1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

WW II: Chiến Lược, Chiến Thuật, Chiến Cụ, Chiến Sỹ, Chiến Đấu và Chiến Thắng!

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Viet_Youth, 10/05/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.351
    Đã được thích:
    26.691
    Nay AT lại chuyển sang nghiên cứu chiến cào à? ghê nhẩy
  2. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Thôi, công kích nhau làm cái gì?

    Tôi nghĩ sơ sơ về khái niệm chiến lược đấy cũng tạm đủ.
    Nếu các bạn muốn tiếp thì sẽ đi sâu hơn. Lần này sẽ chơi bằng sơ đồ và thiết lập chỉ số (tạo map). [:D]
  3. vietyouth007

    vietyouth007 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2007
    Bài viết:
    766
    Đã được thích:
    0
    Bạn phán cứ như là Đúng Rồi... làm mìn cũng hơi sợ (Self-Doubted), lo rằng xưa nay... "sở học", kiến thức của mìn té ra chưa đủ để gói đầy lá mít.

    Nếu cho rằng khái niệm CHIẾN LƯỢC chỉ bao gồm CÔNG vs THỦ... thì hai từ này hơi bị Tây Phương Lạm Dụng rồi đấy. Vì mìn thấy họ sử dụng từ Chiến Lược (Strategy) này rất chi bao la và bừa bãi.

    Có lẽ bạn hơi bị lậm, khi đọc truyện Tam Quốc... Phong Thần... khi các quân sư dâng kế lên thiên tử... chỉ hỏi Ý (Choice) của Chủ Nhân là Công hay Thủ (Offensive/Aggressive vs Defensive/Passive Inclination)?

    Không phải cứ có chi tiết, kế hoạch rõ ràng... thì trở thành Chiến Thuật đâu bạn ạ. Chịu khó học hỏi lại đi.

    Bắt đầu bằng Wiki trước nhé?

    Rõ khổ. Làm mìn yếu bóng vía, chờ nghe bạn chỉ giáo giùm. Té ra là... Đại Học Sỹ Hoang Tưởng Tự Sướng!!!!
  4. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Tôi thấy Wiki chẳng có gì mâu thuẫn với ý của tôi cả.

    Thế chiến lược không phải là kế hoạch vạch ra từ việc chọn công hoặc thủ thì nó dùng để làm gì?
    Để chơi bời à?
  5. Founding_Father

    Founding_Father Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/11/2011
    Bài viết:
    847
    Đã được thích:
    0
    thoát ách phát xít lại rơi vào ách cộng sản



    khi nga tổ chức lễ ăn mừng chiến thắng phát xít ngày 9-5-2005, các nước vùng ban tích, gồm estonia, latvia, lithuania, và ba lan đã do dự không biết có nên cử đại diện đến nga tham dự
    sự do dự và bàn cãi tại về có nên tham dự hay không ở các nước này đặt ra câu hỏi: Có phải là sự chấm dứt nền cai trị độc ác của đức quốc xã sau thế chiến 2 cũng là sự khởi đầu của nền độc tài sô viết và sự chiếm đóng của liên xô tại các nước này ?
    Nếu thế thì ngày 9 tháng 5 đối với các nước này chẳng thể gọi là ngày ăn mừng châu âu được giải phóng .
    Tổng thống các nước estonia và lithuania xem là một sự sỉ nhục cho quốc gia họ nếu họ đứng cạnh tổng thống nga vladimir putin tại quãng trường đỏ để dự lễ mừng chiến thắng phát xít . Tổng thống latvia sẽ đi mascơva để dự lễ nhưng hứa trước với dân của ông là sẽ đòi hỏi nga phải xin lỗi về những đối xử của nga trước đây đối với các nước vùng biển ban tích .
    Tổng thống ba lan aleksander kwasniewski bị áp lực mạnh mẽ ở trong nước đòi hỏi ông đừng đi, nhưng ông trả lời: "chúng ta cũng phải công nhận là người nga đã đóng vai trò lớn trong việc đánh bại phát xít và họ đã thiệt hàng triệu sinh mạng". Dù vậy, nhiều người ba lan từng tham gia kháng chiến chống lại liên xô xâm chiếm ba lan và từng bị cầm tù bởi cộng sản đã cực lực phản đối chuyến đi của tổng thống aleksander kwasniewski .
    Trong ngày mừng chiến thắng phát xít tại luân đôn, anh quốc, năm 1945, liên xô đã đề nghị với ban tổ chức không cho các đơn vị quân đội của ba lan diễn hành lấy cớ là ba lan không phải là một cường quốc thắng trận mặc dầu nửa triệu quân, dân ba lan đã tham dự cuộc chiến chống lại đức quốc xã trong thế chiến 2.
    Ngày nay, ba lan vẫn đang đòi nga phải mở hồ sơ về vụ hồng quân nga vào năm 1940 đã giết hàng ngàn sĩ quan ba lan tại rừng katyn rồi chôn vào các nấm mồ tập thể . Chuyện đó xảy ra khi hồng quân nga tiến vào chiếm ba lan theo thỏa thuận trong hiệp ước chia nước ba lan giữa đức quốc xã và liên xô .
    Và nhất là các nước vùng ban tích và ba lan đòi hỏi điệm kremlin phải xin lỗi về hiệp ước molotov-ribbentrop, ký kết giữa liên xô và đức quốc xã ngày 23-8-1939, là hiệp ước bất tương xâm giữa hai nước nhưng cũng là hiệp ước để chia phần đất đai các ban tích và ba lan. Hiệp ước này có phần được tuyên bố công khai là hai nước đức và liên xô sẽ không xâm phạm đến nhau trong vòng 10 năm . Ngoài ra còn một văn bản bí mật ký kết giữa hai ngọai trưởng molotov và ribbentrop, theo đó đức quốc xã sẽ nhường cho liên xô các nước vùng ban tích: Estonia, latvia, lithuania và đức sẽ chiếm nửa phía tây của ba lan . Còn liên xô ngoài 3 nước ban tich nhận được, sẽ chiếm nửa phía đông của ba lan để đổi lại là khi đức quốc xã lâm chiến với anh, pháp thì liên xô sẽ không đánh đức . Một tuần lễ sau khi ký hiệp ước này, ngày 1-9-1939, đức đem quân chiếm ba lan, mở đầu cho trận đệ nhị thế chiến . Hơn 2 tuần lễ sau khi đức xâm chiếm ba lan, ngày 17-9-1939, liên xô đem quân chiếm ba lan theo như văn bản bí mật đã thỏa thuận với đức . Liên xô đã dấu nhẹm văn bản chia đất bí mật này cho đến năm 1989 mới chịu thú nhận .


    [​IMG]

    hình bên: Ngoại trưởng liên xô molotov (ngồi) đang ký vào hiệp ước bất tương xâm giữa đức và liên xô. Ngoại trưởng đức quốc xã robbentrop (người mặc vét) đứng sau lưng ông molotov . Stalin (mặc áo màu nhạt) đứng cạnh robbentrop .
    [​IMG]
    hình bên: Bản đồ phân chia các nước vùng ban tích và ba lan. Vùng tô màu xanh lá cây đậm được đức quốc xã nhường cho liên xô, gồm estonia, latvia, lithuania và một nửa phía đông của ba lan . Vùng tô màu nhạt là nửa phía tây của ba lan, thuộc về đức quốc xã .
    năm 1940, sau khi đức quốc xã gây chiến, trong khi anh đang phong tỏa kinh tế của đức thì liên xô là nước vẫn tiếp tục cung cấp lương thực và nguyên vật liệu cho guồng máy chiến tranh của phát xít đức để đổi lại đức bán các máy móc cho liên xô . Chỉ đến khi hitler xóa bỏ hiệp ước molotov-ribbentrop mà tấn công liên xô thì lúc đó liên xô mới bắt buộc phải tham dự cuộc chiến tranh chống phát xít .

    Ngày nay, nhiều người dân ban tích đã từng sống dưới hai chế độ đức và liên xô, vẫn cho rằng sống dưới chế độ phát xít đức dù sao cũng vẫn còn ít đau khổ hơn sống dưới chế độ sô viết . Liên xô đã đối xử với người dân các xứ này một cách dã man . Stalin đã ra lệnh đem hàng triệu người dân từ vùng ban tích sang tây bá lợi á bắt họ làm việc như nô lệ để đóng góp sự giàu mạnh cho liên xô . Nhiều người dân xứ này đã từng chiến đấu bên phía đức chống lại liên xô vẫn còn được đồng bào họ coi như là những người ái quốc .
    Tổng thống estonia arnold ruutel nói rằng nhà lãnh đạo xứ lithuania từng nói hiệp ước giữa hitler và stalin hiến dâng nước tổ quốc của ông ta cho liên xô là điều làm ông không thể đi mascơva để dự lễ mừng chiến thắng đức quốc xã được .
    đối với người ba lan, liên xô còn làm nhiều điều mà ngày nay họ không thể nào quên được . Khi hồng quân liên xô đánh lui quân đức và tiến đến gần vácsava, những người kháng chiến ba lan thấy hồng quân đã đến cửa ngõ vácsava bèn nổi lên đánh trả quân đức với hy vọng là hồng quân sẽ tiến lên trợ giúp . Nhưng hồng quân nga đã án binh bất động để cho quân đội đức tàn sát hết những người kháng chiến ba lan rồi sau đó mới tiến lên đánh quân đức . Mục đích của hồng quân ba lan là mượn tay quân đội đức để tiêu diệt hết các lực lượng yêu nước ba lan để không còn ai chống đối đảng cộng sản ba lan khi liên xô đưa đảng này lên cầm quyền .
    Với cách đối xử của liên xô như thế thảo nào ba lan là nước đầu tiên đòi tách ra khỏi khối xô viết vào cuối thập niên 80. Nhìn vào hành động thô bạo của liên xô đối với các lân bang như thế thì chẳng có gì giống với lời tuyên bố hứa hẹn sẽ giải phóng các dân tộc thuộc địa của lê nin tại đại hội của đệ tam quốc tế cộng sản vào năm 1920 . đó chẳng phải là giải phóng mà chỉ là hành động bành trướng, sáp nhập của đế quốc .
    Trong suốt thời gian 70 năm tồn tại của chế độ sô viết , liên xô luôn luôn giành một phần rất lớn công của để trợ giúp các đảng cộng sản tại các nước thế giới thứ ba nổi lên chiếm chính quyền tại nước họ . Phải chăng là liên xô muốn các nước này được giải phóng ra khỏi ách thực dân anh, mỹ để trở thành tự do hay chỉ là để trở thành một loại thuộc địa của liên xô, cung cấp nguyên liệu, nhân công và thị trường cho liên xô thay vì cung cấp cho các nước tư bản . Cứ nhìn xem cách đối xử của liên xô đối với các dân tộc vùng ba tích và ba lan thì tìm thấy câu trả lời . Trong thập niên 1970 trở về sau, chính quyền liên xô đã giành từ 30% đến 50% tổng sản lượng quốc gia cho chiến tranh bỏ mặc cho dân liên xô sống thiếu thốn, đói khổ . Lúc đó liên xô đang ở trong thời bình không đánh nhau với nước nào thì tài nguyên dùng cho chiến tranh đó là để viện trợ cho các đảng "cộng sản anh em" tại các nước thế giới thứ ba . đến cả nhân dân của mình mà các nhà lãnh đạo liên xô còn không quan tâm thì có lẽ nào họ thương dân tại các nước thế giới thứ ba hơn chính đồng bào của họ ? Các nhà lãnh đạo liên xô chỉ muốn bành trướng quyền lực và ảnh hưởng của mình ra trên thế giới và xem tài nguyên đất nước và người dân của xứ mình như là công cụ để cho họ thực hiện tham vọng của mình .
  6. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Mọi mô hình lý thuyết cổ điển sẽ không còn đúng nữa. Do đó, mọi chiến lược lập ra sẽ mang tính chất tạm thời, cục bộ cho ngắn hạn.

    http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&CategoryID=2&News=5010

    FuturICT - Một "Khoa học lớn" Cao Chi
    [​IMG]

    Một nghịch lý: hiện nay chúng ta hiểu biết về vũ trụ nhiều hơn xã hội của chính chúng ta. Bây giờ đã đến lúc dùng sức mạnh của thông tin để thăm dò khảo sát cuộc sống kinh tế và xã hội trên Trái đất và dự báo những phương án phát triển cho một tương lai bền vững.

    Hãy cùng nhau góp công sức để đối diện với các thách thức của thế kỷ 21 bằng cách tích hợp những kiến thức hiện đại nhất.
    Dự án FuturICT là một cố gắng có quy mô chưa từng có mang tính quốc tế, đa ngành, phức hợp nhằm vào mục tiêu là các hệ công nghệ-xã hội-kinh tế-môi trường.
    FuturICT có nghĩa là ICT của tương lai, còn ICT có nghĩa là Thông tin-Truyền thông-Công nghệ (I=Information, C=Communication, T=Technology).

    Khủng hoảng tài chính Hy Lạp đang làm rách nát bức tranh kinh tế toàn cầu. Không trả được nợ đất nước đứng trước nguy cơ phá sản. Nhiều nhà kinh tế cho rằng Hy lạp sẽ sớm rời khỏi đồng Euro. Tây Ban Nha, Ý có thể cũng làm như vậy.

    Câu hỏi: Hy lạp có rời bỏ đồng Euro? Câu hỏi phức tạp đến mức những bộ óc thông minh nhất thế giới cũng khó có câu trả lời.

    Dirk Helbing một nhà vật lý chủ nhiệm khoa xã hội học tại Viện công nghệ liên bang Thụy sĩ Zurich ETH cùng cộng sự là Steven Bishop, UCL (University College London)[1] đưa ra đề nghị xây dựng một hệ máy tính toàn cầu với kinh phí 1 tỷ Euro với tên gọi là FuturICT[2] để mô phỏng không riêng gì tài chính, chính trị hoặc môi trường mà tất cả trong xã hội chúng ta nghĩa là mọi vật (everything). Điều này làm chúng ta liên tưởng đến TOE-Theory of Everything - Lý thuyết của tất cả trong vật lý học. Hệ máy tính này sẽ đưa ra câu trả lời cho những câu hỏi hóc búa nhất mà các nhà hoạch định chính sách phải đối diện.

    [​IMG]
    Từ trái sang phải:Dirk Helbing(ETH) và Steven Bishop(UCL) hai nhà khoa học chủ trì FuturICT
    Dự án FuturICT là một dự án nhằm xây dựng một mô hình máy tính toàn cầu xã hội, kinh tế, môi trường và khoa học tựa như Dự án Bộ Gene con người (Human Genome Project). Liên minh châu Âu kêu gọi thực hiện dự án “Khoa học lớn” (Big Science) này trong vòng 10 năm đến và hơn nữa. Có thể nói ngắn gọn FuturICT là tích hợp thống nhất ICT+Khoa học phức hợp[3] (Complexity Sciences) + Khoa học xã hội (Social Sciences).

    Mục đích cuối cùng của FuturICT là tìm hiểu được và quản lý những hệ xã hội, phức hợp, toàn cục, tương tác với nhau để tìm ra lời giải bền vững (sustainable) và kháng sốc (resilient=có khả năng chịu đựng những cú sốc xã hội, kinh tế và môi trường). Bộc lộ được những quy luật và những quá trình tiềm ẩn trong các xã hội là một thách thức khoa học bức xúc lớn nhất của thế kỷ 21 và là một điều quan trọng bậc nhất cho việc phát triển những ICT khỏe mạnh, đáng tin cậy và có khả năng thích ứng dựa trên cơ sở những hình mẫu (paradigm) mới.

    Việc tích hợp ICT, Khoa học Phức hợp và các Khoa học xã hội sẽ tạo ra một dịch chuyển lớn về hình mẫu cho một cuộc tiến hóa cộng sinh giữa ICT và xã hội.

    Các dữ liệu thu được từ một hệ toàn cầu sẽ giúp xây dựng những mô hình công nghệ-xã hội-kinh tế. Và ngược lại từ những mô hình đó sẽ giúp sự phát triển của một thế hệ ICT mới có khả năng thích nghi và tự tổ chức (self-organized).

    Vì sao chúng ta cần FuturICT

    Hiện nay xã hội và công nghệ đã có những bước tiến có nguy cơ vượt khỏi tầm hiểu biết và quản lý của chúng ta.

    Hiện nay sự khủng hoảng kinh tế chứng minh rằng những hệ thống mà chúng ta xây dựng để tổ chức cuộc sống của chúng ta chứa một độ phức hợp chưa từng có và một mối liên thông (interconnection) đa chiều giữa các thành phần công nghệ xã hội và kinh tế. Sự phức hợp đó dẫn đến những hệ quả trái với trực giác và gây nên những thất bại liên hoàn theo kiểu dây chuyền domino.

    Chúng ta không thể hiểu được và quản lý một mạng phức tạp như vậy bằng những công cụ cổ điển. Ta cần những công cụ mới để quản lý không những thị trường tài chính mà còn các dịch cúm (flu pandemics), những bất ổn xã hội, những mạng lưới tội phạm. Các nhà hoạch định chính trị luôn đối mặt với những quyết định về kiến trúc hạ tầng cơ sở để đáp ứng nhu cầu tương lai một cách bền vững.

    FuturICT sẽ hoạt động như thế nào?

    Dự án FuturICT sẽ tập hợp hàng trăm nhà khoa học ưu tú châu Âu và thế giới trong vòng 10 năm, với một kinh phí 1 tỷ Euro vào một chương trình nghiên cứu để phát triển những phương pháp mới, những công cụ mới, tích hợp nhiều mô hình khoa học, nhiều dữ liệu và nhiều quan niệm, nhiều ý tưởng mới. Đồng thời phát triển những chương trình giáo dục hiện đại cho nhiều nhà khoa học thế hệ trẻ.

    FuturICT sẽ phát triển một mặt bằng quy mô lớn để mô phỏng, hiển thị gọi l�Mặt bằng FuturICT (FuturICT platform).

    FuturICT sẽ gồm ba thành phần chính.

    Một hệ Mô phỏng Trái đất Sống LES (Living Earth Simulator) sẽ nhờ các trạm quan sát phát hiện mọi khủng hoảng trong từng lĩnh vực để xây dựng các mô hình.

    Các mô hình sẽ được điều khiển và chuẩn hóa nhờ những dữ liệu trong thời gian thực qua một hệ thống số l�Hệ thần kinh của hành tinh PNS (Planetary Nervous System). Các mô hình và dữ liệu sẽ hỗ trợ cho các nhà hoạch định chính sách, các doanh nhân xuyên qua một Mặt bằng Tham gia Toàn cầu GPP (Global Participation Platform), nhờ mặt bằng này mà sự tham gia vào hệ được dễ dàng.

    [​IMG]
    Hình 1. Mạng FuturICT với 3 thành phần chính là PNS, LES và GPP.
    Chi tiết của FuturICT

    Hệ thần kinh của hành tinh PNS

    Có thể hình dung PNS như một mạng các “cảm biến” toàn cầu trong đó “cảm biến” là mọi yếu tố có khả năng cung cấp các dữ liệu tĩnh và động về xã hội-kinh tế-môi trường-công nghệ có thể đo đạc để thu nhận các trạng thái và tương tác giữa các thành phần cấu tạo nên thế giới chúng ta, tạo nên những số liệu chỉ nam về xã hội, môi trường, sức khỏe hữu hiệu hơn GDP.

    Mô phỏng Trái đất Sống LES

    LES là một hệ cho phép khai thác những kịch bản tương lai ở nhiều mức độ chi tiết khác nhau, tích hợp các dữ liệu và sử dụng một đa tạp các triển vọng lý thuyết và mô hình toán học đa lớp kết hợp với nhiều tiếp cận thực nghiệm và bán thực nghiệm.

    Những mô phỏng ở kích cỡ lớn và các tiếp cận lai tạo (hybrid) đòi hỏi những khả năng siêu máy tính cung cấp bởi nhiều trung tâm siêu máy tính hàng đầu châu Âu.

    Mặt bằng tham gia toàn cầu GPP

    GPP là một khuôn khổ làm việc (frame world) mở cho mọi công dân, doanh nhân, các nhà hoạch định chính trị và các tổ chức để chia sẻ và khai thác các dữ liệu và mô phỏng để cùng thảo luận.

    Mặt bằng Tham gia (Participatory Platforms) giúp các nhà hoạch định chính sách trong các quyết định, giúp các doanh nhân nói chung tạo điều kiện cho một sự tham gia mang tính chính trị, xã hội, và kinh tế.

    FuturICT đem lại những lợi ích gì?

    FuturICT sẽ đem lại nhiều lợi ích cho khoa học, công nghệ và xã hội nhờ tích hợp mọi tiếp cận riêng lẻ trước đây.

    Khái niệm đa ngành của FuturICT sẽ tích hợp công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) với khoa học phức hợp và các khoa học xã hội để tạo ra đầu ra trong 3 lĩnh vực. Hình số 2 cho chúng ta một hình dung về FuturICT với 3 đầu ra: công nghệ, khoa học và xã hội.

    [​IMG]
    Hình 2. Cấu trúc tổng quan của FuturICT với 3 đầu ra: công nghệ, khoa học và xã hội.
    Khủng hoảng kinh tế, chiến tranh, khủng bố toàn cầu, dịch bệnh lan truyền siêu tội phạm cũng như tăng trưởng dân số thay đổi khí hậu, tiến bộ công nghệ đã đẩy nhân loại trước những thử thách mới.

    Những bài toán này không thể giải quyết trong khuôn khổ những hình mẫu (paradigm) cũ được nữa. Để hiểu những hệ phức hợp cần thực hiện một sự dịch chuyển lớn về hình mẫu có thể so sánh với sự dịch chuyển từ hệ địa tâm đến hệ nhật tâm.

    FuturICT sẽ phát triển nhiều KH&CN mới để điều khiển trong tương lai một thế giới phức tạp và liên thông tương tác với nhau. Cần tổng hợp sức mạnh của ICT với sự hiểu biết sâu sắc các KH phức hợp và xã hội.

    Như chúng ta biết KH phức hợp sẽ cho ta những tia sáng về các hiện tượng đột sinh[3] trong các hệ tương tác tập thể và các KH xã hội sẽ cho ta biết về những biến cố, những rủi ro của các hệ trong mạng ICT. Như thế FuturICT sẽ tạo nên nhiều phương pháp nhiều công cụ để đối diện với các thử thách của thế kỷ 21. FuturICT sẽ mở ra một kỷ nguyên mới trong khoa học.

    Trong những năm 80 các nhà khoa học cũng đã hợp lực nghiên cứu lý thuyết hỗn độn (chaos) từ nhiều chuyên ngành khác nhau để hiểu sự dịch chuyển hình mẫu từ tất định luận (paradigm shift from determinism). Dự án FuturICT hiện nay có quy mô khoa học và xã hội lớn hơn.

    FuturICT không phải là bắt đầu bằng số không mà thực tế là “đứng trên vai những người khổng lồ”. Trước đây đã có những tiếp cận tương tự như Trái đất số (Digital Earth)[4].

    Chúng ta đã xây dựng những máy gia tốc để nghiên cứu các lực trong thế giới vật lý. Để lấp đầy những chỗ trống trong tri thức công nghệ-xã hội-kinh tế trong FuturICT người ta còn thiết lập một sơ đồ để Gia tốc Tri thức KA (Knowledge Acceleration) nhằm thực hiện một bước nhảy trong khả năng bắt kịp những thay đổi nhanh chóng của tri thức về thế giới của chúng ta.

    [​IMG]
    Hình 3. FuturICT là một dự án đa ngành tích hợp nhiều lĩnh vực nghiên cứu thể hiện trong sơ đồ Gia tốc tri thức KA ( Knowledge Accelerator).
    Trong FuturICT còn có những hệ Thăm dò (Exploratories) để phát hiện và giảm thiểu các khủng hoảng. FuturICT có tham vọng lôi kéo vào guồng hàng nghìn nhà khoa học ưu tú trên thế giới trong vòng 10 năm với một kinh phí khổng lồ bằng 1 tỷ Euro để khảo sát cuộc sống xã hội trên Trái đất và mọi điều liên quan. FuturICT có tham vọng quản lý một hệ vô cùng phức tạp bao gồm cả những khủng hoảng tài chính (hình 4).

    [​IMG]
    Hình 4 . FuturICT tích hợp nhiều lĩnh vực : xã hội, kinh tế, công nghệ, môi trường và mối tương tác giữa các lĩnh vực đó trong một guồng máy tựa như con tàu “vũ trụ”.
    Ai tham gia?

    Dự án FuturICT là một dự án lớn huy động hàng trăm nhà khoa học làm việc trong những lĩnh vực khác nhau trên thế giới tại nhiều viện khác nhau và tại nhiều trường đại học hàng đầu châu Âu và Mỹ, Nhật, TQ, Australia (xem hình 5).

    [​IMG]
    Hình 5. Những đơn vị điều khiển và tham gia FuturICT
    Nhờ quy mô lớn và sự tham gia của nhiều nhà khoa học những tác giả của FuturICT hy vọng FuturICT mô tả càng ngày càng đúng thực tế khách quan (xem hình 6) của thế giới phức hợp và biến động.

    [​IMG]
    Hình 6. Dữ liệu lớn (Big Data) của hệ công nghệ-xã hội-kinh tế-môi trường càng ngày càng tốt hơn.
    Một số câu hỏi thường gặp (FAQ-Frequently Asked Questions)

    Q. Liệu nhờ FuturICT chúng ta có thể tránh được các sự cố như Fukushima, 9/11 hay khủng hoảng nợ?

    A. FuturICT không nhằm mục đích tạo một cỗ máy toàn năng giúp chúng ta tránh thảm họa thiên nhiên nhưng giúp chúng ta hiểu được các điều kiện và cơ chế gây nên các sự cố và những tác động to lớn của chúng. Như vậy FuturICT giúp chúng ta hiểu được những bất ổn định hệ thống và giảm thiểu hệ quả do đó FuturICT xứng đáng để thực hiện.

    Q. FuturICT có phải là một dạng AI (Trí tuệ nhân tạo)?

    A. FuturICT không tạo ra AI song FuturICT tích hợp được trí tuệ con người với khả năng máy tính và các quyết định cũng như các diễn đoán đều thuộc về con người.

    Q.Có phải FuturICT dự báo tương lai?

    A. Chúng ta không cần dự báo tương lai, chúng ta chỉ xây dựng những kịch bản ở một mức độ trừu tượng nào đó với những xác suất nào đó.

    Q. Vậy trong FuturICT chỉ có những khoa học xã hội định lượng (quantitative social science) và không còn tồn tại những khoa học xã hội định tính (qualitative social science)?

    A. Không phải như vậy chúng tôi không loại bỏ khoa học xã hội định tính mà ngược lại kết hợp với nó. Chúng tôi không tiên đoán được hành vi của từng cá nhân song lối hành xử của tập thể thì hy vọng nắm được.

    Q.Khi nào thì FuturICT cho kết quả ?

    A. FuturICT được kế hoạch cho 10 năm bắt đầu từ 2013, thời gian chuẩn bị để khởi động 2011-2012. Hy vọng có kết quả đầu tiên vào năm 2015.

    Một số ý kiến phản biện FuturICT

    Một số nhà khoa học như David Weiberger [5] tỏ ý bi quan về một dự án như FuturICT. Các nhà khoa học này cho rằng chúng ta đã đánh giá quá cao khả năng của chúng ta. Tồn tại một con số vô cùng lớn các sự kiện, sự cố trong vũ trụ, trong khi khả năng chúng ta lại bị hạn chế. Khó lòng nắm bắt được những sự kiện đóng vai trò chủ đạo. Lịch sử đã cho chúng ta thấy rằng không thể biết được những sự kiện quan trọng nhất có khả năng kích nổ các biến đổi tiếp theo. Việc dự báo phụ thuộc vào nhiều điều kiện ban đầu và những mối tương tác phức tạp trong hệ thống. Thế giới là tất định song lại là hỗn độn và đột sinh[3].

    Liệu có thể mô hình đúng đắn thế giới chăng?

    Chắc người ta chỉ có thể nghĩ đến một sự xung đột của rất nhiều mô hình, nhiều dự báo. Khó lòng gói gọn tất cả tri thức trong một số mô hình. Thế giới là hỗn độn về bản chất như vậy thực tế đây sẽ là cuộc xung đột của nhiều mô hình, nhiều dự báo, nhiều triển vọng khác nhau với nhiều điểm đen bất khả tri khác nhau. Khó lòng tin được máy tính sẽ cho một lời giải đúng đắn vì tính phức hợp của thế giới và sự hạn chế trí óc của con người.

    Song đây không phải là lý do để thất vọng. Tri thức mạng là một tri thức luôn biến động và sẽ giúp chúng ta ngày càng hiểu thêm thực tế. Tình huống ở đây của FuturICT tương tự như tình huống liệu có tồn tại một lý thuyết thống nhất TOE (Theory of Everything-Lý thuyết thống nhất vạn vật) trong vật lý học [3] song ở một quy mô lớn hơn nhiều gồm những lĩnh vực đầy trắc trở như khoa học xã hội.
    ------------
    Tài liệu tham khảo
    [1] Dirk Helbing, ETH, FuturICT – New Science and Technology to Manage Our Complex, Strongly Connected World và Steven Bishop, UCL (University College London), FuturICT: A Visionary Project to Explore and Manage our Future.
    [2] The FuturICT Project: www.futurict.eu
    [3] Cao Chi, Vật lý hiện đại, những vấn đề thời sự từ Bigbounce đến vũ trụ toàn ảnh, NXB Tri thức,2011.
    [4] http://www.digitalearth-isde.org/
    [5] David Weiberger,The machine that would predict the Future, ScientificAmerican,dec2011.
  7. onelove114

    onelove114 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    810
    Cũng ko cần phải bàn cãi về cái từ "chiến lược" với lại "chiến thuật" nhiều làm gì, thôi thì mỗi người tự hiểu theo cách của mình. Nôm na thì cái gì to to thì nó là chiến lược, cái nho nhỏ thì là chiến thuật.
    Thời bây giờ thì 2 từ ấy được dùng rộng rãi lắm, máy bay, tầu bè cũng chia ra cấp chiến lược chiến thuật, kinh doanh cũng chiến lược, đá bóng thì chiến thuật... thậm chí kể cả chuyện cưa gái cũng được nâng lên tầm chiến lược vĩ mô. Nếu bạn phân vân không biết chọn từ nào trong 2 từ đó để mô tả cho hành động và kế hoạch của mình thì cũng OK, ko sao cả, ngôn ngữ VN mình cực kỳ đa dạng, hãy gọi nó là sách lược vậy.
  8. dinhson90

    dinhson90 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2012
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Bạn VY thân mến! mình có đọc về cách bạn nói trong ww2 xe tăng càng ngày càng lỗi thời khi xuất hiện máy bay diệt tăng. nhưng hiện nay lý thuyết quân sự hiện đại vẫn phát triễn lấy xe tăng làm chủ lực cơ giới trong chiến tranh ngay cả khi các thiết bị bay như tên lửa máy bay trực thăng săn tìm tăng đã hiện đại hóa rất nhiều so với thời ww2 đáy bạn ạ. vì sao ư! vì phát triễn 1 quân đoàn xe tăng được hỗ trợ phòng không cơ động và yểm trợ bộ binh( nhất là bộ binh cơ giới hóa) vừa rẻ vừa hiệu quả vừa tạo được hiệu ứng uy hiếp mạnh hơn trên đất liền so với phát triễn 1 quân đoàn xe tăng đấy bạn ạ. trong cả cuộc chiến ww2 thì chưa có 1 quân đoàn náy bay nào tham gia vào 1 trận đánh cụ thể cả, chỉ tham gia vào cấp chiến lược thôi. việc sử dụng nmays bay lúc đó còn hạn chế bởi muốn cất cánh cần đáp ứng hậu cần cao hơn nhiều so với 1 xe tăng. sẻ như thế nào nếu như 1 cánh quân( cụ thể là ĐQX) cơ động thọc sâu chia cắt và chiếm cứ 1 sân bay gần cuộc giao chiến giữa 2 bên. lúc đó việc yểm trợ trên bàu trời chỉ co tac dung như 1 đòn tâm lý mà thôi bởi hiệu quả không cao.(chưa kể đến không lực yểm trợ của đối phuong tren khong)( viet co dau mt qua viet ko dau vay) còn với 1 san bay nam gan khu vuc giao tranh cua 2 ben chac chan no se bi oanh kich co cua doi phuong uu tien. viec ho tro tren khong la can thiet nhung ko mang tam quyet dinh cho cuoc chien . chinh xe tang luc do moi la con at chu bai cua moi luc luong tham chien tronmg ww2. vi sao? vif xe tang moi chinh la mui nhot thot sau chia cat hop vay chu yeu trong chien thuat chien tranh chop nhoang cua DQX va sau nay la cua lien xo. no tao ra mui nhon nhu vayj vi hoa luc. toc do. bat ngo. va luc luong xe tang DQX thoi ki dau ww2 duoc cho la tinh nhue nhat the gioi luc ay(lien xo nam du so luong xe tang nhieu hon DQX khi say ra chien tranh ) va chien thuat cua nguoi duc di truoc phan con lai cua the gioi 1 buoc.( viec tap trung xe tang thanh nhung quan doan,tap doan quan tao thanh mui nhot thoc sau chia cat doi phuoing theo phong cach chien tranh chop nhoang chu khong xe le cac don vi xe tang lam nhiem vu yem tro cho bo binh nhu cac nuoc khac, su dung tau ngam nhu 1 vu khi huy diet tren dai duong ket thuc thoi ki hoang kim cua thiet giap ham hang nang(tau ngam+ may bay) ) vay sao ban noi xe tang lai ko hop voi chien truong co chu.( ban cho tu duy su dung xe tang loi thoi thay vi khong quan). khong quan la vo dich khi nhung chiec may bay cat canh duoc tren bau troi nhung no khong dem den su tan pha khung khiep bang nhung vi than chien tranh(binh chung phao binh), khong tao thanh cac mui thot sau vao hau cu quan dich (binh chung xe tang+yem tro bo binh co gioi) khong tieu diet duoc nhung cum quan lon.( 1 su doan khong quan xe tieu diet duoc bao nhiu linh trong 1 tap doan quan bo binh) khong lam tan ran duoc cac khoi quan chu luc(oanh kich ma khong the tan con phu dau cac don vi quan lon trn 1 chien truong rong lon thi lam sao tieu diet duoc ca cam quan do) vay khong quan so voi luc quan ban da biet ben nao loi hai hon trong ca tran danh roi chu. con nhieu dieu nua nhung khuya wa khi nao rang binh luan them
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    chan that doc may trang dau thay hay hay vao viet bai dinh lam 1 bai tuong tan di tranh luan cung anh em thi doc phai may cm sau thay chu topic thi ra cung la cho cung rut dau moi dang ky lam thanh vien dien dan ma doc phai cai nay chan khoi muon doc them
  9. vietyouth007

    vietyouth007 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2007
    Bài viết:
    766
    Đã được thích:
    0
    Thân Chào bạn dinhson90,
    [r2)]
    Cám ơn bạn đã tham gia topic này. Xin lỗi vì đã bỏ quên thread, không trả lời bạn sớm hơn.
    Tôi sẽ đọc kỹ bài bạn viết, và trả lời đầy đủ hơn, sau khi tham khảo thêm tài liệu.
    Bạn có thể tìm hiểu thêm về WW II qua những tập phim tài liệu do đài History thực hiện, đã được uploaded lên YouTube trong đây:
    War - Chiến Tranh[/URL]
  10. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&CategoryID=2&News=5308
    Khoa học mạng Cao Chi
    [​IMG]
    Hình vẽ trên là một phần của mạng đồng tác giả
    (coauthorship network) giữa các nhà khoa học.
    Ta thấy nút Mark Newman đặc biệt có nhiều
    đường nối, đó là đặc trưng của mạng không
    tỷ lệ (scale-free network).
    Mạng (network/réseaux) tồn tại khắp mọi nơi: trong hệ giao thông, trong cộng đồng các nhà khoa học, trong não bộ của một cơ thể, trong cấu trúc của vũ trụ, trong các giản đồ Feynman của lý thuyết trường, trong ngưng tụ Bose-Einstein, trong Internet, trong mạng lưới khủng bố Al- Queda, v.v....
    Khoa học mạng (Network science/Science des Réseaux) hiện nay mà một công cụ hiện đại để tiếp cận phức hợp (complexity). Nghiên cứu mạng người ta có thể tìm ra phương pháp hữu hiệu ví dụ để phòng ngừa những hiện tượng như dịch bệnh, AIDS,...


    Thế nào là phức hợp (complexity)


    Khoa học phức hợp (tiếng Anh: complexity theory, complexity science) là môn khoa học nghiên cứu về các hệ thống phức hợp. Nói đơn giản, một hệ thống là phức hợp nếu nó chứa nhiều thành phần con tương tác với nhau và nếu hệ thống đó lại biểu hiện những tính chất, những lối hành xử (behavior) mà chúng ta không thể suy ra một cách hiển nhiên từ tương tác của những thành phần cấu thành nó [1].

    “Tôi tin chắc rằng những quốc gia thiện dụng khoa học phức hợp sẽ trở thành những siêu cường về kinh tế, văn hóa và chính trị trong thế kỷ 21” Heinz R. Pagels (1988) The Dreams of Reason: The Computer and the Rise of the Sciences of Complexity.

    Phát biểu trên của Heinz R. Pagels là một lời kêu gọi các nhà khoa học, công nghệ và các nhà hoạch định chính sách nghiên cứu và triển khai khoa học phức hợp.


    Phức hợp đã trở thành một đặc trưng của xã hội chúng ta. Làm thế nào xử lý những dòng thông tin từ một hệ thống khổng lồ. Làm thế nào để tiếp cận phức hợp một cách hiệu quả hơn, hiểu nó và điều khiển được nó?

    Như chúng ta biết các nhà khoa học đã sử dụng nhiều công cụ vào phức hợp: lý thuyết hỗn độn, lý thuyết tai biến, lý thuyết fractal, lý thuyết các tế bào autômát của Stephen Wolfram...[2]. Hiện nay người ta chú ý đến một lý thuyết đang trở thành quan trọng là khoa học mạng, một công cụ tiềm năng để tiếp cận phức hợp.

    Trong các thế kỷ 17, 18, 19 người ta đánh dấu sự thắng lợi của cơ học Newton trong tiếp cận các vấn đề quan trọng thuộc cơ học cổ điển.

    Trong thế kỷ 20 người ta tiếp cận đến những phức hợp vô tổ chức trên cơ sở ngẫu nhiên và thống kê.

    Trong thế kỷ 21 người ta đối mặt với phức hợp có tổ chức. Đây đúng là đặc trưng của sự cấu thành những mạng (constitution des réseaux). Trên hình 1 là hai hình tượng của mạng: bên trái là mạng trong não bộ của một con chuột còn bên phải là cấu trúc vĩ mô của vũ trụ. Người ta bắt gặp một mối tương tự đáng ngạc nhiên nói lên tính phổ quát của mạng trong thiên nhiên.

    [​IMG]
    Hình 1. Hai mạng thuộc hai đối tượng khác nhau : não bộ của con chuột (bên trái) và cấu trúc vĩ mô của vũ trụ (bên phải).
    Não bộ là một mạng các tế bào thần kinh nối liền với nhau bởi các axon, còn tế bào bản thân cũng là một mạng các phân tử liên thông với nhau qua các phản ứng hóa-sinh. Xã hội cũng là một mạng gồm nhiều người liên hệ với nhau bằng những mối quan hệ bạn bè, gia đình, nghề nghiệp. Các hệ sinh thái Internet, mạng lưới điện, hệ thống giao thông,... Ngay ngôn ngữ ta sử dụng là phương tiện chuyển tải các tư tưởng cũng là mạng các từ liên hệ với nhau bởi những quy tắc cú pháp (syntactic).

    Các nhà khoa học cũng chưa hiểu biết hết các quy luật về cấu trúc và tính chất của mạng.

    Nếu các tương tác giữa nhiều nút (node) vận hành sai lệch trong một hệ di truyền học (genetic) thì điều này đã dẫn đến ung thư như thế nào ? Sự khuếch tán nhanh chóng trong một hệ xã hội và truyền thông đã dẫn đến lan truyền dịch bệnh và virus máy tính như thế nào? Vì sao một mạng lưới vẫn tiếp tục hoạt động ngay sau khi một số lớn các nút bị tê liệt?

    Những nghiên cứu khoa học mạng gần đây đã dần dần làm sáng tỏ những vấn đề trên.

    Khoa học mạng là môn khoa học đột sinh nghiên cứu những mối liên hệ, những mối tương quan giữa các sự vật mà không nghiên cứu bản thân các sự vật đó. Đây là môn khoa học nghiên cứu đa ngành ứng dụng trong vật lý, sinh học, dịch tễ học (épidémiologie), khoa học thông tin, khoa học nhận thức (science cognitive) và các mạng xã hội,...

    Lược sử quá trình nghiên cứu mạng

    Lịch sử nghiên cứu mạng là một lịch sử lâu dài trong toán học và trong các khoa học khác. Năm 1736 nhà toán học vĩ đại Leonard Euler chú ý đến bài toán gọi là bài toán về chiếc cầu Königsberg (Prussia), xem hình 2. Trên hình đó ta thấy có 7 chiếc cầu .Câu hỏi đặt ra là: tồn tại chăng một lộ trình xuất phát từ một điểm và trở về đúng điểm đó (sau này được gọi là lộ trình Euler) và đi qua 7 cái cầu, mỗi cầu chỉ qua một lần? Bài toán này là xuất phát điểm của lý thuyết đồ hình (graph theory), đồ hình là một đối tượng toán học gồm các điểm gọi là nút hay đỉnh và những đường nối các đỉnh đó (xem các hình 2b & 2c).

    Euler chứng minh rằng không tồn tại một lộ trình như vậy cho trường hợp cầu Königsberg. Định lý Euler nói rằng mỗi nút trong lộ trình Euler phải có một số đường nối chẵn, ở đây ta có cả 4 đỉnh đều có số đường nối lẻ cho nên bài toán đặt ra không có lời giải. Đây có thể xem là định lý đầu tiên trong lý thuyết đồ hình.

    [​IMG]
    Hình 2.Hình (2a) là bản đồ thành phố Königsberg thế kỷ thứ 18 với 7 chiếc cầu, hình (2b) là giản đồ của thành phố còn( 1c) là đồ hình toán học tương đương gồm 4 nút và 7 đường nối.
    Một ví dụ khác trong lý thuyết đồ hình: bài toán 4 màu

    [​IMG]
    Hình 3 .Tương đương giữa các vùng trên một bản đồ và đồ hình trong bài toán 4 màu.

    Bài toán 4 màu được đặt ra như sau: cần bao nhiêu màu để tô màu một đồ hình sao cho mỗi nút không có cùng màu với nhũng nút láng giềng (hình 3). Bài toán 4 màu đã dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ lý thuyết đồ hình [3].

    Mạch điện

    Nhà vật lý người Đức Gustave Kirchhoff đã mở rộng các công trình của Georg Ohm và thiết lập năm 1845 các Định luật Kirchhoff cho một mạch điện, một mạch điện được xem như là một mạng trong đó các đường nối ứng với các các liên thông vật lý giữa các nút. Để mô hình hóa các dòng điện người ta xem các nút có thể đi qua bởi một dòng (flot). Điều này làm liên tưởng đến sự chảy một chất lỏng trong một mạng thủy lợi có nhiều kênh hay dòng giao thông trong một hệ đường sá.

    Sự nghiên cứu các mạng có dòng chảy (với những điều kiện tuyến tính về sức chứa của mỗi nút, sự tạo dòng, sự cân bằng dòng vào/ra ở mỗi nút) dẫn đến bài toán tối ưu tuyến tính.

    Giản đồ Feynman

    Đồ hình còn được thấy trong các ứng dụng vật lý. Trong lý thuyết trường lượng tử chúng ta đã gặp những giản đồ Feynman. Theo M.Czakon đường ngoài trong giản đồ Feynman sẽ ứng với đường nối với một nguồn ngoài, điều này tương đương với việc đưa nguồn vào tích phân đường.

    Hai loại mạng: mạng ngẫu nhiên (random network) và mạng không tỷ lệ (scale-free).


    Tồn tại hai loại mạng quan trọng: mạng ngẫu nhiên (random graph)mạng không tỷ lệ (scale-free). Trên hình 4 ta thấy trong mạng ngẫu nhiên ở bên trái các đường nối được phân bố một cách cách ngẫu nhiên do đó số đường nối xuất phát từ mỗi nút không khác xa nhau lắm. Trong lúc đó trên hình bên phải ta thấy một số nút (gọi là trục-tiếng Anh là hub) có một số đường nối nhiều hơn hẳn các số nút khác. Sau đây chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu hai loại mạng quan trọng này.

    [​IMG]
    Hình 4. a/ mạng ngẫu nhiên
    b/ mạng không tỷ lệ (các “trục” được bôi đen)


    a. Mạng ngẫu nhiên


    Đến giữa thế kỷ XX thuật xây dựng một đồ hình không chứa những yếu tố ngẫu nhiên: các thông số trong thuật xây dựng không thay đổi. Sau đó một số hàm lượng ngẫu nhiên được đưa vào và các thuật xây dựng đồ hình mang tính chất xác suất. Hai nhà toán học người Hung Paul Erdős và Alfréd Rényi[4] (hình 5) đưa ra vấn đề xét đặc điểm của một đồ hình với N nút và k đường nối. Họ hy vọng một số tính chất sẽ xuất hiện nếu xét đồ hình với N nút song với k đường nối được tạo nên một cách ngẫu nhiên: mỗi đường nối tồn tại với xác suất p. Đây là xuất phát điểm của lý thuyết những mạng ngẫu nhiên (random network). Trong mạng ngẫu nhiên mỗi đường nối xuất hiện độc lập nhau với xác suất p.

    [​IMG]
    Hình 5. Paul Erdos (trái) và Alfred Renyi (phải )
    Hàm phân bố bậc (distribution du degré) là hàm số nút theo số đường nối từ nút đó. Mạng ngẫu nhiên của Paul Erdős và Alfréd Rényi dẫn đến một phân bố dạng hình cái chuông. Trong mạng ngẫu nhiên số đường nối dao động quanh một trị số trung bình.

    Không có nút nào có quá nhiều đường nối và cũng vắng mặt những nút cô độc với ít đường nối. Các đường phố trong một thành phố hay mạng đường bộ (routiers), hay mạng các đường gân trên một chiếc lá (hình 6) là ví dụ của mạng ngẫu nhiên .

    [​IMG]
    Hình 6 . Những đường gân trong một chiếc lá theo đó chất dinh dưỡng được phân bố là ví dụ của một mạng ngẫu nhiên.

    Paul Erdős và Alfréd Rényi tìm thấy rằng các mạng ngẫu nhiên biến động tương tự như trong quá trình chuyển pha trong vật lý.

    Tồn tại một xác suất pc dưới trị số đó tính chất mà ta đang quan tâm của một mạng được biểu hiện yếu song trên trị số đó thì tính chất nói trên biểu hiện rất mạnh.

    b. Các mạng không tỷ lệ (scale- free /sans échelle)

    Một mạng của những thực thể tương tác với nhau hay một mạng máy tính trong đó có virus lan truyền không những có những tính chất topo mà còn có những tính chất động học.

    [​IMG]
    Hình 7. Albert-Laszlo Barabasi, GS vật lý Đại học Notre Dame (Indiana, Mỹ) chuyên nghiên cứu mạng phức hợp.

    Trong vòng 40 năm người ta sử dụng các mạng phức hợp như những mạng ngẫu nhiên (random network). Như trên đã nói những mạng này được xây dựng bởi hai nhà toán học Hung là Paul Erdos & Alfred Renyi. Trong năm 1959 khi nghiên cứu các mạng lưới giao thông và sinh học hai tác giả trên đã sử dụng mô hình trong đó các nút được nối với nhau bởi những đường nối đặt vào một cách ngẫu nhiên. Cách tiếp cận đơn giản và đẹp đẽ này đã làm phát triển môn học lý thuyết đồ hình (graph theory) một cách đáng kể.

    Sự xếp đặt ngẫu nhiên các đường nối trong mạng ngẫu nhiên dẫn đến một hệ quả quan trọng là hiện tượng dân chủ: đa số các nút đều tiến đến có số đường nối gần bằng nhau. Lẽ dĩ nhiên trong cách tiếp cận này các nút sẽ tuân theo phân bố Poisson. Mạng ngẫu nhiên còn được gọi là mạng hàm mũ (exponential) vì rằng xác suất để một nút được nối với k nút khác sẽ giảm theo hàm mũ khi k lớn.

    Đến năm 1998 các tác giả Laszlo Barabasi (hình 7), Hawoong Jeong & Reka Albert (Đại học Notre Dame) cộng tác nghiên cứu mạng www (World Wide Web) và tưởng rằng sẽ thu được một mạng ngẫu nhiên vì nghĩ rằng sự quan tâm đa dạng của mọi người, số trang web lớn mà họ có thể chọn lựa, sẽ dẫn đến một mạng ngẫu nhiên.

    Song kết quả lại là một điều bất ngờ. Xuất hiện một số trang web có rất nhiều đường liên kết lại là hình ảnh chân thực của www: hơn 80 % các trang trên mạng có ít hơn 4 liên kết trong khi một thiểu số ít hơn 0.01 % của các nút lại có hơn 1000 đường liên kết. Một tài liệu của một web có thể được tham chiếu bởi nhiều hơn 2 triệu trang khác.

    Tính xem có bao nhiêu trang web có k đường liên kết các tác giả trên thấy rằng sự phân bố tuân theo một quy luật lũy thừa (power law) : xác suất để một nút có k đường nối liền với các nút khác là tỷ lệ với 1/ kn. Trị số n xấp xỉ bằng 2 [5].

    Định luật lũy thừa của mạng không tỷ lệ hoàn toàn khác định luật hàm mũ của các mạng ngẫu nhiên (hình 8 ).

    [​IMG]
    [FONT=&quot] [/FONT]Hình8. a/ Phân bố hình chuông trong mạng ngẫu nhiên
    b/ Phân bố lũy thừa trong mạng không tỷ lệ
    [FONT=&quot] [/FONT]


    Mạng Internet là một mạng không tỷ lệ trong đó một số site dường như có một số vô hạn đường liên hệ với các site khác.

    Người ta phát hiện rằng trong rất nhiều lĩnh vực đều tồn tại những mạng không tỷ lệ – từ mạng www đến mạng chuyển hóa (metabolic) của một tế bào, đến cộng đồng các nghệ sĩ Hollywood – những mạng này bị khống chế bởi một số tương đối ít các nút có nhiều đường liên hệ với nhiều nút khác. Một mạng lưới chứa những nút quan trọng như vậy được gọi là mạng lưới không tỷ lệ (scale-free) với ý nghĩa là một số nút (gọi là trục/ hub) có một số không hạn chế các đường nối. Các mạng này có một số tính chất quan trọng : 1/ mạng có sức kháng cự lại những bất trắc thất thường 2/ song lại rất dễ bị tổn thương (vulnerable) đối với những tấn công tọa độ (coordinated attacks) nghĩa là sự tấn công vào các trục quan trọng.

    Những mạng lưới này tuân theo những định luật cơ bản – những định luật này đúng cho cả các trường hợp từ tế bào, máy tính đến ngôn ngữ và xã hội.

    Chính những định luật cơ bản này sẽ giúp chúng ta tìm ra phương tiện chống ma túy, chống tin tặc, chống sự lan truyền những bệnh dịch chết người.

    Khác với quy luật dân chủ hình cái chuông (bell) trong quy luật lũy thừa xuất hiện những nút có rất nhiều đường nối (như Yahoo & Google trong mạng Internet). Tình huống tương tự như chúng ta bỗng dưng gặp phải những con người cao hơn 100 feet vì vậy mà những mạng lưới như thế này được gọi là những mạng lưới không tỷ lệ (scale-free).

    Trong những năm vừa qua các nhà khoa học đã đối diện với những mạng lũy thừa này trong nhiều lĩnh vực. Người ta cũng phát hiện những mạng không tỷ lệ trong những mạng xã hội. Mạng các cá nhân liên hệ với nhau bằng E-mail cũng thuộc mạng không tỷ lệ. Mạng các công trình khoa học liên hệ bởi các tham chiếu cũng thuộc mạng không tỷ lệ. Khi nghiên cứu sự cộng tác khoa học giữa những nhà khoa học người ta cũng phát hiện mạng lũy thừa. Điều thú vị là một trong những trục của mạng trong cộng đồng toán học lại là chính Erdos, người tìm ra mạng ngẫu nhiên, Erdos đã viết hơn 1400 công trình cùng với hơn 500 tác giả khác. Mạng lũy thừa cũng xuất hiện trong thế giới kinh doanh. Khi nghiên cứu mạng công nghệ sinh học người ta cũng tìm thấy các trục là công ty dược học Genzyme, Chiron và Genentech có một số đối tác cực lớn. Thậm chí mạng giao lưu giữa các nghệ sĩ Hollywood cũng là mạng không tỷ lệ (scale-free). (Còn tiếp)

Chia sẻ trang này