1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hồng Gia Quyền - La Phù Sơn (Hồi ký Thần Võ Chu Du - trang 83)

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi lyhl, 10/02/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. taijiman11

    taijiman11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/10/2008
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    1
    Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} [FONT=&quot]Khái niệm “Chế” hay “kinh nghiệm” nhiều khi xuất phát từ định kiến của người tập.[/FONT]
    [FONT=&quot]Nếu thích hay hâm mộ một hình thức nào đó thì gọi là “kinh nghiệm”.[/FONT]
    [FONT=&quot]Nếu không thích thì gọi đó là “chế”.[/FONT]
    [FONT=&quot]Thử hỏi nếu các đời trưởng môn không “chế”, chỉnh lý các bài tập theo “kinh nghiệm” của mình thì người đời sau làm sao cò được hệ thống các bài tập phong phú.[/FONT]
    [FONT=&quot]Một bài tập giống như một bài hát, người tập giống như một người ca sĩ. Ở trình độ cơ bản thì ai cũng hát na ná nhau, nhưng khi thuần thục thì người tập có thể “hát”, trình diễn biến hóa theo ý của mình, nội dung kỹ thuật vẫn tương đồng nhưng hình thức bên ngoài biến hóa khác lạ tùy theo cảm hứng của người tập , và đáng buồn thay một số người chưa đủ khả năng, trình độ dựa vào hình thức bên ngoài, tự cho mình quyền phán xét các tiêu chuẩn “chân truyền”.[/FONT]
    [FONT=&quot]Một người tập võ nếu sau một thời gian dài tập luyện mà hình thức động tác không có gì thay đổi so với ban đầu thì nên kiểm điểm lại vì sao mình không tiến bộ. [/FONT]
    [FONT=&quot]“Dùng ý dẫn hình, lấy hình thúc ý” cuồn cuộn xoay chuyển tuôn trào. Càng tập nội ý càng thâm hậu thì làm sao hình thức không biến đổi.[/FONT]
    [FONT=&quot]Một người tập cứ cố bám víu vào một hình thức nào đó cũng giống như một người muốn chèo thuyền ra khơi nhưng lại không dám nhổ neo vì sợ xa rời cái bến quen thuộc.[/FONT]
  2. codon1minh

    codon1minh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/02/2011
    Bài viết:
    109
    Đã được thích:
    0
    Huynh taijiman11

    huynh nói thật đúng cho mọi bộ môn học chứ không riêng gì môn HQLPS này, duy huynh chưa xét kỷ quan niệm của lảo Trư:
    1) lảo Trư đang nói đến căn bản nhập môn cho những người như lảo.
    2) Như huynh có nói sau một thời gian dài tập luyện. Lảo muốn hỏi các huynh đã sau một thời gian dài tập luyện đúng với căn bản chưa hay chỉ là sau một thời gian dài tập hàng chế không tới đâu nên mới tiếp tục chế nữa, chế hoài đến khi nào mới xong? Như lảo ngày xưa học đàn cũng vậy, học căn bản rồi mới phăng riêng vài ngón chứa ai đời chưa hiểu cầm cây đàn ra sau đã phăng túi hột dưa rồi.
    3) lảo Trư cũng đã thấy không phải chỉ một mà nhiều người tập rất lâu nhưng đứng dậm chân, hoặc là chế để chửa lửa hoặc tìm về nguồn chính, sau mới biết là do đào móng chưa đủ sâu đã vội xây nhà tầng. Chỉ có trở về căn bản tập cho đúng lại mới không rớt vào vòng lẩn quẩn, dỉ nhiên quan điểm của các huynh tư tin hơn với những chế tác cao siêu của mình thì cứ vô tư, nhưng lại kéo theo các em không biết gì rồi hết đập đá tới đốt nhang hoặc tới mổi giờ lại đứng bắt quyết dẩn khí v.v... toàn là những chuyện mà lảo Trư dò hỏi thì biết sư tổ không bao giờ dạy hoặc làm cho con cháu trong nhà nên lảo Trư xin đầu hàng. Lảo Trư thà chậm chạp u mê theo người xưa chứ không chơi các trò tiến bộ dẩn hình thúc ý gì đó của những người tìm người khác ra để thí nghiệm cho sự tiến bộ của mình. Xin đầu hàng, đầu hàng...
    Nghỉ lại cũng có cái hay của nó, tụi Tàu phù chế hàng hoá đểu để hại mình, bây giờ ta đem võ Tàu ra chế bậy bạ lại dạy lung tung, làm sai văn hoá của nó, xem như huề. 1-1 đều.
  3. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
  4. tuyhiep

    tuyhiep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/12/2005
    Bài viết:
    271
    Đã được thích:
    112
    anh NGUYENVANXAM:

    Làm gì mà nhử với nhá hả anh ?? Nói chuyện trên diễn đàn , biết thì chia sẻ thẳng thắn với anh em , không có gì phải giấu cả ! Anh cứ nhá với nhử làm chi cho nó mệt !?

    Tôi chỉ biết có vậy và cũng chỉ cần biết như vậy là đủ , không cần thiết phải nhớ sư tổ đầu tiên nào đó xưa lơ xưa lắc ở đâu xa xôi làm chi ! Nhố ngày giỗ của ông bà trong gia đình quan trọng hơn !

    anh codon1minh:

    Anh nói đúng ! Căn bản cho người sơ cơ rất là quan trọng ! Không thể bậy bạ được ! Người dạy phải có trình độ và có tâm .
    Vấn đề thời gian sau này , thầy chưởng môn có 1 vài bài tập lạ cũng như những hình thức quái ..quái thì anh em cần cẩn trọng ( như châm ngải cứu lễ bái sư , 1 vài bài tập khí này nọ .....) .
    Tôi còn sinh hoạt trong môn phái nhưng tôi cũng không ngại nói ra những điều trên để các anh em Hồng đai sau này có 1 cái nhìn rõ ràng hơn !
    Chúng ta tôn sư trọng đạo nhưng không cuồng tín , cái gì cũng nghe theo . Phải suy nghĩ cẩn thận xem xét cái nào hợp cái nào không hợp với mình ! Tập quyền cước sai có thể sửa được ! Tập nội công , khí công sai thì hậu quả khôn lường ! ( Riêng những bài kéo đơn bộ thì không vấn đề gì vì để hơi thở tự nhiên mà ! )

    anh lyhl : xem xong video cip , nói đơn giản thì đây chỉ là đá dưới rồi đá trên cho nó dễ hiểu ! Nói Bình Hạc cước nghe thấy dữ dội quá !!! ha..ha!!!
  5. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    [rose]
    -----

    Tuyhiep biết tại sao không ? vì khoảng 03 năm trước trên diễn đàn Tuyhiep có giới thiệu sơ về giáo trình các bài tập của HGQ trên sân phong trào, trong đó Tuyhiep có nói về Bình Hạc Cước, rồi sao đó có Ae nào đó (anh quên nick rồi) có hỏi là Bình Hạc Cước thì đá như thế nào ? sử dụng ra sao cho hiệu quả, anh thấy Tuyhiep chưa trả lời mà anh không có điều kiện ghi hình, nay vô tình thấy clip đó nên chỉ ra đường dẫn để nếu bạn đó còn sinh hoạt trên này thì có cái để tham khảo trực quan !

    Các bạn có biết tại sao không ? đơn giản như Tuyhiep đã nói vì họ muốn triệt hạ đối phương, mà cơ quan đầu não của đối phương thì ở trên cao và quá mạnh mẽ, nên họ dùng chiến lược tỉa cành - cắt lá - đoạn chỉ, để cơ quan đầu não không còn cơ sở để trụ đỡ, nuôi dưỡng. Chiến lược này tuy đơn giản nhưng lâu dài nó làm cho niền tin lay chuyển, đoàn kết rời rạc, phân hoá và chia rẽ lực lượng ... thất bại là điều khó tránh nhưng nếu nhận diện được ngay từ ban đầu thì đòn này chẳng khác gì là trò trẻ con.
  6. taijiman11

    taijiman11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/10/2008
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    1
    Cám ơn anh codon1minh đẫ trả lời.
    Những lời tôi viết ở trên không cố ý xúc phạm ai hoặc môn phái nào.
    Trong tập luyện quan trọng nhất là phải nâng cao vai trò cá nhân. Bản thân mình là biết mình rõ nhất, mình cần gì, mình thiếu gì, phải luôn chủ động và tự lập.
    Về vấn đề những người thầy, khi tâm sự với các anh em bạn bè ở ngoài đời, tôi cũng trình bày quan điểm của mình là đôi khi những hệ thống kỹ thuật, bài tập của một số thầy là bịa ra cho người khác tập, chứ bản thân ông thầy đó cũng có tập những cái đó đâu. Những cái bề ngoài có vẻ lớp lang, qui cũ nhiều khi chỉ là những hệ thống "chết", không uyển chuyển đối với từng cá nhân. Anh em nào đã từng tự luyện một mình trong thời gian dài sẽ hiểu được cảm giác này. Khi ta tự luyện một miình, ta sẽ chi tập những gì mà cá nhân ta cho là cần thiết nhất, hữu ích nhất ứng với trình độ lúc đó của bản thân. Mỗi một cá nhân có những khiếm khuyết khác nhau, nhu cầu khác nhau thì làm sao một hệ thống cứng nhắc có thể đáp ứng cho tất cả mọi người. Do đó theo lối học ngày xưa, người thầy sẽ uốn nắn cho từng người học trò theo những điểm mạnh yếu của cá nhân người học trò đó. mỗi người học trò có thể nói là một tác phẩm nghệ thuật của người thầy, không ai giống ai.
    Trong võ thuật thì ngoài nỗ lực của người học trò thì cái 'tâm' và "tầm" của người thầy cũng rất quan trọng, dưới lên trên xuống phải hội đủ các "duyên" thì mới "khớp lệnh" được.
  7. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    [rose]
    -----

    Lời bạn Tranjiman nói rất hay, có thể mình mượn lời này của bạn để giải thích cho việc tại sao giáo trình phong trào của Bộ môn HGQ được thay đối nhiều lần kể từ năm trình làng 1981 cho đến nay. Như lần chỉnh lý giáo trình gần đây nhất của Thầy chưởng môn làm cho tâm lý không ít huấn luyện viên hoang mang, nhiều anh em "to nhỏ" với nhau là sao Thầy "chế" ra nhiều quá, có bài đẹp và đa dạng vô cùng nhưng lại bị "cất đi" thay vào đó là bài đơn giản chân phương. Thay vì hoang mang thì tại sao chúng ta không tìm hiểu rằng vì nhìn chung thì anh em võ sinh bây giờ không có thời gian dành cho việc tự luyện nhiều như trước mà thay vào đó phải ưu tiên cho việc học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để kiếm tiền và tạo dựng sự nghiệp cá nhân, bên cạnh đó các bài tập được thay vào cũng là bài của bộ môn đấy thôi, bài mà trước đây các sư thúc bá của chúng ta đã từng tập qua rồi, chẳng "chế" một tẹo nào cả.

    Ví dụ như trường hợp bài "Mã bộ bát sơn quyền" (có 8 thế tay quyền) thay cho bài "Tiểu niện đầu" (có 48 thế tay quyền), và đây là bài Mã bộ bát sơn quyền do Sư huynh Dương Sa trình diễn từ những năm trước đây.

    http://www.youtube.com/watch?v=x_We_-521qk&feature=related
  8. bachhoithienlieu

    bachhoithienlieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/04/2011
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    anh có thiệu bài này không?
  9. bachhoithienlieu

    bachhoithienlieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/04/2011
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Chào các huynh đệ, tôi mới tham gia viết bài có gì không phải xin đồng đạo mở lượng hải hà lượng xá cho, có vài lời ngắn ngủi nói với huynh đễ như thế này :

    Một là Ông Cụ là người đức cao vọng trong, tài nghệ phi phàm nên huynh đệ khi nói liên quan đến Ông Cụ cần suy nghĩ cận kẽ , không là người nhà của cụ thì đừng nên tuỳ tiện tranh luận này nọ, luật Mẽo nó nói là vi phạm đời tư cá nhân đó.

    Hai là nói đến chế, vì chế là một nghệ thuật to tát của loài người, võ thuật cũng phải biết chế biến để chống chọi với mãnh thú, thiên nhiên, quân thù, con người không biết chế thì đừng nói đến võ thuật nữa, chỉ là cắn xé của cầm thú mà thôi, nếu tập lâu lâu huynh đệ sẽ thấu được điều này, mới học vài ba năm mà còn học trên mạng nữa thì hiểu nỗi sao, võ Hồng Quyền căn bản thì giản gị lắm học vài tháng là không còn nhưng tập cho tới chỉ thì không biết đến bao giờ nữa, mình nhớ hồi xưa anh Bảo có hỏi Ông Cụ xem kéo đúng chưa Ông Cụ còn nói : "đến như bố còn chưa đúng", huynh đệ mới tập có vài năm tự mãn là chết đó, mỗi người có cách đúng của riêng họ, mới gọi là công phu huyền công chứ, không tranh luận đúng sai mà trao đổi học hỏi nhau sẽ hay hơn, chế hiện đại hay chế cổ điển thì đều tốt cho bá tánh là hồng phúc đó.

    Ba là tinh thần về nguồn là ý thức dân tộc tốt phải là hải ngoại việt kiều yêu nước, đoàn kết trong ngoài. Anh Khanh có cách làm của người chưởng môn sâu sa bên trong không hiểu được thì bản cãi quài không ra đâu, gặp một lần là hiểu liền hà, võ thuật mêng mông nhu biển kiến thức hải hà đi hỏi quài lý thuyết không phải võ đâu. Bây giờ tụi nhỏ có mạng học hỏi nhiều huynh đệ đừng coi thường hậu sanh khả uý, nói mấy em là người không biết gì thì mình cũng không biết về võ học đi theo khiêm tốn và biết thương yêu nhau, không phân biệt Tàu hay Việt và không gọi là Tàu phù, là Hoa cho lịch sự.

    (Bài viết trên đã được Lyhl sửa lỗi chính tả và một số từ có thể chưa sát với ý của người viết, cám ơn bạn đã đóng góp).
  10. NGUYENVANXAM

    NGUYENVANXAM Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/03/2011
    Bài viết:
    122
    Đã được thích:
    0
    Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} [FONT=&quot]Xin chào các huynh đệ ![/FONT]
    [FONT=&quot]
    [/FONT]
    [FONT=&quot]Học HGQLPS hay bất kì 1 môn fái khác mà không biết chắt lọc tinh hoa của võ fái + cái ta học hỏi được/đúc kết được theo thời đại mà ra 1 bản sắc mới hoàn thiện hơn là chưa ổn ( tuy nhiên phải có kiểm chứng bởi các minh sư tiền bối). Thời xưa, luyện kungfu trên núi thì khác hẳn bi giờ bởi thời tiết, thời gian . . . Thời nay, kungfu cao nhất là Kungfu Cơm-Áo-Gạo-Tiền ( Tuy nhiên không đặt nặng vấn đề KINH TẾ quá cao sẽ làm lu mờ hình ảnh các Ân Sư) ~X
    [/FONT]
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} [FONT=&quot]Gửi TUYHIEP
    - Làm người fải biết cội rễ, học HGQLPS mà chỉ biết mỗi thầy dạy mình là chưa phải : chẳng lẽ nào ta chỉ thờ cúng mỗi cha mẹ mình, Ông bà tổ tiên 5 đời 10 đời thì sao ?

    :-" [/FONT]
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} [FONT=&quot]


    [/FONT]
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    [FONT=&quot]Gửi CÔ ĐƠN 1 MINH !
    - Ta không nên gọi người Trung Quốc là Tàu Phù. Khi xưa người Pháp gọi ta là dân An Nam là ám chỉ xấu . . . ta có hài lòng không ? Sư phụ của lão Trư sử dụng 4 chữ NHHM là đang sử dụng 2 chữ đầu là của ngoại hiệu Ông Cụ, còn 2 chữ sau lại là tên 1 môn fái võ Trung Hoa, chẳng hay lão Trư có biết ?
    @-)
    [/FONT]

Chia sẻ trang này