1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hải Quân Nhân Dân Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi vaputin, 23/03/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. boysvietnam

    boysvietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/04/2009
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    1
    Bác nhầm rồi.Em nó tên là Chủ Quyền
  2. assasin_of_love

    assasin_of_love Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/04/2006
    Bài viết:
    409
    Đã được thích:
    48
    Theo tìn đồn thì là HQ - 012 Biển Đông
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Giọng bác Huyphongssi ở mô đó hầy ???
  3. luongmy

    luongmy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/12/2010
    Bài viết:
    1.559
    Đã được thích:
    1
    Bác Huyphongssi chắc là dân " nhà em " đó mà [:P]
  4. conronggia

    conronggia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2011
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    Có bạn huongcoi góp ý điều đó và mềnh cũng tiếp thu rồi
    Nhân tiện thì góp ý thế này nha
    Trên lớp petya máy 400k là dự trữ chiến đấu Tức là chỉ khi chiến đấu mới dùng đến Hai máy 200 k là để hoạt động luân phiên Đã luân phiên thì nó phải giống nhau để hoàn toàn đáp ứng phụ tải khi thay thế Máy 200 thì thay thế được máy 100 nhưng không thể có điều ngược lại . Tàu có 2 chân vịt phụ công suất 70k x2 = 140> 100 ? Người mách nước cho giáo sư chắc về tàu sau khi đã hoán cải nên không biết nguyên bản của nó
    Nhân tiện cũng chia sẻ chút với bạn nào muốn tìm hiểu
    Chân vịt máy chính là loại biến bước Tức là cánh chân vịt quay được quanh 1 trục vuông góc với trục chân vịt Vì vậy có thể thay đổi góc nghiêng giữa cánh chân vịt với mặt phẳng quay cuả cánh Kỹ thuật này giúp tàu chuyển từ chuyển động tiến sang chuyển động lùi trong thời gian rất ngắn , vì chân vịt không cần đảo chiều quay, không cần giảm công suất máy
    Tàu có 2 vây giảm lắc Bình thường thì thụt vào trong thân tàu Khi sử dụng thì đẩy ra 1 phải và 1 trái lên xuống ngược chiều như cặp cánh liệng của tên lửa Nhờ vậy tàu giảm lắc được 1 cấp sóng Nhưng phải hiểu rằng vâ giảm lắc chỉ có tác dụng khi tàu đang hành trình Và tốc độ tàu càng cao thì hiệu quả càng lớn
    Nhân tiện có thể có bạn muốn biết hầm ba las Người Việt thường gọi theo nghĩa thông dụng là hầm nước dằn có ý nói là để tàu đằm hơn Hoặc với nghĩa để cân bằng tàu Nói như vậy không sai nhưng không sát với bản chất vấn đề Đối với tàu chở hàng thì có sự thay đổi rất lớn khi toàn tải và khi không có hàng Có nghĩa là có sự dịch chuyển trọng tâm rất lớn khi tàu chở đầy hàng và khi chạy không hàng theo chiều dọc và chiều cao của tàu Khoảng cách giữa tâm nổi và trọng tâm ảnh hưởng rất lớn đến trạng thái lắc , chúi và tính ổn định của tàu Hãy hình dung khi tàu không có hàng thì trọng tâm dịch chuyển về đuôi tàu vì tải trọng chính lúc này là trọng lượng máy tàu , chân vịt ,dấu máy , dầu nhờn , nước ngọt và trọng lượng phần thượng tầng gồm : thiết bị hàng hải ,hệ thống phục vụ thủy thủ đoàn , lương thực , thực phẩm vv ..vv Vì trọng tâm dịch chuyển về sau đuôi và lên cao nên mũi tàu có thể nhô lên khỏi mặt nước Như vậy chỉ cần luồng gió hoặc cơn sóng tác động vào mũi tàu cũng khiến mũi tàu chệch khỏi hướng hành trình Cứ liên tục như vậy tàu rất khó giữ đúng hướng hải hành Hầm nước dằn là 1 khoang trống thường ở phần mũi tàu và dưới đáy Là phần không gian hình học phức tạp không thuận tiện cho việc xếp dỡ hàng hoá Khi tàu không chở hàng hoặc lượng hàng nhỏ thì nước biển được bơm vào, nhằm giảm bớt sự dịch chuyển trọng tâm ,giảm bớt sự mất ổn định Như vậy nước ba lat chỉ bơm vào khi tàu rời bến với lượng hàng nhỏ Và được bơm ra khi tàu vào cảng nhận hàng mà thường người ta bơm khỏi tàu trước khi đến phao số 0
    Để sơ bộ đánh giá sự phức tạp khi đóng tàu bạn thử nghe bài toán như sau
    Có 1 tàu với các thông số dài , rộng , các hệ số béo ngang dọc . toa độ trọng tâm , tâm nổi , tâm nghiêng , tâm chúi ... Đang nghiêng x độ và chúi y độ Dịch chuyển 1 khối hàng nặng m tấn từ điểm A đến điểm B Yêu cầu tính toán xem tàu nghiêng bao nhiêu và chúi bao nhiêu độ sau khi dịch chuyển ?
  5. tungthanhvu

    tungthanhvu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/10/2008
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    17
    Em đọc bài của bác lại thấy nhớ môn Lý thuyết tàu.
  6. Spyder

    Spyder Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/03/2010
    Bài viết:
    1.374
    Đã được thích:
    12
    Chiếc sau là HQ-012 Lý Công Uẩn ;))
  7. huyphongssi

    huyphongssi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/07/2009
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    7
    Mềnh vừa mắc chuyện dzô lại đọc phải bài này nhọc quá[-X

    Tồng chí đang nói về tàu Pê chia hay tàu loại gì gì thế:-w Hồi hổm tồng chí nói trớt lớt về nước la canh với số khoang của Pê chia, giờ lại lộn tùng phèo về hệ động lực của lớp tàu này. Nên mềnh nghi ngờ tồng chí còn chưa chắc đã làm phụ bếp thời vụ dưới tàu Pê chia nữa cơ. Để tối rảnh, mềnh sẽ chỉ giúp tồng chí mấy chỗ sai nhế.

    P/S: Mềnh hay mắc công chuyện nên lúc rảnh vào góp vài dòng chia sẻ với anh chị em trong này. Chỉ khi gặp các dáo xư hải lục không quân vào quấy thì mềnh mới xuống tay chỉ đạo đề tài và phản biện luận cứ thôi.
  8. lo1231

    lo1231 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/06/2008
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Lý Thái Tổ chứ bác ;)) Ai lại gọi tên huý ra thế >:)
  9. Tran-Trung

    Tran-Trung Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2010
    Bài viết:
    1.437
    Đã được thích:
    563
    Chiếc thứ 2 này về mà không có vẻ rầm rộ như chiếc đầu nhỉ .
    [​IMG]
    [​IMG]
  10. yancodon1983

    yancodon1983 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2010
    Bài viết:
    142
    Đã được thích:
    1
    =D> đóng dấu liền di coi chừng mất bảng quyen do , :-O nhìn ghien qua đi , đem đi tuần tra chung với thằng indo cho no lac mắt chơi [r32)]

Chia sẻ trang này