1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phỏm ol và Om3cay bao giờ được đưa vào thi đấu.

Chủ đề trong 'Hỏi gì đáp nấy' bởi ao2daybenho, 21/02/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ao2daybenho

    ao2daybenho Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2007
    Bài viết:
    1.641
    Đã được thích:
    0
  2. lam_mai_anh

    lam_mai_anh Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/08/2005
    Bài viết:
    3.892
    Đã được thích:
    124
    Đúng là ao làng Đông Nam Á, tưởng Vn mình là bệnh nhất rồi hóa ra k phải :))
  3. daigia005

    daigia005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/02/2008
    Bài viết:
    996
    Đã được thích:
    0
    tốt rồi
    đợt tới về VN nên cho cả môn xóc đĩa vào thi đấu nữa là ngon
  4. anhtuandepchai

    anhtuandepchai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/10/2005
    Bài viết:
    1.376
    Đã được thích:
    0
    ơ thế phải thêm môn đánh chắn nữa chứ nhỉ
  5. LeeKumK33

    LeeKumK33 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/12/2009
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    0
    môn chém gió nên đưa vào trước >:)>:)>:)
  6. vipkhang

    vipkhang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.821
    Đã được thích:
    0
    oánh chắn là việt nam học tàu đúng k nhỉ
    ở ĐNA có nc nào oánh chắn k nhỉ
  7. ao2daybenho

    ao2daybenho Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2007
    Bài viết:
    1.641
    Đã được thích:
    0
    Vấn đề được đặt ra: tất cả những hình họa trên con bài Chắn (Tổ Tôm) đều là “đặc trưng Nhật Bản rõ rệt, nhất là tất cả các nhân vật đều mặc kimono (tước vật) thời Edo (Giang Hộ), trong số này có 18 đàn ông (có 8 người bó chân), 4 hình phụ nữ và 4 hình trẻ em.

    Các hình cá chép (koi, lý), trái đào (mono), thành (shiro), thuyền (fune) cũng là những hình ảnh Nhật” . Thế nhưng loại bài Tổ Tôm này “chỉ có người Việt chơi, người Nhật không chơi, người Hoa cũng không chơi (trừ một số ít Hoa kiều ở VN)” . Ý kiến trên có 2 câu hỏi: 1/ Nguồn gốc bộ bài Tổ Tôm và 2/ Nguồn gốc và hình họa của bộ bài này?

    bài Tổ Tôm có gốc từ loại bài biến thể của Diệp tử mã điếu - xét ở cơ cấu, số lượng, tên gọi... Còn câu hỏi thứ hai, theo các cứ liệu lịch sử, chúng ta có thể giả định là các hình họa đó do một nghệ nhân/họa sĩ người Nhật sống ở Hội An thực hiện và in ấn bán ra thị trường Đàng Trong, dựa trên qui phạm của loại bài Mặc Hòa (hay Đấu hổ) vốn đã phổ biến trước đó. Giả thiết này được hỗ trợ bởi cứ liệu ngữ âm phương ngữ xứ Quảng: âm “am” được đọc thành “ôm”.
    Loại bài biến thể từ Diệp tử mã điếu vốn được gọi là Tụ Tam (hiểu theo nghĩa là luật chơi dựa vào sự tích hợp 3 con bài theo hàng ngang hay hàng dọc) được dân xứ Quảng gọi theo ngữ âm đặc trưng của mình thành “Tổ Tôm”. Chỉ có người Quảng mới có thể đọc “tam” thành “tôm”. Nói cách khác, bài Tổ Tôm phải chăng xuất hiện đầu tiên ở Quảng Nam, cụ thể là Hội An, theo “maquette” của nhà tạo mẫu người Nhật ở phố Nhật Bản Hội An thực hiện.
  8. Virgo1102

    Virgo1102 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2010
    Bài viết:
    1.577
    Đã được thích:
    0
    Đầu đít các bác ạ. NHanh chóng,chính xác và mang tính cay cú cao.
  9. ao2daybenho

    ao2daybenho Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2007
    Bài viết:
    1.641
    Đã được thích:
    0
    Em giao bóng nhé "Đầu đít nhân đôi, chẵn em ăn lẻ bác ăn"
  10. lam_mai_anh

    lam_mai_anh Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/08/2005
    Bài viết:
    3.892
    Đã được thích:
    124
    :)) ao2day kinh quá nhỉ :x =))
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này