1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hồng Gia Quyền - La Phù Sơn (Hồi ký Thần Võ Chu Du - trang 83)

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi lyhl, 10/02/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tuyhiep

    tuyhiep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/12/2005
    Bài viết:
    274
    Đã được thích:
    116
    "anh" Nguyenvanxam làm khó xử quá ! Cách nói chuyện úp úp mở mở , khi thì cứ như 1 cậu trẻ mới tập tành võ vẽ , khi thì như 1 đàn anh tỏ ra biết rất nhiều . Bây giờ lại nói là 1 môn đồ già của Hồng gia và tuổi cũng ngoài 60 , nghe hết hồn !!
    Nếu đúng thật sự như vậy thì đáng bậc cha chú rồi !

    Xin lỗi chú vì trên diễn đàn không biết tuổi tác của nhau nên trong quá trình trao đổi cứ như là đồng trang lứa !
    Những thông tin chú đưa lên vài ngày mới đây khá lý thú và có giá trị .

    Có 1 số vấn đề xin được chia sẻ cùng chú :

    1. Về nguồn gốc ban đầu như ngày giỗ tổ môn phái thì quả thực chắc rất ít người biết ngày 16/11 âm lịch , mà đa số biết ngày 3/11 âm lịch là ngày giỗ cụ Đức và đây là lẽ đương nhiên vì cụ Đức được xem như ***** khai sáng Hồng gia LPS tại VN .
    Giống như Bồ Đề Đạt Ma . Theo thiền tông thì ông là ***** thứ mấy của phái thiền bên Ấn Độ rồi , nhưng khi ông xuất dương truyền đạo qua Trung Hoa thì mọi người coi ông là tổ thứ 1 của Thiền Tông .
    Cho nên vấn đề nguồn gốc của Hồng gia thì cứ bắt đầu từ cụ Đức là hay hơn cả và có bằng chứng xác thực , còn như trở về trước đó nữa thì không biết đâu mà lần với những thông tin mù mịt , mơ hồ.

    2. Về phương pháp tập luyện Hồng Gia LPS như chú nói có vài điểm khác và không giống như trước đây thì theo con nghĩ đó cũng là lẽ thường tình của cuộc sống . Chúng ta không cần phải chấp nhất làm gì !

    như chú nói :
    18 Tuyệt Kỹ kungfu Bổn môn
    1. Bộ pháp di chuyển
    2. Đoản đằng kình
    3. Hấp tinh đại pháp
    4. Vũ đã tàn hoa
    5. Cửu khúc xung kình
    6. Cách sơn đã ngưu
    7. . . .

    quả thực nghe thấy ghê quá , kinh quá ! Chỉ có cái đầu tiên Bộ pháp di chuyển là nghe còn thấy êm tai , còn những "tuyệt kỹ" còn lại nghe cứ như phim kiếm hiệp vậy !
    Cái từ "tuyệt kỹ" cũng cần phải xem lại . Đừng hiểu nó theo nghĩa 1 danh từ mà phải hiểu là sự hành động thể hiện sự chuyên luyện 1 kỹ năng gì đó đến mức tuyệt vời .
    Cầu thủ cũng có tuyệt kỹ , nghệ sĩ xiếc cũng có .....

    Cho nên những từ đao to búa lớn như Hấp tinh đại pháp , Cách sơn đả ngưu...... chỉ nên đọc cho vui mà thôi .

    Võ thuật nói chung và HGLPS nói riêng thật sự không có gì huyền bí cả , tự chúng ta thổi phòng vấn đề lên mà thôi rồi lại gây hoang mang cho những đầu óc non nớt mới tập tành võ vẽ . Hãy trả lại sự trong sáng cho võ thuật như nụ cười hồn nhiên của bé thơ chưa vướng bụi trần ![​IMG]
  2. lucife01

    lucife01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/12/2011
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    minh
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    mình tháy o đường số 30 trần não có dạy hồng gia quyền của võ sư Hà Châu thì phải nhưng ko biết nếu học buổi tối thi sẽ bắt đầu từ lục mấy giờ. Ban nào có thể cho mình biết được ko
  3. Dongcoxanh72

    Dongcoxanh72 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2010
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    0
    Sao bạn không ghé vào đấy hỏi luôn cho tiện ???
  4. lucife01

    lucife01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/12/2011
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    tại bửa đó mình đang có việc gấp nên ko ghé dược ma buổi tối minh chỉ có thể đi học từ 7h den 9h thôi. Ko biết có thu xếp đươc thời gian ko nữa
  5. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    [rose]
    -----

    Đốt thân thể cúng dường chư Phật

    19/12/2011 10:54:21

    [​IMG] - Trên đầu của những người xuất gia theo đạo Phật thường có những vết sẹo tròn, đây là vết tích của việc đốt hương cúng dường chư Phật. Trong Phật giáo lễ này còn được gọi là “Tấn hương” (đốt hương), “Nhiệt đảnh” (Đốt đầu) hay còn gọi là “Đốt Liều”.
    Tự nguyện hiến dâng cho đạo Pháp

    Tấn hương là một nghi thức biểu thị ý chí khao khát học hạnh Bồ-tát, nguyện hiến trọn cuộc đời mình phục vụ đạo pháp và cuộc sống con người. Người phát tâm tấn hương có thể đốt 1 liều (chấm hương - PV), 3 liều, 6 liều, 9 liều hay 12 liều trên đỉnh đầu tùy theo tâm nguyện của mỗi người.

    [​IMG]Người Phật tử đốt hương nhằm cúng dường chư Phật

    Các liều hương này hoàn toàn không nói lên phẩm đức của vị Tỳ kheo tu cao hay thấp. Việc phát nguyện tấn hương diễn ra sau khi các đệ tử tu theo đạo Phật thọ giới Tỳ kheo và Bồ tát giới. Lễ đốt hương này chỉ thấy trong các Đại giới đàn thuộc Phật giáo Bắc tông (hay đại thừa).

    Còn đối với Phật giáo Nam Tông (tiểu thừa) không có truyền thống đốt hương này. Việc đốt này có từ bao giờ thì hiện nay vẫn chưa một ai xác định được nhưng ai cũng biết rõ truyền thống này truyền từ Phật Giáo Trung Hoa vào Việt Nam đã rất lâu.

    Lúc đốt hương, người tu sĩ phải mang áo Cà Sa, ngồi ngay thẳng, nghiêm trang trước bàn thờ Phật, có những nhân viên y tế đo và đánh dấu trên đầu trước để tránh trúng mạch máu và dây thần kinh gây nguy hiểm cho bản thân. Ngoài ra bên cạnh còn có những người phụ giúp xem hương cháy được chừng nào và có ai bị xỉu, bị chảy máu…hay không.

    Điều đặc biệt khiến người đốt quên đi nỗi đau xác thịt là nhờ sự đồng thanh niệm danh hiệu Phật và trì tụng thần chú của quý chư Tăng, Ni, Phật tử… hòa cùng âm thanh của chuông trống Bát Nhã vang khắp căn phòng.

    [​IMG]Lúc đốt hương luôn có người bên cạnh để giúp đỡ



    Viên hương tròn được bỏ lên đầu của mỗi người làm từ bột trầm hương và lá ngải cứu. Trầm để cho thơm và dễ cháy, còn ngải cứu là vị thuốc chống nhiễm trùng và nhanh lành vết thương.
    Hai thứ này trộn lại, vo tròn, quấn trong tờ giấy mỏng hút thuốc lá bằng hạt bắp, phía dưới được làm to ra bằng móng tay út, phần trên vấn lại nhọn để làm ngòi khi thắp lửa. Thời gian đốt từ 20 - 30 phút, tùy thuộc vào độ cháy và thịt của mỗi người.

    Sư cô Thích nữ Thanh Hội tâm sự: “Ngay từ nhỏ mới xuất gia, nhiều người đã xem việc đốt hương là một hành động cao cả để cúng dường chư Phật. Tuy nhiên chỉ đốt ở cánh tay, cổ… chứ còn đốt trên đầu chỉ diễn ra sau khi thọ Đại giới (Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni - PV).

    Việc đốt hương này được những người con Phật xem là hành động thể hiện sự chân thành, quyết tâm tin và theo Phật. Có người còn đốt đi một hoặc hai ngón tay để cúng dường”.

    Thể hiện sự từ bi với tất cả muôn loài
    Sư cô Thích Nữ Tuệ Nhã, thọ giới tại Đại giới đàn Trí Thủ (Nha Trang) chia sẻ: “Khi phát tâm thọ giới Bồ Tát, trong lòng khởi lên tâm nguyện từ bi rộng lớn để cứu độ chúng sanh, báo đền ân đức của Phật, thầy tổ, cha mẹ. Cho nên lúc được đốt hương không có gì gọi là đau đớn, nếu bảo đốt thêm ở đâu trên cơ thể mình tôi cũng đốt được, hy sinh cả thân mạng cũng không có gì lo sợ”.

    [​IMG]Đốt hương nhằm hiện sự chân thành, quyết tâm tin và theo Phật



    Đa số Tăng Ni Phật giáo đều cho rằng việc đốt hương là sự cúng dường giá trị tâm linh cao lớn nhất không phải dễ dàng làm được. Đó là hạnh phúc nhất của cuộc đời tu theo Phật.

    Lúc đốt hương, những bậc làm cha làm mẹ (cha mẹ nhà sư - PV) chứng kiến dù đau đớn trong lòng khi thấy chảy máu, thịt cháy nhưng đều không nghĩ rằng con mình đang bị đốt mà đó là đứa con của Phật đang dâng lên Ngài đóa hoa lòng thành nên gia đình cùng chắp tay cùng cầu nguyện chung.

    Không chỉ người xuất gia mới phát đại nguyện đốt như vậy mà ngay cả những Phật tử tại gia khi phát tâm thọ giới Bồ Tát cũng cạo đi một nhúm tóc trên đầu mình và xin đốt một chấm hương. Đốt cúng dường không phân biệt chủng tộc, nam, nữ… cứ ai phát nguyện thọ giới Bồ Tát, phát tâm đốt một phần trên cơ thể mình để cúng dường thì đốt.

    [​IMG]Không phân biệt chủng tộc, nam, nữ, độ tuổi



    Thầy Thích An Đạt, Chánh Thư ký Ban Văn Hóa Thành hội Phật giáo TPHCM cho rằng: “Việc Tấn hương thể hiện tấm lòng thành cúng dường của mình lên chư Phật. Mỗi kỳ thọ đại giới những người nào thọ giới Sa Di sẽ đốt một liều hương, còn với người thọ Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni thường đốt 3 liều hương. Mức độ đốt nhiều hay ít là do người đó phát nguyện. Riêng với Phật tử tại gia việc chấm hương cúng dường tùy theo tâm nguyện của người đó".

    Hoài Lương - An Phong (Nguồn: http://bee.net.vn/channel/1984/201112/dot-than-the-cung-duong-chu-Phat-1819988/)
  6. wingchunHK

    wingchunHK Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/04/2010
    Bài viết:
    67
    Đã được thích:
    0
    Bài này của anh Lyhl thì có liên quan gì đến topic Hồng Gia vậy ?
  7. NGUYENVANXAM

    NGUYENVANXAM Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/03/2011
    Bài viết:
    122
    Đã được thích:
    0
    Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} [FONT=&quot]SORY,[/FONT]
    [FONT=&quot]^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^
    [/FONT]

    [FONT=&quot]CHẾT CHẾT CHẾT, ở tuổi Thất thập cổ lai hy, lại ở xa VN, quên mất ngày tháng . . . nhầm lẫn TO !
    [/FONT]

    [FONT=&quot]@-)@-)@-)@-)@-)
    [/FONT]

    [FONT=&quot]
    [/FONT]

    [FONT=&quot]Tại hạ đã nhầm lẫn rồi, tài liệu ghi chép về võ thuật bị lẫn lộn của nhiều võ fái : “ Râu Ông này cắm cằm Bà kia ”. . . tuyệt kỹ môn fái này cắm cằm môn fái nọ. Những tuyệt kĩ HGQLPS ở đâu xa, nó nằm ngay trong tay sư phụ sư huynh đệ đó. Một sư phụ giỏi phải là một chân sư đúng nghĩa, biết biến hóa khôn lường, biết giữ gìn bảo tồn tinh túy theo lời thề của bổn phái, phát triển môn fái theo khoa học + nhịp đập xã hội & bảo vệ môn đồ của mình.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]
    [/FONT]

    [FONT=&quot]CHÚC TẤT CẢ CÁC HUYNH ĐỆ LUYỆN KUNGFU HGQLPS NGÀY CÀNG THÂM HẬU ![/FONT]
  8. codon1minh

    codon1minh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/02/2011
    Bài viết:
    109
    Đã được thích:
    0
    Bác Xam:

    Thông tin của bác có vài vấn đề mà lảo Trư không hiêu, xin bác giải thích cho rỏ:

    1) Nếu tính từ thời ông Cát Hồng là đệ nhị chưởng môn (***** gia của dòng fái là Đức Hồng y Lão Tổ ( chính là HQLT) theo dòng Tiên Gia đến nay là 13 đời.
    Các vị tiếp theo : Cát Hồng, đại thiền sư Tăng Sáng . . . NHCN, Đức Tâm Hồng hạc Đại Sư.
    ) đến hiện giờ cũng ngót nghét cách nhau hơn 1800 năm rồi, làm gì có 13 đời.
    Chẵng lẻ mổi sư tổ sống đến mấy trăm tuôi mới đủ con số 13 cho bác. Hơn nữa, Thiền sư Tăng Sáng là tổ thứ 3 của Thiền Tông, mắc mớ gì đến dòng Tiên Gia. Ông sống vào cuối thế kỷ 6 cách Cát Hông đến gần 300 năm. Thông tin này mà... tin là chết liền.

    2)Ai cũng giỗ cụ NGUYỄN MẠNH ĐỨC - NAM HẢI CHÂN NHÂN
    Có thể rất ít người biết ngày 16 tháng 11 âm lịch là giỗ tổ fái
    洪家拳 羅浮山.

    -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

    [​IMG]

    là tên chính xác theo chữ tàu là bộ chữ HỒNG này. Khác với dòng Hồng Hy Quan.

    ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

    BÁc có thật sự biết về lai lịch môn phái và chử Tàu không dzậy? Lúc thì bác đưa chử Hồng 洪 (Hồng Hy Quan ) lúc thì bác nói ( chim Lạc Hồng hay họ Hồng Bàng) này mới là đích xác. Mà cả hai đều không phải là chử của LPS.

    3) Theo đệ biết, huyền công mình tập có trước thời Kim Dung lâu lắm dzồi, làm gì có những cái tên như Hấp Tinh đại Pháp, Phích Lích Chưởng v.v. còn có cả Cách sơn đã ngưu của Thiếu Lâm, bác có chế cũng vừa thôi, trước là dối gạt sư tổ sau là xem thường vỏ lâm đồng đạo anh em quá?

    Tóm lại, bao nhiêu kỳ vọng đệ đặt nơi bác lâu nay, tưởng rằng mình được biết thêm cho sáng tỏ nhiều vấn đề, bây giờ thì ...tịch.
    À, mà bác cũng đừng có đem cái tuổi 70 ra viện cớ này nọ, đệ cũng chỉ kém bác vài tuổi thôi, nhưng không mượn cớ lẩm cẩm để nín thở qua sông.
    Bác viết thế này:

    [FONT=&quot]Tam thập Nhi Lập[/FONT][FONT=&quot]
    [/FONT]
    [FONT=&quot]Tứ thập nhi bất hoặc[/FONT]
    [FONT=&quot]Ngũ thập nhi nhĩ thuận[/FONT]
    [FONT=&quot]Lục thập nhi tri thiên mệnh[/FONT]
    [FONT=&quot]Thất thập cổ lai hy . . .

    [/FONT]
    Đệ xin phép bác được nói cho rỏ: Đoạn trên bác cũng trích bậy bạ luôn, nguyên ủy vốn là có người hỏi đức Khổng về sức học và phương pháp học tập của ông, thầy Khổng trả lời ( căn cứ trên Luận ngữ )
    Tam thập nhi lập; (三十而立)Tứ thập nhi bất hoặc; (四十而不惑)Ngũ thập nhi tri thiên mệnh; (五十而知天命)Lục thập nhi nhĩ thuận; (六十而耳順)Thất thập nhi tòng tâm dục bất du củ. (七十而從心欲,不踰矩) Cho thấy từ tuổi Ngủ thập trở đi, bác ...sai bét từ văn đến võ.


    Kính nhi viễn chi, đệ không dám tin bác nữa...
  9. lucife01

    lucife01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/12/2011
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    cac bac cho hoi neu o sai gon muon hoc vo hong gia la phu son thi hoc o dau vay
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    va neu hoc buoi toi thi hoc vao luc may gio
  10. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    [rose]
    -----

    Chào bạn Codon !

    Tôi cũng đã hỏi bạn NguyenVanXam về việc sử dụng đoạn trích trên và căn cứ vào bài trả lời thì thấy rằng chỉ đơn giản là bạn ấy muốn nói rằng bạn ấy đã ngoài 60 tuổi, chứ không liên quan gì đến "sức học, cách học và ngài Khổng". Và rất có thể bạn ấy ở tầm tuổi ấy thật vì bạn ấy không biết cách sử dụng google để kiểm tra thông tin trước khi đăng tin, gởi bài. Đấy cũng là hạn chế của đa số người lớn tuổi (đã già), thường thì họ hay chủ quan với kiến thức trước đây đã biết qua đường truyền khấu hay đã bị mai một bởi thời gian, tuổi tác.


    Mình thấy bạn cũng khá là am hiểu về Hán tự, nên bạn có thể cho mình biết ý nghĩa của 09 kí tự có trong con dấu sau là ý nghĩa gì không ?

Chia sẻ trang này