1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thống Chế Erwin Rommel - Cáo Già Sa Mạc. Bản đã sửa lỗi font bắt đầu từ trang 23

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi anheoinwater, 13/03/2010.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. anheoinwater

    anheoinwater GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    25/10/2007
    Bài viết:
    2.811
    Đã được thích:
    1.208
    Phâ?n 10: Sự đâ?u ha?ng
    The Surender
    Modest Aims, Ambitious Action
    Dhaka''s fall was imminent. Everybody concerned including the Pakistani generals holed up in that city knew it was only a matter of time before the Indian Army and the Mukti Bahaini would get in. General Tikka Khan after killing a few million East Pakistanis had fled to Rawalpindi, leaving a professional soldier Lt. General A.A.K. Niazi in charge. He wanted to avoid a carnage but could not disobey the orders from Rawalpindi asking him to hold on. For the Indians, it was simply a question of how to speed up the surrender process.
    The Indians got just the break they were looking for thanks to the Mukti Bahini intelligence. ?oEarly on 14 December, the IAF got a message through the Mukti Bahini that an important meeting was scheduled in the Governor House (now ''Banga Bhaban'') that morning. Four MiG-21s of No. 28 Sqn from Gauhati were tasked to attack the Governor House. As Dr. Malek, the puppet Governor of the then East Pakistan, along with his cabinet and high officials were in session, the MiGs came screaming down and accurately fired salvos of rockets into the Darbar Hall. The Governor was so traumatised that he resigned then and there, and rushed to the Hotel Intercontinental (now Sheraton), to seek shelter under the UN Flag. The Pakistani civil administration in the East ceased to exist. Of and on, between 12-14 December, the IAF transport planes came over Dhaka and dropped leaflets urging the Pak forces *****rrender...By 15 December, at the request of the Pakistani Commander in the East, all air operations ceased and the negotiation for the surrender of the Pak forces started. On 16 December morning, the IAF helicopter carrying the Indian negotiating team landed in Tejgaon?, wrote Air Cdre Ishfaq Ilahi Choudhury (Retd).
    On the morning of 16th December, Major General Jacob flew into Dhaka to persuade the East Pakistani Army commander, Lt. General A.A.K.Niazi, to accept an uncon***ional surrender. The Pakistanis still had about 24,000 troops to defend Dhaka. He could have held on and some military eperts in Pakistan have criticsed him severely for accepting what is considered a ?oshameful surrender?. But Niazi needs to be applauded for saving the lives of thousands more and effectively rescuing the 94,000 Pakistani armed men who became POW and later returned unharmed to Pakistan. Had the Pakistanis decided to fight on, they would have been massacred to the man. For, General Niazi had been offered, and had accepted, fair treatment from the Indians. The Indians had promised to protect him and his soldiers. The Mukti Bahini wanted the Indians to hand over the Pakistanis to them for trial and reprisals. If left to the Mukti Bahini and the general populace, the Pakistanis would have been butchered. Not surprisingly, General Niazi accepted the surrender terms and signed the uncon***ional surrender document at a public ceremony in Dhaka on 16 December 1971.
    The act of surrender marked the birth of a new nation: Bangladesh. Sheikh Mujibur Rehman was released and returned triumphant to Dhaka after a brief stop-over at New Delhi where he was warmly embraced by Indian leaders. In Dhaka, a grand ceremony was held with the Indian Eastern Army commander, Lt. General J.S.Aurora, in attendance with Sheikh Mujib. This was the Indian armed forces'' finest hour. From a rag-tag, left over colonial remnaint, the three services had evolved into a new and formidable fighting force. The East Pakistan campaign would always be remembered as a model in innovation and would serve to inspire generations of soldiers of the future. The country''s hero was Chief of Army Staff, General Sam Maneckshaw, who later went on to become the country''s first Field Marshall. Indian had also won a great moral victory, for it had fought what was basically a liberation war. And as the Bangladeshi crowds and guerilla fighters rejoiced in the streets of Dhaka, it was clear that yet another round in the battle for liberty and justice had just been won.
    Hết lun, bác lo hộ Heo nhé. Mốt bác có va?o Sa?i Go?n thi? tư? A đến Z+++ luôn.

  2. anheoinwater

    anheoinwater GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    25/10/2007
    Bài viết:
    2.811
    Đã được thích:
    1.208
    ?oTrước ngày 31 tháng 3 năm 1920, quân đội Đức không thể có hơn 7 Sư đoa?n bộ binh và 3 Sư đoa?n kỵ binh. Sau nga?y ấy, tổng số binh sif vẫn bị giới hạn không quá 100.000 ngươ?i, kể cả sif quan và công nhân quốc phòng. Số sif quan không cao quá con số 4.000.?
    Như thế là điều 160 Hiệp ước Versailles chỉ để lại cho nước Đức bại trận một quân đội bé nhỏ, chỉ đủ phục vụ duy trì an ninh nội bộ.
    Đối với nhiều sif quan chuyên nghiệp, lệnh giải ngũ có nghĩa là thất nghiệp. Nhưng trong một nước Đức xâu xé, chia rẽ, luôn luôn ở bên bờ vực nội chiến, trong một nê?n cộng ho?a khập khiêfng đâ?y âm mưu đa?o chính, các đội quân biệt động sef la? nơi â?n nấp cu?a nhưfng ngươ?i na?y. Bơ?i họ không biết có nghê? gi? khác hơn la? chiến tranh, không có viêfn a?nh na?o khác hơn la? sự phục hận. Khi thơ?i cơ đến, Quân đội Quốc Xaf tương lai sef nhanh chóng tha?nh hi?nh.
    Chính đội quân Reichswehr sef la? khung sươ?n cu?a Quân đội Wehrmacht tương lai. Một khung sươ?n vưfng chắc như sắt thép, một cái nhân trung tâm vô cu?ng ky? luật ma? dựa theo nó, Hitler sef xây dựng nguyên khí cu?a chu? nghifa ba?nh trướng điên cuô?ng.
    Tất nhiên la? Erwin Rommel có tham dự va?o. Tha?nh tích chiến đấu cu?a ông cực ky? chói sáng. Nhưfng huy chương được ân thươ?ng một cách quá đặc biệt so với cấp bậc va? tuô?i tác cu?a ông đaf bu? trư? cho điê?m thiếu sót la? ông không thuộc giap cấp quân sự xuất thân ngay tư? đâ?u trong các quân trươ?ng nước Phô?, ông không pha?i la? một Junker.
    Nga?y 21 tháng 12 năm 1918, ông gặp lại Trung đoa?n 124 bộ binh tại Weigatern, la? đơn vị ma? ông gia nhập tư? nhưfng nga?y đâ?u cu?a cuộc đơ?i binh nghiệp. Cho đến khi thơ?i cơ cho phép ông chứng to? trơ? lại ta?i năng chiến đấu cu?a mi?nh, ông bi?nh tha?n tiếp tục công việc cu?a một sif quan câ?n mâfn. Không đê? cho mi?nh dính líu chút gi? đến các âm mưu, các sự kiện đô?i thay trong khoa?ng thơ?i gian giưfa hai cuộc Thế Chiến.
    Viên Đại úy va? vợ không đê? cho ai nói đến họ. Cuộc đơ?i yên bi?nh trôi tư? nơi đô?n trú na?y đến nơi đóng quân khác. Bạn be? thi? chi? có va?i chiến hưfu cuf ơ? chiến trươ?ng Rumani, Ý.
    Rommel đọc binh thư, la?m việc vặt trong nha?. Lucie may vá, ba? cufng đan taf cho bé Manfred ra đơ?i trước Giáng Sinh 1928, 12 năm sau đám cưới. Va? bé la? đứa con duy nhất cu?a họ.
    Nga?y 1 tháng 10 năm 1929, Rommel được bô? nhiệm la?m huấn luyện viên tại Trươ?ng bộ binh Dresden. Ông ơ? đó 4 năm. Va? ông tập trung toa?n bộ ba?i gia?ng cu?a mi?nh tha?nh một cuốn sách ma? sau na?y sef đóng vai tro? quan trọng đối với sự nghiệp cu?a ông: ?oInfanterie Greift an? ( Bộ binh tấn công). Tác phâ?m na?y la?m Fuhrer chú ý đến ông.
    Hiện tại, chúng ta chưa đến giai đoạn đó. Chế độ Quốc xaf chưa tha?nh hi?nh, Fuhrer chưa xuất hiện. Duy nhất một Thu? tướng mới được vị Tô?ng thống lafo tha?nh Hindenburg triệu dụng va?o trưa nga?y 30 tháng Giêng năm 1933: Adolf Hitler.
    Ông ?oHauptmann? ấy không có ve? gi? la? bối rối ca?. Ông co?n vui mư?ng la? đă?ng khác. Cufng như hâ?u hết đô?ng ba?o mi?nh, ông coi Hitler như la? một con ngươ?i đâ?y lý tươ?ng, một ngươ?i ái quốc, một ngươ?i có tư tươ?ng thuâ?n khiết có thê? sef tha?nh công trong việc đoa?n kết nước Đức khốn khô? lại, mang vinh quang va? tư thế vif đại đaf bị mất vê? lại cho đất nước va? cứu nước Đức kho?i bị chu? nghifa Bolshevik ngự trị.
    Ông chi? có một điê?u de? dặt: ?oNhưfng ngươ?i Nazi (quốc xaf) xung quanh Hitler trông như một băng đa?ng vô lại. Thật đáng buô?n cho một ngươ?i như Hitler lại bị bao quanh bơ?i một bọn hạ lưu như thế??
    Nhưng suy cho cu?ng, chính trị không pha?i la? việc cu?a ông.
    Cu?ng năm đó, nga?y 10 tháng 10 năm 1933, Thiếu tá Rommel nhận chức vụ chi? huy Tiê?u đoa?n 3, Trung đoa?n 17 Bộ binh. Điê?u na?y la?m ông tra?n ngập hân hoan. Sau các ba?n giấy cu?a quân trươ?ng, rốt cuộc la? khung trơ?i mơ? rộng, la? đô?i núi, la? trượt tuyết. Thật vậy, Trung đoa?n 17 la? một Trung đoa?n sơn cước (Lực lượng tinh nhuệ), đô?n trú tại Goslar.
    Tại Goslar, lâ?n đâ?u tiên, vị tư lệnh tương lai cu?a Afrika Korps đaf gặp Adolf Hitler, Đấy cufng la? nơi ông gặp mặt nhưfng ke? cận thâ?n cu?a ông chu? nước Đức sau na?y.
    Giơ? chúng ta đang ơ? va?o năm 1935. đích thân Fuhrer đến Goslar chu? tọa một trong nhưfng cuộc diêfu binh ma? Trung đoa?n 17 rất ưa thích. Ca? thị trấn bé nho? ấy gâ?n như sắp tham chiến đến nơi. Ngươ?i ta treo cơ? chưf Vạn la liệt, trang trí các lan can mặt tiê?n bă?ng nhưfng tra?ng hoa, biê?u ngưf. Dán khâ?u hiệu va? bích chương đâ?y tươ?ng vách ca ngợi vinh quang cu?a Đệ Tam Quốc Xaf. Tất ca? dân quê trong quận đê?u đến diêfu ha?nh trong y phục cô? truyê?n. Nhưfng ban quân nhạc lặp đi lặp lại ba?n Horst Vessel Lied va? ba?n Deutschland uber Alles. Hiệu ky? tung bay trước gió, ha?ng nguf chi?nh tê?, đô?ng phục mới tinh, nhưfng thanh niên thiếu nưf thuộc lực lượng Hitlerjugend đaf thu xếp mọi chi tiết cho cuộc diêfu ha?nh cu?a họ.
    Phâ?n Trung đoa?n sơn cước, do Rommel dâfn đâ?u cufng pha?i diêfu ha?nh. Va?i nga?y trước, một sif quan SS đặc trách tô? chức ti?m đến ông. Ông ta thông báo cho Thiếu tá Rommel biết ră?ng Hitler sef đến. Có đoa?n hộ tống lo an ninh đi theo. Các quân nhân SS sef đi ngay đă?ng sau lafnh tụ đê? dâfn đâ?u cuộc diêfu ha?nh.
    Thiếu tá Rommel hướng một cái nhi?n lạnh lefo vê? ngươ?i đối thoại:
    -?oTrong trươ?ng hợp na?y, Trung đoa?n 17 cu?a tôi sef không bước ra diêfu ha?nh.?
  3. anheoinwater

    anheoinwater GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    25/10/2007
    Bài viết:
    2.811
    Đã được thích:
    1.208

    Đoạn trên va? đoạn kế tiếp sef giúp các bô? te?o có các nhi?n rof hơn vê? ti?nh hi?nh nước Đức trước Thế Chiến II. Tại sao ngươ?i Đức lúc ấy đoa?n kết xung quanh Hitler va? vi? sao Hitler chiếm trọn trái tim ca? nước Đức.
    Hitler với nhưfng binh sif Đức.
    [​IMG]
    Hitler với phụ nưf Đức
    [​IMG]
    Hitler với thiếu niên.
    [​IMG]
    Lưu ý: Nhưfng hi?nh a?nh trên chi? nhă?m minh họa một thơ?i ky? cu?a nước Đức vư?a được mô ta? trong cuốn sách trên. Độc gia? không nên chụp muf va? cufng không câ?n thiết pha?i nâng cao quan điê?m cho Heo. Ca?m ơn !
    Được anheoinwater sửa chữa / chuyển vào 23:02 ngày 16/03/2010
  4. anheoinwater

    anheoinwater GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    25/10/2007
    Bài viết:
    2.811
    Đã được thích:
    1.208
    Hôm sau, Rommel được triệu đến một khách sạn trong tha?nh phố, nơi đó có hai trong số các chức sắc Quốc Xaf tối cao bước ra: Himmler va? Goebbels.
    Viên Thiếu tá đến theo lệnh triệu tập, với ý định cương quyết la? không nhượng bộ gi? ca?. Ông đaf soạn săfn lơ?i ba?o chưfa, tập trung các luận cứ: Danh dự cu?a Quân đội, vị thế cu?a Quân lực Wehrmacht, sự xúc phạm đến hiệu ky? , đến binh sif thuộc đơn vị cu?a ông?.
    Nhưng ông không câ?n đến ta?i hu?ng biện. Cực ky? ngạc nhiên, ông được cha?o đón bă?ng nhưfng nụ cươ?i cơ?i mơ? va? được mơ?i ăn trưa. Goebbels nói lơ?i kính trọng đê? trấn an ông, đoan quyết ră?ng đaf có một sự hiê?u lâ?m. Himmler nhi?n chăm chú, không nói lơ?i na?o, ngô?i quan sát viên Thiếu tá. Bưfa ăn diêfn tiến trong một không khí thân mật.
    Va? Trung đoa?n 17 dâfn đâ?u đoa?n diêfu ha?nh.
    Cuộc gặp gơf đâ?u tiên giưfa Hitler va? Rommel diêfn ra rất ngắn ngu?i, hoa?n toa?n có tính chất nghi thức.
    Nhưng viên tiê?u đoa?n trươ?ng tư? đó thoát ra kho?i tư thế co?n tương đối vô danh cu?a mi?nh. Các cấp lafnh đạo Nazi đaf chú ý đến ông Thiếu tá tại Goslar. Sự ngươfng mộ Quân lực Wehmacht cu?a ông, tính nhạy ca?m đối với tất ca? nhưfng gi? đụng chạm đến ve? cao quý cu?a nghê? nghiệp, đaf không la?m cho họ thất vọng.
    Đại Đức Quốc đang câ?n gấp nhưfng sif quan khí phách như ông Thiếu tá na?y.
    Như vậy la? ông đaf được chú ý đến. Va? được mến phục. Hitler đaf đọc cuốn kha?o luận vê? bộ binh cu?a ông với tất ca? hứng thú. Tháng 10 năm 1938, va?o lúc khơ?i đâ?u cuộc xâm chiếm miê?n Sude?tes, khi Fuhrer ti?m kiếm một sif quan có kha? năng đê? giao trọng trách chi? huy Tiê?u đoa?n Fuhrerbegleitbataillon, Tiê?u đoa?n phụ trách vấn đề an ninh cá nhân cu?a Fuhrer, chính Erwin Rommel là ngươ?i được chọn lựa.
    Trong vòng một năm,, đến 1937, Rommel được thăng cấp Đại tá và sống kề cận với Hitler.
    Ngày 15 tháng 3 năm 1939, sau nước Áo, sau miền Sudètes, con quỷ Quốc Xã nuốt luôn phần còn lại cu?a Tiệp Khắc. Prague rơi vào tay quân đội Đức. Thủ đô Tiệp có vẻ chịu thần phục. Hitler đã đến ngưỡng cửa thành phố với Tiê?u đoa?n hộ tống riêng. Nhưng Fuhrer còn ngần ngại chưa muốn tiến vào một cách chính thức. Ông nhìn viên sif quan:
    -Ở địa vị tôi anh sẽ làm gì?
    Khi được giao trách nhiệm bảo vệ an ninh cho một nhân vật quan trọng đến thế, ngươ?i ta thường ngại ngùng? Trong một đô thị vừa bị mất tự do, ngay giữa một đám dân chúng phẫn nộ và thù hận, chuyện bất hạnh có thê? xảy đến.
    Rommel chỉ tay về phía một lâu đài cổ chế ngự cả thành phố, nằm phía bên kia sông Moldan:
    -Tôi sẽ ngồi xe mui trần chạy lên đến lâu đài Hradschin!
    Hitler nghe theo lời khuyên cu?a viên sif quan phụ trách an ninh. May cho binh nghiệp cu?a viên sif quan này, Hitler lã lên đến nơi mà không gặp rắc rối gì cả.
    Về sau, trong cuộc xâm lăng Ba Lan, Rommel nhận thấy rằng cảm nhận đầu tiên cu?a ông về Hitler là đúng. Hitler là một con ngươ?i can đảm.
    Erwin Rommel tâm sự với vợ: ?oÔng ấy gây cho tôi rất nhiều lo âu. Ông ta luôn luôn muốn có mặt giữa các toán quân tiền phong. Hình như ông ấy thích thú khi ở tuyến lửa.?
    Thái độ này cu?a Hitler làm cho lòng kính phục cu?a Erwin Rommel càng tăng thêm. Đối với Rommel , lòng can đảm là điểm cốt yếu.
    Vả chăng, nhìn chung thì mối quan hệ giữa hai ngươ?i rất tốt đẹp. Mãi rất lâu về sau này mối quan hệ đó mới dần hư hỏng đi.
    ?oChắc chắn Hitler có một thứ ma lực quyến rũ, Rommel ghi nhận vào thời đó. Rõ ràng ông ta có một đức tin vào sứ mệnh cu?a Thượng Đế, sứ mệnh dẫn dắt dân tộc Đức đến vinh quang.
    Ông ta nói với giọng cu?a một nhà tiên tri, và luôn hành động bởi những thúc đẩy nội tâm chứ không bao giờ bị lý trí ép buộc.?
    Vả lại, mưu đồ sát nhập lãnh thổ cu?a Hitler cũng không làm cho lương tâm một quân nhân như Rommel thấy ái ngại. Cũng như Hitler, ông nghĩ rằng Đức Quốc Xã phải mạnh mẽ và vĩ đại. Một quan điểm được đa số người Đức chia sẻ. Goebbels rất rành rẽ nghề của ông ta, và sự tuyên truyền Quốc xã hiện diện khắp nơi.
    Đối với những gì liên quan đến Danzig, Rommel đều trực tiếp quan tâm. Chính mảnh đất ấy là nơi ông thụ huấn quân sự. Chính mảnh đấy ấy là nơi ông gặp gỡ vợ ông. Gia đình vợ của ông vẫn còn sống bên kia phần lãnh thổ bị chia cắt của nước Đức, phần Đông Phổ. Do đó, dĩ nhiên là ông hoan hô quyết định tấn công Ba Lan.
  5. anheoinwater

    anheoinwater GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    25/10/2007
    Bài viết:
    2.811
    Đã được thích:
    1.208
    Hơn nữa, cuộc chiến tại Ba Lan đã đem đến rất nhiều bài học cho ông Thống chế tương lai. Ông khám phá ra tầm quan trọng của sự phối hợp giữa Không quân và Lục quân, tính hiệu quả của các mũi dùi tấn công thọc sâu rồi khoét rộng tối đa, bất chấp mối đe doạ bị cắt ngang. Và cuối cùng, ông hiểu biết vai trò cốt yếu của thiết giáp, được sử dụng một cách tập trung thành những đơn vị lớn.
    Một công cuộc chuẩn bị vũ trang kịch liệt và có hệ thống đã được Hitler bắt đầu kể từ khi ông ta nắm quyền. Và bây giờ nước Đức đã sẵn sàng. Kể từ 1935, hiệp ước Versailles đã chết. Đạo quân Reichswehr với 100.000 quân cũng thế, nó đã nhường chỗ cho Quân Lực Wehrmacht, một guồng máy chiến tranh kinh khủng trong đó binh chủng thiết giáp đóng vai trò hàng đầu.
    Tuy nhiên, thiết giáp Panzer cũng gặp nhiều khó khăn khi muốn chiếm vị trí quan trọng đó. Phải có cả một thứ đức tin của những ?onhà tiên tri? như Tổng Tư Lệnh tương lai của quân đội Đức, Von Brauchitsch hay Tư Lệnh tương lai của quân đoàn 19, Heinz Guderian, kết quả mới được như vậy.
    Ngay từ những năm 1930, những nhân vật này đã hiểu vai trò và tầm quan trọng của binh chủng thiết giáp. Và họ không ngừng nghỉ thuyết phục Hitler.
    Không phải không có khó khăn. Họ đụng phải những quan niệm lỗi thời của cả Bộ Tư Lệnh Tối Cao Đức, quan niệm coi thường, khinh miệt đối với ?onhững động cơ?, coi binh chủng thiết giáp như là một thứ mộng tưởng và muốn hạ cấp các đơn vị cơ giới xuống ngang hàng với kỵ binh.
    Cũng vào thời kỳ ấy, bên kia biên giới, một viên Đại tá trẻ tuổi vô danh cũng đã thực hiện những nghiên cứu phân tích như các đồng nghiệp Đức của ông, cũng chung một quan niệm và cũng gặp những chống đối tương tự. Đó là Đại tá Pháp De Gaulle.
    Nhưng trong khi Đại tá De Gaulle bị hụt hơi trong khi thuyết giảng ở sa mạc thì những Guderian và Brauchitsch rốt cuộc áp đặt được ý kiến của họ. Ngay từ 1933, Guderian đã trình bày cho Hitler những quan niệm của ông, điều động diễn tập các đơn vị thiết giáp cho Hitler xem. Và Hitler đã bị chinh phục. ?oĐây rồi những gì tôi cần đến. Đây rồi những gì tôi phải có!? Kể từ lúc ấy, cuộc bại trận của nước Pháp đã được quyết định trước, Guderian được rảnh tay trui rèn các đạo quân thiết giáp Đức.
    Từ năm 1938, 5 sư đoàn thiết giáp đã được tổ chức xong, tiếp ngay sau đó là 3 sư đoàn thiết giáp hạng nhẹ. Cùng trong thời gian này, số lượng các sư đoàn thông thường đã lên đến con số 96 sư đoàn. Và Không quân, công trình của Goering, đã có 93 phi đoàn hoàn hảo. Tiêm kích, ném bom, trinh sát?. đủ cả.
    Ngày 26 tháng 9 năm 1939, vào lúc 4h45 sáng, các đơn vị Đức tràn ngập Ba Lan. Ngày 3 tháng 9, lúc 11h, Anh quốc tuyên chiến với Đức. Đến 17h cùng ngày, đến lượt Pháp tuyên bố điều không thể tránh được. Đệ Nhị Thế Chiến bắt đầu. Trong vòng 8 tháng, người ta chứng kiến một vụ vén màn lịch sử kỳ lạ nhất, tuyên chiến nhưng không đánh nhau. Cho đến hừng đông ngày 10 tháng 5 năm 1940, ?oCuộc chiến tranh kỳ cục? mới chấm dứt. Cuộc chiến tranh thật sự bắt đầu.
  6. anheoinwater

    anheoinwater GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    25/10/2007
    Bài viết:
    2.811
    Đã được thích:
    1.208
    ?oCuối cu?ng thi? chúng tôi cufng đaf sắp xong ha?nh lý. Hy vọng không pha?i la? vô ích. Trong nhưfng nga?y sắp đến, ba? sef biết được tất ca? tin tức qua báo chí. Đư?ng lo lắng, mọi chuyện sef tốt đẹp.?
    Va?i chưf nguệch ngạc vội va?ng đó la? bức điện tín tư? biệt vợ của Thiếu tướng Erwin Rommel. Lúc ấy la? tối nga?y 9 tháng 5.
    Thế la? đaf 4 tháng trơ?i Erwin Rommel đaf pha?i nóng na?y chơ? đợi giây phút na?y. Người ta có ca?m tươ?ng ông không thê? na?o ngô?i yên một chôf. Một hôm nhân lúc vui đu?a, Hitler ho?i ông: ?oNa?y Rommel, vậy cái gi? la?m ông thích thú nhất??
    Câu tra? lơ?i vọt ra ngay lập tức: ?oChi? huy một sư đoàn thiết giáp!?
    Chính vi? thế ma? nga?y 15 tháng 2 năm 1940, Erwin Rommel nhậm chức Tư lệnh sư đoàn 7 Panzer. Tối nga?y 9 tháng 5, sư đoàn da?n quân đối diện vu?ng núi Andernes thuộc Bi?, chơ? lệnh tấn công.
    Đơn vị gô?m 4 tha?nh phâ?n:
    1.Thiết giáp : Trung đoàn 25 thiết giáp do Đại tá Rothenburg chi? huy. Va? Tiểu đoàn 37 trinh sát. Tất ca? la? 218 chiến xa.
    2.Bộ binh cơ giới: 2 trung đoàn va? 1 tiểu đoàn. Bao gô?m Trung đoàn 6 Bộ binh hạng nặng ( Grenadier ?" có ngươ?i dịch la? pháo thu?, hoặc lính ném lựu đạn, hoặc lính phóng lựu? ) cu?a Trung tá Von Unger, Trung đoàn 7 của Đại tá Von Bismarck va? Tiểu đoàn 7 cơ động bă?ng xe mô tô.
    3.Công binh: Tiểu đoàn 58.
    4.Pháo binh: Trung đoàn 7 pháo daf chiến, Tiểu đoàn 42 pho?ng không DCA.
    Đấy la? các đơn vị trong tay Rommel. Người ta có thê? tin tươ?ng va?o ông vi? ông sef sư? dụng họ rất tốt. Sau na?y Sư đoàn 7 Panzer được lịch sư? ghi nhận với cái tên ?oSư đoàn Ma?.
    Vậy la? cuộc tấn công toa?n diện đaf được phát động. Chiến dịch kéo da?i trong 60 nga?y. Sư đoàn luôn được đặt la?m mufi du?i của chiến dịch.
    Nga?y 10 tháng 5, chiến xa vượt qua rặng Ardennes, trơ? ngại không đáng kê?. Quân Đô?ng Minh đaf thiết lập một số pháo đa?i kiên cố nhưng chi? có một lớp bộ binh rất mo?ng đê? ba?o vệ khu vực. Lực lượng pho?ng thu? bị đâ?y phăng không thương xót.
    Địch quân đaf chuâ?n bị đu? loại chướng ngại vật trong mấy tháng qua, Rommel ghi trong nhật ký ha?nh quân, tất ca? các trục lộ, các đươ?ng băng rư?ng đê?u bị cắt đứt bơ?i các ra?o chắn chiến xa, mi?n đaf được cho nô? đê? tạo các hố sâu trên các con đươ?ng chính. Nhưng phâ?n nhiê?u ra?o chắn đaf không được pho?ng vệ.
    Do đó, Sư đoàn Ma tiến lên không mấy khó khăn. Gặp khi không thê? chạy vo?ng một chướng ngại vật, tất ca? mọi ngươ?i nha?y ra kho?i xe va? phá tan nó, con đươ?ng lại được khai thông.
    Một nga?y trôi qua gâ?n như không pha?i đánh nhau gi? ca?.
    Nga?y 11 tháng 5, nga?y thứ hai của cuộc tấn công, nhưfng đơn vị tiê?n phương của Pháp tung ra trận chiến quan trọng đâ?u tiên chống thiết giáp Đức, nhưng bị tan vơf. Tướng Corap tư lệnh Lộ quân IX của Pháp ra lệnh rút lui. Con đươ?ng tiến tới sông Meuse mơ? rộng.
    ?oLu yêu dấu, hôm nay la? lâ?n đâ?u tiên tôi mới có chút thơ?i gian đê? viết thư (Lu la? cách viết tắt của Rommel nhă?m gọi Lucie vợ ông, không pha?i gâu gâu ). Cho đến giơ? phút na?y mọi chuyện đê?u tuyệt vơ?i. Tôi đaf tiến trước, các cánh quân bạn ơ? hai bên. Tôi pha?i la hét, ra lệnh đến khan tiếng. Tôi chi? được ngu? có ba giơ? va? thi?nh thoa?ng nghi? ngơi một lúc. Ngoa?i chuyện đó, tôi vâfn rất khoe??.?
    Cuộc chiến khơ?i đâ?u quá tốt đẹp đối với ông tướng nóng na?y, qua? la? một cuộc đi dạo giưf sức khoe?. Bức thư na?y Rommel viết cho vợ đê? nga?y 11 tháng 5. Nga?y 12, các đơn vị tiê?n phong của Sư đoàn 7 đaf đến sông Meuse. Ông được lệnh vượt qua chướng ngại vật thiên nhiên na?y ca?ng sớm ca?ng tốt va? pha?i thiết lập một đâ?u câ?u vưfng chắc bên ta? ngạn sông. Nga?y 13 sef la? một nga?y vất va?.
    ?oLâ?n na?y họ sef chống cự. Chúng ta sef gặp nhưfng khó khăn, Schrapler!?
    Nă?m bên cạnh sif quan tuy? viên, Rommel du?ng ốm nho?m quan sát bơ? sông bên kia, bên phía đối phương ma? binh sif của ông tư? sáng sớm đến giơ? đaf không thê? na?o đặt chân lên được.
    Đaf ba lâ?n, binh sif của Trung đoàn 6 Bộ binh hạng nặng tha? xuô?ng cao su xuống nước va? tiến vê? phía hoa? lực địch. Quân Pháp â?n kín bên kia bơ? sông đaf dêf da?ng dập tắt nhưfng âm mưu ấy. Va? do?ng nước vâ?n đục của con sông Meuse cuốn đi nhiê?u xác chết của binh sif Đức cu?ng nhưfng ma?nh xuô?ng rách nát.
    ?oChắc không bao giơ? có thê? tiến qua đó được, Von Unger, trung đoàn trươ?ng Trung đoàn 6 thơ? da?i. Chúng ta câ?n một ma?n khói. Nhưng chúng ta lại không có đạn khói.?
    Rommel chen va?o:
    -Scharpler! Ra lệnh đốt cháy tất ca? nha? cư?a dọc theo bơ? sông. Tôi cho ră?ng thế la? đu?, pha?i vượt qua bă?ng mọi giá.
    Trong suốt ca? nga?y 13 ấy, Rommel hiện diện khắp nơi. Ông chạy tư? điê?m vượt sông na?y qua điê?m khác, nhận xét tiến triê?n của toán quân na?y, thất bại của toán khác. Ông ra lệnh, khuyên ba?o rô?i quay vê? hậu cứ đê? chuyê?n dịch vị trí pháo binh?
    Va?o cuối nga?y, ông quyết định bắt một chiếc câ?u phao tại điê?m vượt sông thuộc Trung đoàn 7. Ông da?n chiến xa dọc theo bơ? sông với nhiệm vụ tưới đạn liên tục va?o phía bên kia bơ?. Binh sif công binh đaf bắt tay va?o việc, người họ ngập xuống nước đến tận cô?, nhưng ông Tướng vâfn cho ră?ng mọi việc tiến triê?n vâfn chưa được như ý muốn.
    -Tôi giúp các anh một tay.
    Trước các sif quan ngâ?n người vi? ngạc nhiên, Rommel lội xuống do?ng nước lạnh giá va? giúp nâng nhưfng chiếc đa? câ?u. Cho đến nư?a đêm, chiếc câ?u đaf hoa?n tất va? thiết giáp bắt đâ?u vượt qua sông. Hư?ng đông nga?y 14 tháng 5, Sư đoàn 7 chiếm một vu?ng đâ?u câ?u tư? 4 đến 5 km bê? rộng va? tư? 3 đến 4 km bê? sâu trên ta? ngạn sông Meuse.
    Chính trong nga?y hôm ấy ông đaf hai lâ?n thoát chết va?o lúc 9h sáng.
    15 tháng 5, Quân đội Ha? lan đâ?u ha?ng. Pho?ng tuyến phía bắc bị cắt đứt trên cao nguyên Gembloux, bên cạnh Namur. Va? quan trọng nhất la?, thiết giáp Đức đaf vượt sông Meuse.
    Chi? trong có 5 nga?y ma? Quân đội Quốc Xã đaf tạo nên chiến công lớn như vậy. Chính ca? Bộ Tư Lệnh Tối Cao Đức cufng choáng váng. Tướng Von Rundstedt Tư lệnh Binh đoa?n A ( phâ?n lớn lệ thuộc va?o các sư đoàn thiết giáp của Guderian va? Rommel ) lấy la?m lo ngại vi? mufi du?i tấn công quá mau lẹ của các đơn vị xung kích thuộc quyê?n ông. Mệnh lệnh được chuyê?n xuống các đơn vị không cho vượt quá các vu?ng đâ?u câ?u đaf được thiết lập bên ta? ngạn sông Meuse.
    Ca? Guderian lâfn Rommel đê?u bất chấp lệnh ấy. Hai nga?y sau, chính Hitler cufng cố gắng kê?m giưf đa? tiến của chiến xa. Nhưng cufng vô ích, con thú dưf đaf xô?ng chuô?ng.
    Kê? tư? nga?y đó chiến trận tại Pháp có thê? được mô ta? tóm tắt như la? một cuộc thi tốc độ lạ lu?ng giưfa các Pazerdivisionen ( sư đoàn thiết giáp ).
    Chiê?u tối nga?y 15 tháng 5, Rommel hạ trại trên đô?i Cerfontaine, cách Philippeville va?i cây số. Các chiến xa của ông đaf tiến 40km trong nga?y hôm ấy. Trước thiết giáp Đức, quân Pháp va? Ha? Lan tâ?u tán tan tác như luf chim se?.
    Tuy nhiên tại ngươfng cư?a một ngôi la?ng nho?, va?i chiến xa Pháp đaf cố chống cự. Việc ấy không kéo da?i quá lâu, lính Pháp đâ?u ha?ng mau lẹ. Va? vi? không thê? giam giưf chiến xa Pháp tại chôf được nên chúng gia nhập va?o đoa?n thiết giáp Đức, vâfn do lính Pháp lái.
  7. Excocet

    Excocet Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/01/2005
    Bài viết:
    4.450
    Đã được thích:
    79
    Lính Phớp đánh nhau ẹ nhỉ?, chỉ giỏi bắt nạt thuộc địa
  8. con_ech_gia

    con_ech_gia Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/11/2006
    Bài viết:
    1.773
    Đã được thích:
    65
    Do Đức đánh nhau quá tốt chứ không phải Pháp ẹ.
  9. JeanVal

    JeanVal Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2006
    Bài viết:
    560
    Đã được thích:
    0
    Đúng là Đức quốc xã đã đánh quá tốt khi xâm lăng Tây Âu.
    Trước đó 1 tí ti, có cái chiến tranh Pháp - Xiêm.
    Xiêm tưởng Pháp thực dân yếu đi dưới chính quyền Mặt trận nhân dân, tính chuyện xơi đất của nó ở Cao miên.
    Pháp điên tiết, trên bộ mới điều chủ yếu là lính thuộc địa (lính khố đỏ người Việt) lên oánh nhau ở Cao miên giữ đất.
    Còn trên biển thì hải quân Gà nó dìm luôn cả hạm đội Xiêm với con tầu sân bay mới tậu từ Ý đại lợi xuống đáy vịnh Xiêm la luôn.
    Đấy. Pháp nó đâu có ẹ
  10. anheoinwater

    anheoinwater GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    25/10/2007
    Bài viết:
    2.811
    Đã được thích:
    1.208

    Trên đi?nh đô?i cao, ông tướng nhi?n xuống cánh đô?ng đang chi?m dâ?n va?o bóng đêm. Khắp nơi la? nhưfng cột bụi bốc cao, bụi tư? nhưfng bước tiến của thiết giáp Sư đoàn Ma.
    ?oDấu hiệu khích lệ, ông ghi lại, chứng to? ră?ng cuộc tiến quân của Sư đoàn 7 Panzer trên đất địch đaf bắt đâ?u..?
    Rommel ca?m thấy rất ha?i lo?ng. Ngay tư? nga?y 16 tháng 5, va?o lúc chập choạng tối, Sư đoàn Ma tiến đến sát pho?ng tuyến Pháp, phía Nam Clairfayts. Biên giới, đaf bị vượt qua, nước Pháp đang bị chia cắt. Say sưa trong niê?m vui tột độ, ông tiếp tục tiến quân sâu hơn va? tư? chối không chịu dư?ng quân nghi? đêm.
    Ông chạy dâfn đâ?u với Trung đoàn 25 thiết giáp , nhắm thă?ng đến Avesnes, dưới ánh trăng, gieo rắc một ti?nh trạng hôfn loạn không tươ?ng tượng được dọc con đươ?ng đi qua. Quân Pháp ngây ngươ?i chi? nha?y xuống hố đê? trốn. Co?n ngươ?i dân bị tiếng ô?n thiết giáp đánh thức va?o lúc nư?a đêm, há mô?m không tin va?o mắt mi?nh nưfa.
    Trong một ngôi la?ng ma? quân Đức dư?ng nghi? giây lát, một phụ nưf tiến đến gâ?n vị Tư lệnh Sư đoàn Ma. Một cuộc đa?m thoại ngoa?i sức tươ?ng tượng:
    -Có pha?i các ông la? ngươ?i Anh không?
    -Thưa quý ba?, không, chúng tôi la? ngươ?i Đức.
    Ngươ?i đa?n ba? u? té chạy trốn như vư?a trông thấy quy?.
    Tại Avesnes, đô?n binh của Pháp rất vưfng chắc. Nhiê?u trận đụng độ nghiêm trọng trong tha?nh phố đaf chặn đứng đa? tiến của quân Đức ít lâu. Trận chiến kéo da?i cho đến 4h sáng. Avesnes thất thu?. Sư đoàn 7 Panzer lại tiếp tục tiến.
    Mục tiêu kế tiếp: Landrecies, trên sông Sambre.
    Rommel không nhận được lệnh lạc gi?. Ông đaf mất liên lạc với hậu cứ tư? lâu. Ông đang ơ? ngay giưfa lo?ng hậu cứ địch. Ông bắt đâ?u thiếu đạn dược bơ?i vi? kê? tư? khi bắt đâ?u cuộc tấn công mới na?y, ông chưa hê? được tiếp tế. Mặc kệ, ông tiến sâu mafi?
    Maroiller thất thu?, rô?i Landrecies va? chiếc câ?u trên sông Sambre. Trên bơ? sông bên kia có một trại binh đâ?y ắp quân Pháp.
    -Hanke, qua đấy ba?o họ đaf la? tu? binh!
    Viên Trung uý Đức đi thă?ng va?o trại binh va? ra lệnh cho các sif quan Pháp tập hợp binh sif. Gương mặt họ như tư? trên mây rơi xuống đất?
    Va? Rommel lại tiến tới: Pommereuil va? sau đó la? Cateau. Bi?nh minh bắt đâ?u ló dạng. Lúc đó la? 6h, bộ phận tiê?n quân của Sư đoàn Ma va? vị Tư lệnh đaf vượt qua 80km. Chi? có 35 binh sif Đức tư? trận va? 59 bị thương.
    Nhưng quân Pháp tư? trận va? bị bắt la?m tu? binh đến 10.000 ngươ?i, 100 xe tăng, 30 thiết giáp, 27 trọng pháo bị tiêu diệt va? tịch thu.
    Chiến thắng quá lớn, ha?nh động tra? thu? quá xứng đáng cho ngươ?i chiến sif đaf bại trận hô?i Đệ Nhất Thế Chiến. Cuộc tiến quân toa?n thắng na?y đaf thay thế được cho bưfa ăn, giấc ngu? của quân Đức? Erwin Rommel bơi lội trong niê?m say sưa chiến thắng.
    Va? ông viết: ?oHai mươi hai năm trước, chúng tôi đối diện với cu?ng địch thu? ấy trong bốn năm rươfi liê?n, chúng tôi đạt được thắng lợi na?y đến thắng lợi khác ma? rốt cuộc lại bại trận. Va? giơ? đây chúng tôi chọc thu?ng pho?ng tuyến Maginot danh tiếng. (***) Chúng tôi đang tiến sâu va?o đất địch! Đây không pha?i la? giấc mơ, đây đang la? sự thật.?
    (*** Chú ý: Ơ? đây Rommel hơi lố một chút: Pho?ng tuyến Maginot chưa bao giơ? bị chọc thu?ng thật sự. Điê?m xuyên thu?ng cu?a quân Đức la? Ebel Emael, nơi kết nối khá yếu giưfa Maginot va? pho?ng tuyến cu?a Bi?.)
    Đối với Rommel, nga?y 17 tháng 5 sef la? một nga?y đâ?y ngạc nhiên. Dâfn đâ?u đoa?n Panzer, ông đaf thọc sâu va?o đất Pháp như một ngón tay thọc va?o một ta?ng bơ. Nhưng khi đứng trên đô?i cao phía Đông Cateau ngắm các cụm khói bốc lên tư? nhưfng cuộc đụng độ trộn lâfn với sương sớm, đột nhiên Rommel ý thức được ông đang le? loi một mi?nh.
    Ông chi? có một tiểu đoàn Panzer va? một phâ?n của tiểu đoàn mô tô. Chung quanh, hai bên mạn sươ?n ông, quân Pháp ơ? khắp nơi va? được vuf trang đâ?y đu?. Vậy thi? phâ?n chính của Sư đoàn Ma đang la?m gi?? Nhiê?u điện văn đaf được gư?i vê? phía sau nhưng không hê? nhận được phúc đáp.
    -Rothenburg, anh nắm quyê?n chi? huy Tiểu đoàn mô tô va? giưf vưfng vị trí. Tôi quay lại xem sao? Chắc họ không co?n xa mấy.
    Trên chiếc xe chi? huy được hộ tống bơ?i một chiếc Panzer III duy nhất, ông Tướng lại đi ngược trơ? lại con đươ?ng đaf chinh phục được hôm trước.
    Một cuộc thám hiê?m ky? dị. Hai bên đươ?ng la? ha?ng chục, ha?ng trăm quân Pháp nhi?n hai chiếc chiến xa Đức chạy ngang với ve? khó tin. Va? Rommel đâm nô?i giận vi? không thê? bắt họ la?m tu? binh. Họ đông quá ma? ông chi? có một dúm ngươ?i.
    Thi?nh thoa?ng có một chiến xa Đức đang bốc cháy, chứng to? có sự kháng cự của quân Pháp. Lại có nhiê?u chiếc Panzer khác bị nă?m đươ?ng vi? hết xăng. Nhưng cái sư đoàn khốn kiếp đang la?m gi? vậy ki?a?
    Sau Landrecies, Rommel gặp hai binh sif mô tô Đức bị thương đang ơ? bên đươ?ng. Họ ra dấu chọ đô?ng đội bă?ng nhưfng cư? chi? tuyệt vọng. ?oKhông dư?ng lại được , Rommel la lớn. Không có thơ?i gian..?
    Đoạn, ca? một đoa?n convoy của quân Pháp xuất hiện tại giao lộ trên con đươ?ng cắt ngang. Rommel bắt chiếc xe dâfn đâ?u dư?ng lại, ra lệnh cho sif quan tuy? viên lên ngô?i cạnh viên sif quan Pháp va? dâfn luôn vê? Avesnes. Không thê? na?o đê? lọt đám quân xa na?y. Ca? đám na?y la? 40 xe vận ta?i đâ?y ắp lính Pháp được vof trang đâ?y đu?, giơ? đaf la? tu? binh.
    Đến 16h, ông Tướng mới gặp lại đại quân của mi?nh. Chi? co?n vấn đê? chiếm đóng các khu vực lafnh thô? đaf chinh phục được, Rommel liê?n trơ? lại vị trí tiê?n quân của ông, tự cho phép mi?nh ngu? một giơ? rươfi. Rô?i ông lại tung ca? sư đoàn vê? phía trước. Lúc đó đaf quá nư?a đêm một chút.
    Chiê?u tối nga?y 18 tháng 5, sau một trận đụng độ ngắn giưfa các chiến xa, Cambrai bị chiếm đóng.
    Thế la? trong suốt 10 nga?y liê?n, binh sif của Rommel gâ?n như không được chợp mắt. Mươ?i nga?y tiến quân như vuf bafo của Sư đoàn Ma đaf không đê? cho họ một phút na?o đê? nghi? ngơi. Họ đi, họ di chuyê?n trên xe, chiến đấu say sưa vi? chiến thắng nga?y ca?ng trơ? nên hiê?n nhiên, hăng say vi? vị Tư lệnh không biết mệt mo?i la? gi? dươ?ng như đang dâfn họ đi xa hơn đê? mang chiến thắng vif đại vê? cho Đức Quốc.

Chia sẻ trang này