1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hồng Gia Quyền - La Phù Sơn (Hồi ký Thần Võ Chu Du - trang 83)

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi lyhl, 10/02/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. NGUYENVANXAM

    NGUYENVANXAM Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/03/2011
    Bài viết:
    122
    Đã được thích:
    0
    Cao nhân trong làng hồng gia có được mấy người ?
    Chẳng hay anh bạn SGBIG biết được mấy người ?:-"

    Cao nhân hay không cao nhân là đánh giá qua đệ tử của mấy ông theo tui nghĩ là đúng nhất. Tại sao sư tổ giỏi ? vì sư tổ có 1, 2 đệ tử giỏi, vậy thôi
    Chẳng hay anh bạn SGBIG đã chạm tay được mấy đệ tử của các Cao Nhân ?
    Chẳng hay anh bạn SGBIG có biết " Cao nhân bất lộ diện . . . ", cứ phải treo bảng trước ngực là " Cao Nhân đây !" [-X


    Muốn biết hồng gia có giỏi hơn các môn phái khác hay không thì hãy nhớ lại hồi hồng gia mới thành lập. toàn là những võ sư của các phái khác về đầu quân không. Tại sao họ về đầu quân ? chắc chắn 1 điều là phải hay hơn môn của họ. Hồng gia sinh ra là để huấn luyện võ sư các phái khác chứ không phải để huấn luyện cóc ổi như bây giờ
    Chẳng hay anh bạn SGBIG vẫn có nhiều cao thủ vẫn đăng ký học HG ?^:)^
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    (Chẳng hay anh bạn SGBIG có biết vẫn có nhiều cao thủ vẫn đăng ký học HG ?)
  2. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    [rose]
    -----

    Trăm năm trước và ngàn năm sau vẫn vậy thôi bạn Sgbiz ! Tinh thần Tôn Sư - Trọng Đạo - Kính Thầy thì vẫn còn nguyên giá trị, dù trước đây chúng ta có là võ sư của môn phái này, dòng phái nọ nhưng khi chúng ta đã chịu sự huấn dụ thì chúng ta mãi là cóc ổi hay cóc nhái gì gì đó dưới ánh nhìn của họ.
  3. sgbiz

    sgbiz Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0

    Normal 0 MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman";} 1. Làm gì có bạn ạ, nếu có thì chỉ ở vn (hoặc của người vn) mới có thôi, đặc sản vn đó bạn ạ. Nhất là trong 10 năm 3 chưởng môn cùng tồn tại đồng thời thì ở môn phái khác lại càng không có.
    Còn nếu có chứng ngộ được gì ở 1 môn phái nào đó thì ta có thể lập 1 môn phái riêng, lấy 1 tên khác như ***** Judo là Jigoro Kano, Ông đã kết hợp những kỹ thuật tinh hoa độc đáo của môn Jujitsu ( Võ cổ truyền của Nhật Bản ) và trên nền tảng khoa học, các nguyên ly vật lý để sáng lập môn võ mới là Judo, thì chẳng ai nói làm gì.

    2. bạn lẫn lộn giữa chính trị và võ thuật rồi. chính trị là phải dùng mưu mẹo để đạt mục đích, còn võ thuật thì khác hoàn toàn đó là phải dựa trên đạo và đức, võ đạo võ đức, chắc tui không cần phải nhắc về vấn đề đạo đức này. 1 chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy; tôn sư trọng đạo; mà hồng gia ở vn ai là người đầu tiên mở lớp dạy thì chắc bạn cũng biết
  4. online365

    online365 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2010
    Bài viết:
    79
    Đã được thích:
    0
    @ đại k sgbiz! theo như trong diễn đàn, có người nói HGLPS có ba chưởng môn là Lý Hồng Thái, Lý Hồng Anh, Lý Hồng Long. Vậy theo đại k, hiện nay ai là chưởng môn Hồng Gia Việt Nam ở hải ngoại và ai là chưởng môn HGVN ở VN?

    Cái này đệ thắc mắc nên hỏi thôi, vì vô mạng đọc có lúc môn này gọi là HGLPS có lúc là HGVN (không phải HG H.H. Quan đâu nhe)
  5. DONGBAI

    DONGBAI Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2002
    Bài viết:
    2.204
    Đã được thích:
    0
  6. codon1minh

    codon1minh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/02/2011
    Bài viết:
    109
    Đã được thích:
    0
    @sgbiz 1 chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy; tôn sư trọng đạo; mà hồng gia ở vn ai là người đầu tiên mở lớp dạy thì chắc bạn cũng biết

    Tớ cho rằng tại các thầy lo dzọt hết vào thời 80 nên HGVN mới có nhiều chưởng môn, nếu tình hình thời đó không có sự kiện này thì chưởng môn LHT có sống sờ sờ đó, ai lại thay thế bao giờ. Chẳng qua, là môn phái phải có người hướng dẩn và dìu dắt.
    Theo tớ, mình vẫn nên nhìn nhận thầy LHT là chưởng môn và các sư phụ khác là trưởng (bộ) môn, như nhóm NHHM có thể nói duy nhất là phái võ không có chưởng hay trưởng môn mà vẫn hướng về thầy LHT là chưởng môn đích thực. Bản thân tớ cho rằng nhóm này thật là biết cung cách sống, có trên dưới, có lể sư tổ mổi năm, có hiếu kính với thầy Thái, những điều trên cũng làm cho tớ được sáng mắt về giáo dục của sư tổ với con cháu. Gia truyền khác với giáo truyền, ngày nay theo tớ nhìn ra chẵng những về văn võ mà còn về lể giáo.
  7. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    [rose]
    -----

    Không phải vậy đâu bạn yêu Sgbiz ! Tôn Võ là một thiên tài của nhân loại, tác phẩm của Ông được cả thế giới nghiên cứu và ứng dụng không chỉ trong lĩnh vực quân sự thuần tuý mà còn cả trong kinh doanh và giáo dục. Tôi tặng bạn bài này đọc vui cuối tuần !
    -----


    Tôn Vũ – Trưởng Khanh
    “ … hành động thần tốc thì nhanh như gió cuốn, hành động chậm rãi thì lừng khừng như rừng rậm, khi tấn công thì như lửa cháy, khi phòng thủ thì như núi đá, khi ẩn mình thì như bóng tối, khi xung phong thì như sấm sét …”Tiểu sử - nguồn gốcTôn Vũ tên chữ là Trưởng Khanh,năm sinh và năm mất đều không xác định được, chỉ biết sinh vào khoảng năm 540 TCN. Vì nội loạn và các cuộc chiến tranh tàn khốc khác thường nên Tôn Vũ phải mang gia đình chạy đến La Phù Sơn cầy cấy dệt cửi để sinh sống, ông để tâm nghiên cứu binh pháp và dâng Mười Ba Thiên Binh Pháp lên Ngô Vương Hạp Lư. Ông dùng ngay các cung nữ của Ngô Vương để diễn tập binh pháp, ông dùng lệnh nghiêm, chém ngay các cung nữ xao lãng để thị uy nên được Ngô Vương tán thưởng và cho làm thượng tướng quân, rồi sau phong làm quân sư. Tôn Vũ trực tiếp chỉ huy 05 trận đánh, 05 trận đánh này cùng với Mười Ba Thiên Binh Pháp đã đưa tên tuổi Tôn Vũ bất hủ với thời gian. Đánh giá – hạn chế Mười Ba Thiên Binh Pháp:Mười ba chương sách của Tôn Tử gồm hơn 7.000 chữ, quán xuyến tư tưởng và phương pháp của duy vật luận đơn thuần và biện chứng pháp nguyên thuỷ; nêu lên được mối quan hệ phức tạp của chiến tranh với chính trị, ngoại giao, kinh tế, hoàn cảnh tự nhiên; tác dụng tương hỗ giữa năng động chủ quan của người dụng binh với quy luật khách quan, điều kiện hiện thực; đề cập một cách toàn diện quy luật phổ biến của chiến tranh và nguyên tắc trọng yếu của chỉ đạo chiến tranh.Tại Nhật Bản, Binh Pháp Tôn Tử được du nhập ngay từ thế kỷ 6, nhưng chưa phải là trọn bộ. Người có công lớn nhất trong việc đưa Binh Pháp Tôn Tử đến Nhật chính là học giả Cát Bi Chân Bi (693-775), khi ông được phái đến Trung Quốc để học tập thể chế nhà Đường. Sau khi vào Nhật cuốn sách đã tạo nên một sức ảnh hưởng to lớn, và trở thành lý thuyết chỉ đạo quân sự chủ yếu của Nhật. Trong đó nổi tiếng nhất là tác phẩm Đấu Chiến Kinh của học giả Đại Giang Khuông Phòng, Chiến Đấu Kinh được coi là trước tác lý luận quân sự đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, một tác phẩm chịu ảnh hưởng sâu sắc của Binh pháp Tôn Tử, là một kiệttác bất hủdung hoà binh pháp Trung Quốc Cổ Đại với nền quân sự Nhật. Người Nhật suy Tôn Tử là Thuỷ Tổ của binh học phương Đông, là thánh điển binh học và là binh thư thời cổ bậc nhất thế giới.Tại Hoa Kỳ, việc nghiên cứu Binh pháp Tôn Tử diễn ra khá muộn, chỉ sau khi Chiến tranh thế giới thứ II chấm dứt. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, khiến cho hình thức và quy luật tác chiến truyền thống đã có sự thay đổi to lớn. Hệ thống lý luận quân sự truyền thống của châu Âu trở nên lỗi thời, thế nhưng Binh Pháp Tôn Tử với nội hàm triết lý quân sự uyên thâm, đã thu hút sự chú ý của các chuyên gia chiến lược phương Tây, giúp họ tìm ra đáp án để giải quyết các vấn đề thực tế. Ông John Collin, trưởng nhóm nghiên cứu chiến lược thuộc Đại học quốc phòng Hoa Kỳ, trong tác phẩm Đại chiến lược: nguyên tắc và thực tiễn,được xuất bản năm 1973 đã viết như sau: “Tôn Tử là một nhân vật vĩ đại đã tạo lập nên hệ tư tưởng chiến lược đầu tiên của thời cổ đại ... cho đến tận ngày nay, vẫn không ai có được trình độ nhận thức sâu sắc đến thế về các mối quan hệ tương tác, các vấn đề cần nghiên cứu và những nhân tố ràng buộc đối với chiến lược. Phần lớn các quan điểm của ông vẫn giữ trọn vẹn giá trị trong thời đại ngày nay.Năm 1990, sau khi Chiến tranh vùng Vịnh bùng phát, phóng viên Thời báo Los Angeles đến phỏng vấn Tổng thống George H.W. Bush, phát hiện trên bàn làm việc của ông có bày hai cuốn sách, là Hoàng đế CaesarBinh Pháp Tôn Tử. Có người nói rằng trong cuộc Chiến tranh vùng Vịnh, các sĩ quan quân độiHoa Kỳ đều mang theo Binh Pháp Tôn Tử.Trong tác phẩm Kỹ Thuật Tình Báo, ông Allen Dulles - người sáng lập Cục Tình Báo Trung Ương Mỹ (CIA) - đã không tiếc lời ca ngợi và coi Tôn Tử là người đầu tiên đã đề cập đến toàn bộ nghề tình báo.Tại Anh, bản dịch đầu tiên của Binh Pháp Tôn Tử được xuất bản vào năm 1904, nước Anh là nước phương Tâynghiên cứu nhiều nhất về Binh Pháp Tôn Tử,. Trong tủ sách quân sự của nước này thì binh thư cổ điển chỉ có 05 cuốn, tác phẩm Binh Pháp Tôn Tử được coi là quí nhất so với 3 tác phẩm là của 3 danh tướng La Mã Cổ Đại và 1 tác phẩm của Napoleon. Theo ông Flow đánh giá thì: Binh pháp Tôn Tử là một tác phẩm nghiên cứu chiến thuật, chiến lược cổ nhất và giá trị nhất thế giới. Tại Pháp, Binh Pháp Tôn Tử được du nhập vào năm 1772 và nước Pháp là quốc gia phương Tây đầu tiên biết đến Binh Pháp Tôn Tử. Cha đạo Joseph Marie Amiot đã phiên dịch tác phẩm này và xuất bản tại Paris với tên gọi là Nghệ Thuật Quân Sự Trung Quốc. Tại Đức, năm 1910 Binh Pháp Tôn Tử được Bruno Nnavvrra dịch sang tiếng Đức với nhan đề Tác phẩm bàn về chiến tranh của các binh gia cổ điển Trung Quốc. Một chuyên gia lý luận quân sự nổi tiếng của Đức là Carl von Clausewitz cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của Binh Pháp Tôn Tử, điều này thể hiện rất rõ trong tác phẩm Bàn Về Chiến Tranh của ông.Không những thế, Hoàng đế Wilhelm II, người đã gây ra cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, sau khi thất bại và được đọc Binh Pháp Tôn Tử thì liền than rằng: tiếc thay 20 năm trước đây trẫm không được xem cuốn sách này.Tại Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng thành công trong việc thực hiện những chiến thuật đề cập trong Binh Pháp Tôn Tử trong trận Điện Biên Phủ đập tan tác sự xâm chiếm của Thực dân Pháp, giải phóng dân tộc Việt Nam. Thất bại của người Mỹ trong cuộc Chiến tranh Việt Nam cũng khiến cho các nhà lý luận quân sự hàng đầu của nước Mỹ phải để ý đến Binh Pháp Tôn Tử.

    Hạn chế: do hiện thực khách quan và mức độ nhận thức đương thời nên Binh Pháp Tôn Tử không thể tránh khỏi những chỗ thiên lệch hoặc lầm lẫn,như xem nhẹ vai trò của binh sĩ, chỉ chú trọng được lợi mà không để ý đến chính nghĩa hay là không chínhnghĩa như: cướp bóc thôn xóm, giành lấy nhân lực của nước địch, mở rộng lãnh thổ, giành lấy của cải nước địch. Nay chúng ta cần phải chú ý xem lại những hạn chế này.
  8. hacquyen

    hacquyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2008
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0


    Normal 0 MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman";} Em có thắc mắc xin hỏi các bác là các bác đang tập cái gì mà không biết nó là gì (không có cách để nhận diện) và cũng không biết đặc điểm của nó. Có phải chúng ta đang tập mò không ? Không biết có ai mò trúng chưa ?
  9. codon1minh

    codon1minh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/02/2011
    Bài viết:
    109
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác:
    Lảo Trư vừa đọc lại bộ Hiệp Khách Hành, đọc đến đâu thì cười đến đó, không hiểu sao ông KD lại khéo viết truyện lại phù hợp với tình hình Hồng gia bây giờ.
    Hoan nghênh sự xuất hiện của bác cao thủ HACQUYEN, lảo Trư là fan ái mộ bác Hacquyen lắm lắm, kiến thức của bác thật tuyệt vời, lời dẩn và ví dụ của bác rất sắc, hy vọng bác khai ngộ cho em thêm...
  10. sgbiz

    sgbiz Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0


    Normal 0 MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman";} Tui là người ngu muội kém cỏi lắm, làm gì dám chạm tay với ai. Vì ngu muội nên tui chỉ biết có 2, 3 người do chính sư tổ đào tạo thôi (trong đó có thày Lý Hồng Thái) chứ ngoài ra các cao nhân khác tui chẳng biết ai cả.

    Còn như bạn nói " Cao nhân bất lộ diện . . . " thì tui thấy với hồng gia thì đúng thật đấy, vì theo như bạn lyhlthì có 03 cao nhân cao nhất là 03 vịLý Hồng Thái, Lý Hồng Anh, Lý Hồng Long. tui có hỏi thăm bác google xem thế nào (search tên từng người) thì thấy thầy Lý Hồng Anh và thầy Lý Hồng Long “Cao nhân bất lộ diện ” thật, không thấy tăm hơi đâu, tui nghĩ chắc các cao nhân khác cũng thế. Có lẽ thầy Lý Hồng Thái là “thấp nhân” nên thông tin tràn ngập, video, bài viết, bài giảng . . .

    Để công bằng hơn, tui search “hồng gia” thì kết quả cũng tương tự

    Nếu xét theo tiêu chí “chưởng môn” hoặc “cao nhân” thì phải có sự đắc ngộ điều gì đó. Ngoài ra còn có nghĩa vụ xiển dương dòng phái lên, cần có bài viết, bài giảng, video clip . . . đóng góp cho dòng phái, cho hậu thế bây giờ mai sau và cũng là để chứng thực sự đắc ngộ của mình. Còn cứ “bất lộ diện” đến nỗi mr.Google cũng không biết và sau mấy chục năm, cứ "làm vua xứ mù" thì có điều gì đó không ổn

Chia sẻ trang này