1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Liên Bang Nga-Phần 3

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 02/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. gabeo2010

    gabeo2010 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/04/2009
    Bài viết:
    2.616
    Đã được thích:
    8
    Hê hê, vẫn cái giọng nanh nọc cảu bà co ế chuyên gia cưỡi lựu pháo.
    Thử ngẩng cổ lên xem biển hiệu ở đây là box gì nhé, mà tớ im là vì không muốn thuốc chuột bà con bằng mấy cái công thức cao siêu nhưng khó tiêu với dạng đạn lựu pháo AC 130 thẳng căng như kẻ chỉ.
    Rõ Pò là rồ ph..dạng phi thuẩn chủng nên không biết có một thế hệ học sinh Pháp tý phát điên vì cải cách giáo dục toán của Ph...định táng ánh xạ với symbol vào cho học sinh phổ thông, đến nỗi bạn bà Hoàng Xuân Sính kỹ sư Pháp xịn đọc đề tóan của con còn chả hiểu phải nối cầu thông tin đến tiến sĩ toán nhừo giải hộ đấy.
    Cái học kiểu lằng nhằng lắm chữ làm ngu người nó thể hiện chính từ cái khẩu Lebel đấy:
    Thử hỏi có khẩu bolt action nào lại dùng khóa nòng gồm ba khâu không?
    Có khẩu bán tự động nào dùng băng đạn đuội như Lebel không?
    Có đạn nào mà trong tầm 600 mét thì bổng, chỉ tốt trong tầm bắn tỉa 600-1000 mét không.
    Còn ra vẻ nhiều chữ à:
    Thử đọc từ :
    "Bolt action" của Stuart Otterson
    "Lịch sử súng trường" của Phê đô rốp
    "Rifles An Illustrated History of Their Impact" của David Westwood xem.
    Các bậc đó một là lờ đi không thèm bàn đến thiết kế rởm đời cảu khẩu Lebel, hai là nói mát như thế này:" France has a history of producing weapons that are slightly out of synchronicity with the rest of European design" (David Westwood - Rifles An Illustrated History of Their Impact).
    Hô hô, mãi mãi là bà đầm già ế nanh nọc, mọtt mình một kiểu.
    Phi nàng lấy ai cưỡi đạn lựu pháo đây, hô hô
    Được gabeo2010 sửa chữa / chuyển vào 15:53 ngày 18/12/2009
  2. laviola123

    laviola123 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2006
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Bạn Adamatan cho mình hỏi tí :
    Về sx lò phản ứng hạt nhân thương mại hình như US làm trùm phải không bạn ? Các nước khác như Nhật , Pháp , Canada ... công nghệ gốc phần lớn của US chuyển giao đúng ko ?
    Mình hay để ý vấn đề này , từ lâu vẫn mong VN mình cho bọn hitachi , Toshiba trúng thầu như thế tiền cũng dễ công nghệ thì an tâm . Bọn nó xây cho nhiều nước rồi , hình như Toshiba mua cả West House nữa mờ .
    Nhân tiện bạn thử làm phát so sánh vài điểm khác nhau với công nghệ của Nga anh em xem , chứ đọc bác Huy Phúc viết chóng mặt quá trời , cái gì của bác ấy cũng đúng thứ nhất Nga , nhì Đức . Đức đuợc đứng thứ nhì là do đi theo hướng ngin kíu của Nga .... Còn tất cả Anh , Pháp , Mí chỉ là bọn lừa đảo
    Được laviola123 sửa chữa / chuyển vào 16:39 ngày 18/12/2009
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Không.
    Tây Phú là kỹ thuật Tây Phú. Cânada thì Mỹ tuyên là kỹ thuật Anh-Mỹ, nhưng là kỹ thuật Tây Phú. Nhật cũng cơ bản là Tây Phú, trừ cái AP1000 mới đánh chiếm được của Yankee vỡ nợ. Đằng kỹ thuật Tây Phú na na như Candu, đi sau một bước. Yankee thì có đỉnh, nhưng lại không có sức cạnh tranh vì nhiều mặt, nên phải bán AP1000 đi rồi.
    Thật ra, trước khi liên xô đổ có một chương trình chung Đông Tây phát triển lò. NHưng sau đó đắp chiếu, AP1000 là nhái chương trình đó, ra sau lò Nga gần 20 năm.
    Mỹ và Nga thì các lò phản ứng ăn theo khối quân sự nên có điều kiện phát triển. Canada thì có mỏ Uran cực quý, tỷ lệ 20% nên cũng có điều kiện cạnh tranh khi nó bắt thằng mua U mua nhà máy của nó. Cái nhà máy Ignalina trên đã từng bị đóng cửa rồi đấy, nhưng nay lại đốt trở lại, hiện nay thì nó trự nhiên thành EU với NATO, nên chả ai tự đi đóng của đồ của mình cả.
    Thực ra, kỹ thuật Tây Phú đỉnh được vì làm vợ bé thằng tù binh phát xít, thằng tù binh một thời bị cấm động chạm, buôn bán hàng độc. Nhưng sau đấy thì thôi. Kỹ thuật EU thì Yankee cú lắm, cạnh tranh không được nó mới chọc ngoáy. Ví dụ, nhà máy Iran ban đầu là của Đức xuất kỹ thuật. Yankee chọc cho hợp đồng dừng. Đuổi được vỏ dưa thì vơ phải vỏ chuối, Gấu nó thấy Đức dừng nó nhảy vô.
    Cái nhà máy Iran hiện nay là con bài để các ông lớn đánh nhau. Yankee muốn dừng, nhưng lại phải đổi lấy việc thuê Gấu làm các công đoạn khác nhau. Mà Yankee đánh cờ bang giao hơi tồi, dừng không dừng được hẳn, Iran nó cứ thi thoảng đặt thêm viên gạch để mặc cả. Thật ra Iran cũng có cái khổ như Nga, là phải nố mà nuốt cái đám khí đốt cứ phun phè phè ra cùng dầu lửa, vận tải thì dắt. Vậy nên một cái nhà máy 1 triệu kw với nó không thành vấn đề. Có điều đây là cái mồi để gây sự đánh nhau mà thôi.
    Kỹ thuật Yankee thì muôn đời là đẳng nhồi thuộc địa, còn Gấu và EU bán cho dân Âu, nên đẳng nó khác nhau.
    Nhìn chung là dần hình thành thế đời thế này: các ông vẫn bán lò các ông, trương biển các ông mà tự hào dân tộc, còn đi thuê Gấu và Đức gia công các công đoạn thì dễ dấu diếm nỗi ngượng dân tộc, nên thế là hợp lý.
    Về lò tổng thành thi Gấu đang chào bán các dạng lò tiết kiệm nước nặng VPBER-600 (V-407 635 MW), WWER-88 (V-392 1000 MW), WWER-92 (V-410 1100 MW, nhóm này còn được gọi chung là VVER-1000). Đặc trưng của các lò này là nhiệt độ thấp. Thật ra, khả năng cạnh tranh của chúng ở ta không đỉnh, vì chú trọng sản xuất nước nóng, thứ mà ở ta không bán được, nhưng chỉ cần tính bỏ nước nóng cũng thấy cạnh tranh rồi.
    Theo Advanced Enhanced Safety Pressurized Water Reactors of the New Generation", F.M. Mitenkov và A.B. Samoilov. Thì yếu quyết của kiểu lò mới là sử dụng nhiệt độ thấp, nhờ đó, khoảng cách an toàn khi lò tăng nhiệt lớn, kịp thời cho các hoat động điều chỉnh. Nhiệt độ hoạt động 296°/327° C, so với các lò dùng nước ban đầu là 500. Áp suất trong lò 157 atm. Lò có tính tự bảo vệ, khi nóng lên, thi N nhanh nhiều hơn N chậm làm tự dừng. Điểm này hơn đứt các loiaj lò khác, nên hiện nay có mỗi nó bán chạy nhất.
    Khi có tai nạn, như máy tính treo lúc bọn trực say rượu, lò nóng lên đến quá nhiệt độ 320 độ, một mặt, nó dừng hoàn toàn phản ứng và đối lưu tự nhiên hoạt động làm nguội lò, kể cả phản ứng hạt nhân không dừng ngay thì lò vẫn được bảo vệ bởi hai lớp nước, nhờ hai lớp nước này mà phát hiện rò rỉ nhỏ nhất. Sau đó thì lò chỉ hợt động tở lại sau 72 giờ. Đây là hệ thống an toàn tốt nhất hiện này mà các lò khác trên thế giới hiện đang cố nhái theo. Yankee nhái được bằng AP1000, chưa thi hồi vốn đã phải bán trừ nợ.
    Thực ra, kiểu lò an toàn này được phát triển bời một chương trình chung Đông-Tây Âu, nhưng vìu Nga rối ren nên đắp chiếu khá lâu, Tây Phú nõ lực tự đi tiếp đoạn cuối nhưng hơi lạc chân. Buồn cười, AP1000 sau hàng chục năm mới nhái được kỹ thuật nhiệt độ thấp, vẫn chưa có hệ thống tự đối lưu, thế mà hiện liệt não kêu lò tầu nhái VVER-1000 là... AP. Sau chương trình chung Đông Tây Âu này thì Yankee tụt xa, mới cố nhái lấy AP.
    Thực ra, Candu ACR là đẳng kỹ thuật cổ, xưng là III+ nhưng chưa có kỹ thuật nhiệt độ thấp thế này, nếu VVER mà theo thang Candu thì nó là 4. Trừ các lò đang nghiên cứu thì phương Tây nhìn chung chưa đáp ứng đẳng kỹ thuật này. Việc an toàn khi chưa có đẳng này vẫn lệ thuộc vào điều khiển tự động, máy tính mà treo đúng lúc mấy thằng trực nó tụ tập đánh tá lả thì đi ma cao, vậy nên EU mới chi tiền cho Nga hoàn thành nốt các lò dở dang ở Đông Âu. Bán cho dân Âu phải khác đẳng mọi thuộc địa chứ.
    Các lò này đều có lõi rời, kết cấu khoang thay nhiên liệu đứng, tuỳ đời mà có một ít nước nặng hoặc không có tí nào. Các loại lò này do các nước Liên Xô cũ và Szech (nhà máy Skoda) sản xuất, trước 1991 đã được 22 cái ngoài Nga, bao gồm Juragua Cu Ba, hầu hết đều vẫn chạy, còn nay đương nhiên dẫn đầu thế giới về số lượng xuất khẩu. Các loại lò khác thì nghe đâu quá to, ít người hỏi mua.
    Tuổi phục vụ của chúng 60 năm.
    Đức thì có vẻ quá chuyên nghiệp bán cho dân Âu, không thạo bán cho mọi thuộc địa kiểu Vịt, nó chào cái lò nghiên cứu FRM II 20MW, lò thì bé, mà xài toàn hàng hiệu, U235 93%. Đức nó chọn cách bán kỹ thuật thông qua thằng khác là đúng, nó ít quân, không đem ra chợ Cầu Muối tranh mối được. Thật ra, bản chất e dè của dân Đức là sau vụ EU tá hoả với kiểu xử lý chất thải của Tây Phú, nên một thời gian rất dài, chính phủ đức không bơm được tiền cho ngành này.
    Hiện nay công trình Kudankulam Ấn Độ có vẻ như sắp hoàn thành, còn vài tháng nữa là khởi động, việc lắp lõi lò và nhiên liệu thực hiện từ 12 năm ngoái, nhà máy hiện đang xây có 2 lò trong tổng số 6 lò VVER-1000. Đây là hợp đồng khá lớn hiện nay, trong khi các công ty chuyên xuất lò khác khá đình đốn. Thật ra, trong tổ số các lò cỡ 1 triệu Kw thì loại lò này vẫn đứng đầu về xuất khẩu.
    Kudankulam bị Yankee cáu tiết lắm. Thật ra thì tất cả các lò Đức, Pháp, Ca đều bị Yankee chọc ngoáy, vì sức cạnh tranh của anh thấp là một, nhưng quan trọng nhất người ta lo chính dân của anh sang biểu tình đòi dỡ lò. Cuối cùng thì Yankee cũng đạt được một thoả thuận hạt nhân , một lời hứa mua đồ. Nó vừa hứa xong nó về ký văn bản chi tiết kế hoạch xây các lò 3456 của Kudankulam mới hài.
    Kudankulam thật ra bị chậm 1 năm rưỡi, do Nga mới khởi động lại công nghiệp hạt nhân. Đồng thời, Nga hợp tác với Ấn khai thác mỏ Turamdih. Thật ra Ấn có trống cái mấy chục năm rồi, nhưng kỹ thuật tự trồng không lãi nhiều. Nếu tính tổng, thì Kudankulam chậm rất nhiều vìu kế hoạch chung ký từ 1988, đến 2002 mới tái khởi động, sau đó Nga lại làm lò chậm thêm năm rưỡi.
    http://asianenergy.blogspot.com/2009/12/russia-close-to-finishing-reactor-at.html
    Chưa kể 6 lò trên thì hiện Ấn có 17 lò, đương nhiên là kết quả của chương trình trống cái trước, quy mô nhỏ, phục vụ nghiên cứu là chính. Tuy nhiên, hạt nhân không phải là hành hót giữa hai thằng này, mà quan trọng có vẻ như Nga đang chào bán công nghệ sinh học, vật liệu
    http://en.rian.ru/russia/20091207/157138179.html
    Anh Tầu trên đầu chúng ta có tham vọng 120 lò. Hiện có 11 đã chạy, đang xây 17, chia đủ Nga, Tây Phú và Mỹ, nhưng Nga là chính. Phần Mỹ thì châu Á mua chủ yếu để trừ nợ, mà trừ mãi cũng không thết nợ nên Westinghouse Electric bây giờ về tay Tonshiba. Hiện đang chào AP1000, cái này cùng đẳng với VVER-1000, cũng có nhiệt độ thấp. Áp của AP nhỏ hơn của VVER-1000 chút, ví dụ 127 atm thay cho 150. Nhiệt độ 310 -280.5, (độ C), dạng same same. Bố trí thì AP-1000 cũng đứng. Hiện nay chỉ có hai loại lò này là nhiệt độ thấp trên thị trường thế giới thôi. Dạng các lò Candu cũng như Tây Phú nói III+ thì 2 loại lò này phải là IV+. Đương nhiên đó là đẳng cấp an toàn, còn các khâu thu hồi rác và giá thì AP miễn cạnh tranh. AP về Tonsiba là dở, vì trước người ta còn mua cho Yankee để trừ nợ, nay về thằng nghèo khoản nợ thì ma nó mua. Đương nhiên, anh Nhật Bẩn anh ấy mua kỹ thuật, chứ ai bỏ tiền ra tậu thị trường của thằng phá sản.
    Báo chí nhảm nhí thì hay nhồi nhét quảng cáo tầm bậy , VVER-1000 và AP1000 là lò thế hệ 2+, tức là 2 nhiệt độ thấp. Các lò như Candu thế hệ thấp hơn nó nhiều, nhiệt độ cao, không tự cân bằng phản ứng, máy tính treo là nổ, nhưng lại bậy bạ là thế hệ 3, lại còn 3+. Giờ lại còn sinh ra loại liệt não 4+ nữa cơ. VVER-1000 nhái ở Tầu được gọi là 4+.
    Lại còn có thức liệt não VVER-1000 là than chì này.
    http://www.eia.doe.gov/cneaf/nuclear/page/nuc_reactors/china/vver.html
    Tầu có một thời gian dài gây hẫn với mọi người, nên đường nhập khẩu kỹ thuật rối tinh. Loại lò đầu tiên nhập là Tây Phú, Tấy-Nhật, rồi Candu 6, Canada, sau khi hoà bình với Nga thì đương nhiên là VVER-1000. Cái liệt não 3+ 4+ là do anh sinh ra. Anh vốn giỏi tự làm liệt não dân anh, nên Candu và Tây Phú là 2, rồi VVER-1000 là 3, rồi hành nhái sắp tới của anh là 4, mà phải là 4+. Thằng Tây Phú nó dã man đi ngu dân mọi thuộc địa, còn anh Chai Lọ tự ngu dân mình. Ngu thì ngu, dân ngu chứ vua nó cũng khá khôn, hiện nay thì thị phần Tầu dồn lên lưng Nga, Nga không tải đủ thì san bớt sang Cao Ly.
    Lạ cái vạc phạc lò VVER-1000 của nó. Nó không dừng phát triển 10 năm thì đã có đời sau nữa rồi. Lò cách đây 20 năm của nó các anh đã đuổi được đâu, vậy nên các anh phải cạnh tranh bằng liệt não vỏ giấy tốt hơn vỏ đồng.
    Gấu nó kệ miẹ các anh quảng cáo, nó bò ra cũng không xây hết cho riêng Tầu Ấn đã hơn chục lò trong mấy năm tới, kể cả châu Âu là cỡ 20 cái. Chậm quá nên bi h nó đưa ra kiểu làm dây chuyền hàng loạt, quẳng lên phao, đứa nào mua thì kéo đến thả neo, thuê cũng được, hết hạn thuê kéo về. Dưng cơ mừ cái pháo đầu tiên chưa kịp bán thì nhà nước đã mua cho Viễn Đông và cái sau cho dự phòng thảm hoạ, cuối cùng thì bò ra làm vẫn không lại bán.
    Về tương lai các hợp đồng 10 năm sau thì chả có thằng nào lại với Gấu về mặt này cả. Gì chứ, nói đến titan và hạt nhân thì đừng thằng nào đứng thẳng lưng ngẩng mặt với Gấu.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 19:42 ngày 18/12/2009
  4. machinator

    machinator Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2005
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    Ak Ak, bác Phúc nói đúng không đấy, lò thì lò nước nặng, lại thêm quả chào hàng U235 93% của Đức, thế này thì chế nuclear à ?
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Thì đúng, mỗi cái FRM II có 8,3kg, mua độ chục cái là đủ, đây là lò dành cho các nước chiếu xạ bệnh viện và nghiên cứu. Nó làm U tính chất để lượng tới hạn nhỏ. CHứ lượng tới hạn lớn mới đủ bom.
    Thế hệ lò nhiệt độ thấp ra đời lần đầu năm 1988 bởi một chương trinh phát triển chung Đông Tây Âu. Tuy mang tiếng là Tây Âu, nhưng đối tác của Liên Xô hầu như chỉ giới hạn ở Tây Đức, cụ thể là Siêmens. Tây Phú cố gắng nhái theo, nhưng không thành. Yankee thì trong thập niên 199x cố gắng mua chuộc các nhà khoa học Nga, U để cho ra hàng nhái AP1000.
    Sau khi Liên Xô đổ, hợp tác đắp chiếu, các lò đang xây dở ở Đông và Tây Âu đều dừng, nhưng việc xây dựng thì sớm quay trở lại tiến độ, còn chương trình nghiên cứu thì vẫn chưa chuyển sang cho Siemens. Nga nó muốn giữ lại cho riêng mình một phiên bản cạnh tranh hơn. Areva là công ty Tây Phú, từ đó gắn bó với Siemens. Hai anh này dùng lại các lò Areva?Ts N4 và KONVOI của các anh, cải tiến và cho ra sản phẩm chung.
    Ngày nay thì trừ Tây Phú và Canada đã quá lạc hậu, Mỹ đã có AP1000 nhiệt độ thấp, dù có bãn thì kỹ thuật vẫn còn.
    Có thể quan sát tiến trình xây lò của Tầu.
    Kế hoạch đầu tiên là Tầu tự phát triển lấy, nhưng không thành, cuối cùng mua linh tinh các nước khác nhau, chủ yếu là Nhật và Tây Phú, hoàn thành 2002. Lúc đó, Nhật cũng mua đồ Tây Phú. Đây là lò nhiệt độ cao, đương nhiên là lạc hậu.
    Sau đó, Nga lại phát triể với nhiều đối tác,. Siemens xây cho Tầu một lò, điều này lập tức cướp trắng thị trường Tây Phú và Nhật. Tianwan là tên lò Siêmens xây cho Tầu, hệ thống điều khiển điện tử mới.
    Tây Phú lại liên minh với Nga qua Alstom S.A. Nhưng giới hạn liên minh này hiện nay chỉ là Nga làm dịch vụ kỹ thuật cho thị phần Tây Phú, tức là Tây Phú phụ trách việc son phấn, Nga phụ trách hậu trường, chứ chưa thấy nói đến lò nhiệt độ thấp.
    Lò châu ÂU do Framatome ANP ( Framatome-Siemens) đứng ra bán, hơi to so với mọi thuộc địa, 1700 GW. Ngoài ra Tây Phú còn dùng kỹ thuật Mỹ EPR Evolutionary Power Reactor 1600GW , hiện đang chuẩn bị xây ở Olkiluoto , Phần Lan. Cái này thì cạnh tranh ở các nước giầu.
    Cả ẺP và Candu đều cùng một lớp kỹ thuật, tức là, mình nói rõ lần nữa, vẫn là nhiệt độ cao. Lớp kỹ thuật này nay phổ biến. Về gía thành, thì nó không có gì kém cả. Đặc biệt khi làm cỡ lò to thích hợp với bọn giầu, thì nó càng cạnh tranh. Ở đây, mình nhắc lại lền nữa là, dù lớp này có xưng à 3+, thì chúng vẫn là loại lò nhiệt độ cao, kém đẳng VVER và AP1000.
    Ở đây, chũng ta bàn lại xem tại sao VVER và AP lại suy hao sức cạnh tranh ?? Nói thẳng ra, AP1000 là bản nhái VVER ra quá muộn, bớt đi cấu tạo vỏ 2 lớp nước. Khi gặp nguy hiểm thì AP xả nước trung gian vẫn có phóng xạ cao ra ngoài ngập khoang lò, vì chưa đủ trình thiết kế thiết bị chịu nhiệt, chịu áp lực, phải xả khẩn cấp loại phóng xạ trung bình ra để tránh nổ phóng xạ lõi.
    Chúng ta biết rằng, động cơ nhiệt càng có nhiệt độ hơi cao càng hiệu suất cao, nên lò nhiệt độ thấp đương nhiên hao nhiệt phần tubine hơn. Vậy nên EPR mới tiết kiệm được 16% nhiên liệu so với AP. Các lò cũ than chì thì đương nhiên các lò mới cần ít nhiên liệu để khởi động hơn. Nhiệt độ "lửa" 300 độ C là quá thấp so với một động cơ nhiệt.
    Nhưng đó là cái giá trả cho an toàn. Thật ra, giá Uran hiện nay đều là giá trên trời, do các ông lớn quyết, không theo quy luật thị trường. Ng nó tốn chút cũng chả seo, nó tinh chế ra nhiên liệu giá rẻ từ nồi Thạch Sanh. AP thì có đồ thải từ bom hạt nhân, cũng chả seo.
    Vì giảm nhiệt độ như vậy, nên lò thế hệ mới nhiệt độ thấp mới hau năng lượng hơn và mất sức cạnh tranh ở những thằng có dạng như: không thân với Nga lắm, nhà giầu xây lò to, phải mua nhiên liệu trên thị trường.
    Và đương nhiên, nói lò nhiệt độ cao hiện đại hơn thấp là vỏ giấy hiện đại hơn vỏ đồng. Vì vậy Tầu nó mới chuyển cho Gấu thị phần xây lò của nó. Thật ra hiện Gấu mới đang xây dở bên ấy 2 chú, hai thằng cũng mới thân thiện trở lại mà, nhưng kế hoạch tương lai của thằng Tầu lớn gấp nhiều lần hiện tại. Tầu nó tự thiết kế theo chuyên gia Nhật, Tây Qinshan , nhưng chưa hoàn thành thì bỏ dở, Nga xây tiếp, thế là 4 lò , 2 lò mang tiếng là Tầu xây theo chuyên gia Tây Phú, nhưng tầu nó cũng biết tá hoả đồ Tây Phú.
    Các lò sau của Qinshan là 3A và 3B mua Candu. Sau đó thì Tầu chính thức ký mới với Gấu 2 lò Tianwan.
    Tất nhiên Tầu cũng chén khoẻ như Vịt, nhưng giá công khai thì khỏi, đồ Gấu hiện đại hơn mà lại rẻ hơn cả Cao Ly. AP thì đương nhiên quá đắt và vướng khâu rác, sau khi về tay Tónshiba thì đương nhiên Nhật Bẩn có kỹ thuật nhiệt độ thấp. Nếu không có ngu dân, liệt não, lợn ăn cả phân, thì đương nhiên trên đời này chỉ có lò nhiệt độ thấp , là hai loiaj AP1000 và VVER . CHính vì thế mới có vỏ giấy hiện đại hơn vỏ đồng, thế hệ lò 1000x, 10000000000^.
    CŨng vì Nhật Bẩn đã mua AP1000 rồi lên liên danh Nhật Nga, vốn-kỹ thuât khó hình thành, nên thằng EU mới dễ ngu dân lò nhiệt độ cao. Nhưng mà EU có thắng thầu EPR thì lại như Phần Lan, công xá lại về tay Gấu qua Alstom S.A. Khúc giữa là ngu dân liệt não đi buôn nước bọt chung.
    Mà thiết kế cái vụ này thi chưa cần đấu đã thấy mỗi EPR, Candu và Cao Ly là đúng, cần gì phải nghĩ nữa. Thời nay là thời của liệt não và mõ mà. Theo như phương án vừa được nghị gật thông quan thì chỉ rõ Cao Ly và Candu còn gì nữa. Trong 34 tiêu chuẩn của mõ và nghị gật không có lấy một dòng nhiệt độ thấp thì AP1000 và VVER có đất đâu mà sống. Bạn có thấy hay chửa, không có một dòng nhiệt độ thấp, nhưng chỉ rõ 3+ liệt não và đúng 1 GW, chả cần chiên ra, tớ ngồi cũng biết chỉ rõ lò nào. Thật ra, Candu và Cao Ly là 1, là một thiết kế cổ Tây Phú trước khi có EPR.
    xem lý luyận của các mõ
    Toàn bộ các lý luận của mõ đều không có chút nào đả động đến thế mạnh cạnh tranh của nhiệt độ thấp: tính an toàn
    http://www.ninhthuan.gov.vn/congan/cms/?m=6&act=view&id=785
    Tai nạn tại Liên Xô năm 1986 phải khẳng định là một trường hợp ngoại lệ. Chécnôbưn vừa sản xuất điện, vừa sản xuất nguyên liệu uranium phục vụ quốc phòng nên đây không hoàn toàn là một nhà máy điện hạt nhân. Việc thiết kế, vận hành nó thực tế không đạt tiêu chuẩn an toàn của một nhà máy điện hạt nhân. Sau tai nạn này, tất cả các nhà máy kiểu trên đều đã đóng cửa
    Miễn bình luận, nó đang chạy ở EU chứ không phải ở mọi thuộc địa Vịt Xác
    http://www.iae.lt/inpp_en.asp?lang=1&subsub=9
    Thật ra, hai tai nạn chảy lõi Three Mile Island (Mỹ) và Chécnôbưn đều do con người. Chécnôbưn là những người có trách nhiệm đã dấu nhẹm những nguy hiểm đang đến gần. Three Mile Island chứng minh việc cần xuất hiện lò nhiệt độ thấp tự tắt, vì ở đây, chính con người đã điều chỉnh không đúng thanh hãm, làm lõi lò nóng chảy, thanh hãm không hoạt động được nữa. VVER và AP1000 là những lò được thiết kế để chống các quyết định con người và máy tính sai, khi lò nóng, N nhanh lên và tự nó làm tắt lò, trong khi phóng xạ vẫn còn sinh nhiệt thì nước làm nguội đối lưu tự nhiên, đồng thời, cơ chế khoá đảm bảo con người hay máy tính không thể cố tình sai lầm.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 21:32 ngày 18/12/2009
  6. cong_chua_ech

    cong_chua_ech Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/07/2006
    Bài viết:
    230
    Đã được thích:
    0
    @anh HP: em biết quy trình luyện sắt xốp, chỉ không biết là phụ phẩm titan ở đâu ra.
    Mà anh nói giá titan hạ xuống bằng với nhôm thì tội cho em quá. 2 năm trước em mua nhôm 98% là 45k/kg, còn titan 95% cách đây 3 tháng là 500k/kg đó ạ.
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Cậu bùn cừi, mình đã chỉ rõ titan đắt do đâu. Đây à giá khâu tinh luyện từ Ti02. Từ TiO2 đến Ti là thế, còn từ cát quảng bình ra TiO2 còn khuya,
    Mình năm ngoái cũng phải có việc mua titan, sau phức tạp quá, ấn cho thằng khác.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 21:23 ngày 18/12/2009
  8. cong_chua_ech

    cong_chua_ech Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/07/2006
    Bài viết:
    230
    Đã được thích:
    0
    Chẳng hiểu anh nói gì nữa. Theo ý anh thì titan đắt là do tinh quặng đắt?
    Nhưng TiO2 là chất nhuộm trắng thông dụng nhất trong công nghiệp, mấy chục ngàn mua được cả bao.
  9. SSX999

    SSX999 Guest

    Chẹp! bồ bảo zirconium trong suốt, nước cũng trong suốt mà. Nước đổ vào lò là để dẫn nhiệt. Nước nặng hãm neutron tốt hơn nên dẫn nhiệt tốt hơn hẳn. Không phải ngẫu nhiên mà đắt khủng người ta vẫn làm đâu.
    Còn nói rằng lấy U tự nhiên có 0,7% U235 bỏ lò nước nặng dùng luôn thì bạn chẳng hiểu gì về nhiên liệu hạt nhân cả. DU cũng có thành phần như vậy chất cao như đống núi mà nó có nóng lên tý nào đâu mà làm nhiên liệu.
    Bạn cho biết lò nào dùng nhiên liệu kiểu này vậy?
  10. adamantan

    adamantan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/12/2006
    Bài viết:
    648
    Đã được thích:
    130
    Trả lời SSX truớc nhé, Giáo sư Phúk lại giở trò lôi 1 đống chữ , viết linh ta linh tinh ra đè chết nguời khác với 3-4 bài liền thì cứ từ từ.
    Zirconi làm vỏ thanh nhiên liệu có tính "trong suốt" với neutron , đã nói rõ rồi, không phải trong veo như thuỷ tinh. Sở dĩ phải làm thế này để neutron giải phóng từ thanh uran dễ dàng đi xuyên qua vỏ nhiên liệu gây phản ứng phân hạch của toàn bộ vùng hoạt. SSX và giáo sư Phúk sùng Nga thì nên tìm cuốn "Kể truyện về kim loại" - tập 2 do X.I.Venetski viết, giải thích rất rõ về tính chất này của Zirconi.
    Muốn biết sao người ta dùng nứơc làm chậm neutron thì phải đọc từ gốc, nghĩa là tại sao neutron lại bị làm chậm bởi hạt nhân nhẹ. Bản chất neutron có khối lượng nguyên tử nhỏ ( = 1dvc), nếu nó đâm vào hạt nhân nặng thì sẽ bật ngược trở lại, còn nếu va chạm vào hạt nhân nhẹ ( số khối < 6 , nghĩa là cacbon trở xuống) sẽ truyền 1 phần động năng cho hạt đuợc va chạm và bị mất động năng, khiến nó dần trở thành neutron nhiệt. Neutron nhiệt va vào hạt nhân Urani mới gây ra phản ứng được (neutron nhanh quá va vào hạt nhân Urani sẽ bị bật ra). Sở dĩ nước nặng làm chậm tốt hơn nưóc thường vì sau khi va chạm với Deuterium, neutron vừa đủ năng lượng để phản ứng, còn dùng nước thường thì cần số lần va chạm hiệu dụng lớn hơn.
    Còn SSX hỏi tại sao DU ( Depleted Uranium) không làm nhiên liệu đuợc?. Tuyệt đối tránh nhầm DU với NU ( Natural Uranium).
    DU là sản phẩm phụ (byproduct) của quá trình làm giàu Uranium. Hàm lượng U235 trong DU thấp hơn trong NU tới hơn 3 lần ( khiến độ phóng xạ của nó chỉ tương đuơng 60% NU). Vì thế không thể dùng làm nhiên liệu:
    Nguồn: http://www.gulflink.osd.mil/du_ii/du_ii_tabc.htm
    Các lò CANDU ( lò hạt nhân làm chậm bằng nước nặng) là lò sử dụng thứ nhiên liệu này:
    Đây là câu trả lời cho câu hỏi của bạn nhé ;)
    Nguồn: http://www.candu.org/candu_reactors.html
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này