĩnh trọn thị trường tái chế EU trừ Pháp mà chưa tái chế, mua nguyên liệu giá âm 200$. Nga bị bắt tiêu thụ mỗi năm ít nhất 2 tấn pluton, chính vì thế, các cường quốc đè cổ Pháp bắt mua MOX Nga. Pháp xung phong tái chế loại bẩn nhất mà cả Nga Mỹ đều không dám sờ là nhiên liệu các lò có 40% 239 Pu như lò tầu ngầm và RBMK.
    Số Pluton đáng lẽ Mỹ ăn bị tống sang Pháp đổi lấy việc Nga Mỹ đào mỏ Canada. =))=))=))=))

    Một lô chuyện hài hước của các cường quốc.

    Xuất phát từ tính lừa đảo, ma đói ma khát.
    Vì ngu nên trở thành tay chân hạ đẳng cho mafia.
    Vinh quang của MOX
    Giá trị của bẩn thỉu
    Giết chết tương lai
    Ngu tiếp, lại dấn thân bới rác bẩn kiểu ma đói
    Càng làm càng đói
    Niềm tự hào
    Sánh với ai
    một vạn bom hiroshima / năm
    Thế vậy thì, Pháp và Nhật tái chế để làm gì ?


    Cái hài hước nhất là người Pháp rất tự hào về việc trồng cây chuối.
    MOX là thứ bẩn thỉu kinh tởm và chỉ ăn khi bắt buộc, ấy thế mà lại tự hào đó là công nghệ cao.
    Đầu tư tiền từ năm 1997 để 2000 bắt đầu nhập khẩu MOX Nga, nhưng lại vỗ ngực là nhất thế giới.
    Chưa hết, Nga làm viên gốm chưa đủ, lại nhồi vào tay nó 800m nữa để từ 2007 Gấu đứng đầu thế giới sản lượng thành phẩm [:D][:D] MOX


    Chính vì cái chinh trị đĩ thoã điêu toa che đậy thực chất lưu manh và ngu hèn, mà Pháp gần như không có bất cứ lựa chọn nào khi các siêu cường vật vã bà Đầm, nhiều khi chỉ là để giễu cợt. Khổ nhất là cái thứ bẩn thỉu nhất là MOX thì bà đầm vừa phải đầu tư tiền để Gấu làm, mang sản phẩm về dán nhãn Đầm lấy oai, rồi quảng cáo nhồi sọ MOX sạch sẽ cao minh lắm, đến mức không muốn làm MOX cũng nên nấu chảy Fuel Rod ra. Từ lúc Gấu còn đói mèm 2005 thì người ta đã thiết kế cái MOX Gấu, mà chẳng phải là Gấu thiết kế, mà người ta thiết kế cho Gấu.

    Cuối cùng thì các hiệp định tiêu thụ pluton quân sự Nga-Mỹ bị lợi dụng , mới có năm 2000 thì toàn bộ nước nhẹ châu ÂU trừ Pháp, tức chỉ tính các lò do Pháp Đức Mỹ thiết kế, đã được đầu tư tiền làm MOX và kỹ hiệp định chuyển SNF sang Gấu. Chưa đủ, Pháp tái chế tai tiếng quá nên Mỹ lại đè cổ Pháp ra bắt chính Pháp đầu tư cho Gấu mở rộng sản xuất MOX để 2007 vươn lên hàng đầu thế giới, lợi dụng bằng cách Nga Mỹ cấm các lìu tìu sờ vào thứ pluton ấy, nên phải làm ở Nga. Con số 2 tấn / năm theo các hiệp định là không to, nhưng Gấu lợi dụng điều đó để mở rộng Complex 300 ở quy mô khác.

    Và hài hước bò ra là thu tiền công làm MOX bằng đầu tư từ chính cách khác hàng, nhưng Nga lại hầu như không phải ăn MOX trong nước nhẹ mà tọng sạch sang những kẻ đầu tư.





    =))=))=)) trong khi Nga phải tiêu thụ pluton theo các hiệp định giải giáp, bản thân nó không muốn ăn phóng xạ, thì Pháp vồ lấy. :)):)) Mà Pháp lại không được quyền chế biến pluton Nga ít nhất trước giai đoạn viên gốm, vì Mỹ Nga không cho các lìu tìu sờ mó thứ pluton ấy. :)). Đã ăn đơn ăn kép, Gấu lại nhăn mặt đòi tiền trước [:D].


    Nga và Mỹ có rất nhiều pluton đều muốn tống khứ, Mỹ thì đói nhiên liệu, Nga thì đói tiền hồi 199x, hai thằng thoả thuận với nhau thế nào mà đâm ra nhường cho Pháp hốc =)). Mỹ Nga đều không thằng nào muốn ăn MOX, Nga đang xuất khẩu cả uran khoáng nên ăn MOX là bị thần kinh . Có một bài toán là, Nga không muốn ăn pluton, Mỹ hồi đầu mới cạn khoág chưa tìm được nguồn mua ổn định cũng đói, nhưng triều Bush lầm cẩm không bê được số pluton quân sự Nga đã được Cliton dạm hỏi mua vì rồi ren chính trị. Rồi Mỹ cũng ổn định nguồn cung khoáng vì Nga xuất, Ka xuất và lại cá trê MOX bẩn. Thế thì làm thế nào ? cuối cùng là Gấu Mèo cười bò ra tọng tuốt cho Pháp.


    Ban đầu 199x Mỹ tự chế lấy MOX xời hết sạch số pluton quân sự giải giáp. Đến giữ 199x thì Mỹ nhập từ Nga pluton Nga bán thô vì Nga đói quá, cả hai thứ pluton này đều là pluton quân sự có cường độ gama bằng 1/20 dân sự, Mỹ Nga đều không dám trao vào tay bọn lìu tìu để chúng có bom đạn tốt, tự làm lấy.

    Đến số dân sự Mỹ gama mạnh thì Mỹ ném luôn sang Pháp thuê làm rồi bán lại luôn =))

    Nga tiêu thụ số pluton quân sự theo hiệp định, nhưng Nga không muốn tự ăn trong lò, thế là nghe lời Mèo, các lìu tìu Pháp Đức tống cho Nga một quả 1b, Đức khuân luôn cả nhà máy Hanau sang Complex 300 của Mayak. Gấu bò ra xuất khẩu MOX dạng viên gốm bán thành phẩm từ 2000 sau các văn bản ký 1997.

    Nhưng Mỹ không để Nga yên, 2000 bắt Nga giải giáp 34 tấn pluton quân sự nữa với điều kiện là không để cho các lìu tìu sờ vào, đến năm 2007 mỗi năm phải nuốt 2 tấn.

    Lại tọng cho Gấu 800m nữa để mở rộng Complex 300 =))=))=))



    2 lần đầu tư tổng cộng 1800m $, công trữ 11 ngàn tấn SNF 2 b. 4 tỷ trả tiền trước. =))=)) Cái Complex 300 đắp chiếu 15 năm tự nhiên thôn tính cả nhà máy Hanau, rồi bắt Phú Đĩ phải hốc sạch sản phẩm. :))
    Đến là hài.







    Cái thời điểm Đức chở toàn bộ nhà máy Hanau sang Mayak ấy là 2000, hình như khoảng đến 2003 thì vận hành. Trước 2991 Nga có 3 nhà máy làm MOX, Paket và Granat là hai nhà máy nhỏ ban đầu sản xuất MOX cho nước nhẹ và tái sinh quy mô không đáng kể. Complex 300 chưa xây xong thì 1991. Đức ký Hanau từ 1997 nhưng bàn chi tiết khá lâu vì Putin chưa yên vị. Trước 2000 một năm là EU ký chuyển 11 ngàn tấn SNF sang RT-2 trong 10 năm, đây là số SNF bằng số đẻ ra tron thời điểm đó. Sau 2000 một năm là 2001, lễ cưới chính thức Framatome-Siemens, Framatome bán thân đi ở đợ với tên mới là Areva. Từ năm 1997 Nga đã đầu tư sản xuất ở quy mô ồ ạt đến viên gốm vì các lìu tìu không thể được sờ mó vào pluton quân sự, chỉ được dùng sản phẩm mức dưới cùng là viên gốm.

    Hanau lắp xong thì Nga đã làm đến FA cho lò nước nhẹ kiểu Tây, nhưng vấn đề license còn dài. Tuy vậy, chỉ trong 2 năm 2003-2005, thì sản lượng FA cả MOX lẫn không MOX bán cho các vùng Âu phía Đông biên giới Pháp đã chiếm trọn thị trường.

    Như thế, một sự thật đau khổ hơn được chứng minh cho ngành hạt nhân Pháp năm 200x là, Đức, Hà Lan, Thuỵ Sỹ, Thuỵ Điển..... chuyển trọn bộ A-Z nhiên liệu sang Nga: chuyển toàn bộ SNF, thuê làm toàn bộ FA cả MOX và không MOX, đã thế lại còn giễu cợt tọng cho Pháp ăn tối đa MOX để đổi lấy uran tươi.
  5. GT13E1

    GT13E1 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/01/2011
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    0
    Theo như giáo sư
    Để đề phòng vài trăm năm nữa thế giới hết uranium thì chúng ta cũng nên bắt chước Nga xây dựng các khu nhà xí ( nhà chứa ) chất thải hạt nhân gom hết về.
    Rồi mạnh dạn kêu nước ngoài bỏ tiền vào để mình trữ SNF đúng không ạ?
    Quả là siêu việt nhìn xa trăm dặm, sau này con cháu có SNF để dành xài rồi tái chế plutonium bán lại cho bọn tư bản tha hồ giàu
    Em mạnh dạn đề xuất để đảm bảo an ninh chúng ta nên xây hầm chứa giữa thủ đô trữ SNF còn vỏ bọc tốt
    Loại nào xì thủng chảy nước cứ vác lên biên giới làm hàng rào cho chết cụ con cháu bọn H C Đào khỏi dòm ngó xâm lược
  6. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    Nga nó đất rộng người thưa nhiều vùng hiểm trở ,gần như không có người sống nên nó làm thế được,bác định so sánh nó với nước mình đất chật người đông hay sao
  7. huyphuc1981_nb_001

    huyphuc1981_nb_001 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/11/2010
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    37
    bạn ghe ạ, luẩn quẩn liệt não quẫn não, quay não quắt não, càng ngày càng cuồng như con chó nó tìm đuôi nó nó cắn, chạy vòngd qanh nhà. Cái lý luẩn quẩn liệt não của bạn chỉ cần hỏi câu này là tịt : "Bạn khoe phú đĩ nhà bạn tái chế giỏi thế, sao để cho Nga khuân hơn một vạn tấn SNF chạy về RT-2" , hay là lúc người ta liếm đầm khô tái chế, thì đầm khô cỡn lên SNF quý lắm. Khi người ta bê SNF đi, thì đầm khô bĩu môi chê SNF bẩn lắm.

    Để đề phòng vài trăm năm nữa thế giới hết uranium Bạn ngu xuẩn lắm, chỉ không đầy 30 năm nữa. Đến 202x thì cầu đã vượt xa cung.




    Người Nga chỉ 2 năm 1999-2000-2001 cướp trắng thị trường tái chế, bán MOX Pháp, đấy là ý của các cường quốc, Pháp sức mấy chống cự. Lịch vụ ấy thế này

    năm 2000, Đức bê trọn nhà máy Hanau bán cho Nga. Nhà máy này làm MOX , nhưng chế thành phẩm chỉ một phần, một phần bán viên gốm cho Pháp đóng gói, vì vậy Nga cũng theo luôn phân công đó, cho đến 2003 Mayak vẫn dừng ở mức bán viên gốm và ống zicron sang Pháp đóng gói thành FA. Vif Nga phải tiêu thụ 2 tấn pluton / năm, mà người Nga không muốn ăn MOX bẩn thỉu trong khi còn đủ quặng cả trăm năm. Pluton này lại không cho các lìu tìu như Pháp động vào, có xuất thô thì chỉ xuất sang Mỹ, nên Nga buộc phải làm đến viên gốm. Cái gọi là pluton quân sự dạng Pháp Anh còn dân sự hơn cả lò nước nhẹ. Một phần số pluton quân sự Mỹ do không có pluton già 40% pha ra, nên cũng pha bằng pluton nước nhẹ, vẫn còn 80% (tỷ lệ pu 239).

    năm 1999, để chuẩn bị cho điều này, EU ký lẳng cho Nga 11 ngàn tấn SNF trong 10 năm, bằng số SNF thaiẻ ra trong thời gian đó của miền nước nhẹ EU trừ đi Pháp. NHưng do Nga còn cả núi pluton cả quân dân sự, lại cũng còn cả núi quặng sạch sẽ, nên số SNF này cứ để đấy ủ giảm xạ, càng ủ lâu càng tốt. Điều này có nghĩa là EU đã tẩy chay tái chế Pháp. Lúc đó còn đỡ, ngày nay ai mở miệng ra thuê tái chế Pháp là tự sát luôn về chính trị. Nga lấy công để SNF giá ban đầu là $60, nhưng nay trượt giá $200.

    cuối năm 2000, Nga Mỹ ký hiệp định tiêu thụ pluton quân sự mỗi bên 34 tấn. Mỹ cạn khoáng nên ăn MOX không thành vấn đề, phần lớn Mỹ tự làm, một phần pha ra bán cho Pháp.

    Thế giới không có pluton già 40% để pha, bác Pháp xung phong tái chế tầu ngầm cực bẩn, ngang RBMK vì cả hai lò đều đốt kỹ, chế được bao nhiêu pluton già thì đem đổi lấy tem phiếu mua MOX bấy nhiêu.

    Nga được Mỹ chi tiền cải tiến 7 lò VVER để có thể ăn MOX, nhưng vì nó còn khoáng, nên vợ con nó nhất định không chịu, đem bán rẻ. Số pluton ấy phải pha ra gấp đôi, rồi lại trộn với 235U trong uran làm giầu, nên được số nhiên liệu cháy được gấp 4 trong MOX 50, ước 34 tấn pluton là 24 ngàn tấn khoáng làm thành nhiên liệu 5%-6% cho EPR và N4. Vì cái lợi thế này, nên không ai dám cạnh tranh với MOX Gấu nữa và là nguyên nhân Đức bê luôn nhà máy sang cho nhanh, miễn lo cạnh tranh.

    Pháp bàn mua MOX Nga 1997, đến 1999 ký chi tiết, đến 2001 thì chuyển hàng.

    Cái hay là, vì MOX đi kèm làm giầu Nga giá rất rẻ, nên Pháp đầu hàng tuốt luôn khâu làm giầu

    Pháp mất quá nhiều công ăn việc làm, nên Gấu mất 2-3 năm nhường Pháp dệt áo đóng dép lắp vỏ cho viên gốm, điều này là bắt buộc vì Pháp - Đức làm nhiên liệu cho là Pháp - Đức

    Sự việc Gấu thôn tính thị trường tái chế-làm giầu nó ngắn gọn như vậy. Sau đó, các nước khác cho nga vay tiền để mở rộng nhà máy MOX. Đến năm 2005 thì Pháp Đức đã quá chia tay, phía biên giới Pháp hất lại Đông ăn toàn FA Nga. Pháp thì mua viên gốm về khoe FA Pháp.



    Vấn đề hợp tác với Nga làm MOX còn quan trọng hơn nhiều ở tương lai, vì tái chế cho lò nước nhẹ là giết chết tương lai tái sinh. Nhưng vì trước đây đối ăn (199x) và sau đó là 34 tấn pluton giải ngũ, nên Nga phải tiêu thụ bán rẻ, phải bán đi và dân Nga nhất định không chịu ăn. Chính trị Nga cũng bế tắc, ký hiệp định tiêu pluton, nhưng lại không thể giao cho ai ngoài Mỹ vì thế giới thiếu pluton già pha ra, đến thời Bush thì Bush chó làm đình việc chuyển hàng sang Mỹ rất ngớ ngẩn (mà thực tâm là sau 2003 Nga và Bush đi đêm với nhau đẩy giá năng lượng lên). Mà trong khi Nga đang xuất uran tươi ngon lại cho vợ con ăn MOX thì chúng dek chịu. Vậy nên buộc phải bán , bán rẻ và ai cũng đầu hàng luôn trước 34 tấn đó.

    Đổi lại, nhờ tiền đầu tư quốc tế nên Nga thật sự bắt đầu thời đại tái sinh năm 2013, khi vận hành BN-800, đấy là cái lò tái sinh đầu tiên chạy toàn nhiên liệu tái chế, hiện nay là MOX.


    Điểm đặc trưng của EPR là nó dùng hầu như toàn bộ thiết kế, máy móc do Siemens và Skoda sản xuất, Pháp chỉ làm lưới zicron trong lõi, lõi chung cấu tạo và nhiên liệu với N4, vậy nên, tương lai nó dùng để Pháp sống dài dài bằng bán nhiên liệu licến Pháp. NHưng hài hước là Pháp lại không có nguồn nhiên liệu, nên chỉ những thằng ăn đút lót mới mua cái lò đó. Jaitapur đang cãi nhau um toỉu và có thể sẽ dừng.
    1 Thời trang thời đại: thời buổi băng đảng tan tác mất đầu.
    1. 2 Quái thai dị hình, gia đình tan nát.
    2. 3 Những điểm mà Areva không nói ra về EPR.
    3. 4 Công suất EPR ở đâu mà ra, kinh nghiệm và truyền thống của của N4 và SuperPhenix được kế tục.
    4. 5 EPR do Areva sản xuất ?
    5. 6 Thế thì Areva còn cạnh tranh bằng gì nữa ?
    6. 7 EPR là lưỡi câu, thiết kế để và chỉ để lừa đảo.
















    https://sites.google.com/site/ttvnolrecyclebin/home/vu-no-hat-nhan-fukushima-i


  8. GT13E1

    GT13E1 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/01/2011
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    0
    Vâng! Em và các bạn đã thông về vấn đề SNF, mấy cái lằng nhằng kia em liệt não đọc bài giảng của giáo sư không thông được, lên mạng đọc toàn thấy chúng nó chửi Nga lợn ngu si , đói quá mới nhận rác đem về giữ dùm bọn tư bản , quá láo!
    Giáo sư vẫn chưa trả lời em Theo ý giáo sư chúng ta có nên vác SNF về trữ phòng sau này hết uran thì đem ra bán lại không ạ?
    Em thấy bọn tư bản thối nát chúng nó tránh giữ SNF như hủi , chỉ có mỗi nước Nga tân tiến chịu nhận SNF về chôn
    Mình đem về nhà chôn mỗi năm lại có vài tỉ OBM chúng nó cúng cho, lại được thêm công nghệ xử lý rác hạt nhân, em thấy vô cùng tiện lợi
    Giáo sư thấy thế nào?
  9. ongtom

    ongtom Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/08/2008
    Bài viết:
    248
    Đã được thích:
    1
    Hiểu biết về PLC thì chẳng có đếch gì mà phải nổ gầm trời cả . Mấy em học sinh trung học nghề cũng đã biết viết chương trình điều khiển con con với PLC rồi [:P].
    Biết về các luật điều khiển như PID, LQR, LQG, Fuzzy, AN, Robust, Lyapunov... và biết ứng dụng chúng để điều khiển đối tượng bằng PLC mới gớm kìa.
    Còn không, cũng chỉ như một chú kỹ thuật viên lập trình mà thôi...
  10. 5genfighter

    5genfighter Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/01/2011
    Bài viết:
    270
    Đã được thích:
    343
    Cái này thì hiển nhiên đúng, nhưng thế thì sao nào? ông định ám chỉ ai ở đây? Không thiên vị một chút nào, nếu bạn dangnghia quả đang làm Automation and Measurement cho Areva, thì trình của bạn đấy hẳn ở mức không thèm quan tâm tới kiểu mỉa mai của ông đâu? Dân Việt nam có một tính phải nói là rất chó, đó là nhéo thằng nào chịu thằng nào, kể cả khi thằng ấy có là bậc thấy của nó đi nữa. Tiếp đi dangnghia ơi.

Chia sẻ trang này