1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CÔNG TRÌNH MỚI (PHẦN V) -Các bạn nhớ đưa mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng cho a e dễ thảo luận!

Chủ đề trong 'Kiến Trúc' bởi kiepcodai, 19/07/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lemox

    lemox Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2005
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    0
    Box ta giờ trượt từ Web Trẻ thơ sang Ngữ Văn nhỉ!?
    @Rach Dẫu sao vẫn thấy Rach lề trái khẩu khí hơn đứt lề phải ợ! Rach lề trái ít nhiều nó có cái triết riêng của nó, Rach lề phải mệt và lủng củng (Chắc vừa viết vừa sợ lộ). :-p. Hôm trước Sym 2 of Rach thế nào bác?
  2. arcvubale

    arcvubale Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2002
    Bài viết:
    2.676
    Đã được thích:
    0
    Văn dư lày bác Dzi tranh luận làm cái đóe giề!!!!!!!!!!!!!!!!

    " Đây là một đánh giá hơi cạn.
    Thực sự nó đã ảnh hưởng rất lớn.
    Một nhát cắt triệt để và dữ dội về Ngôn ngữ và Văn hóa.
    Khiến cho thế hệ trước và sau đó không thể nào tìm được tiếng nói chung trong mọi hình thức giao tiếp.
    Mãi cho đến ngày nay, Cái xác Văn hóa Việt Nam vẫn chưa tìm lại được cái hồn của bị thất lạc của nó.
    Hãy nhìn Nước Nhật, nước Hàn và gần hơn là TQ.
    Họ đã giữ được hồn của họ bằng chữ viết của họ.
    Còn minh chứng nào hùng hồn hơn."
  3. Egoist

    Egoist Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.345
    Đã được thích:
    1
    Hê hê. Mình dốt chính tả. Những vấn đề chính thì vẫn hiểu chứ ?
  4. arcvubale

    arcvubale Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2002
    Bài viết:
    2.676
    Đã được thích:
    0
    Hiểu được chết liền=))
  5. rachmaninoff

    rachmaninoff Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/12/2001
    Bài viết:
    1.280
    Đã được thích:
    0
    @lờ mốc, vụ lề phải thì anh viết ẩu vì cứ nghĩ có thằng biên tập lại, ai ngờ các bạn lười quá nên đọc lại thấy khí ngượng. Còn lề trái thì không dựa vào ai được nên phải cẩn thận hơn.

    @ Bác J, em muốn nói đến thời gian mà ông Cụ định thay đổi, đơn giản hoá chính tả một cách sâu rộng, chẳng hạn muốn dùng chữ Z chung cho các chữ D, GI, R..., chính là kiểu viết của thằng Zớt bây giờ, tiếc là không thành công được. Thời điểm này em không nhớ chính xác nhưng không phải là 45, 5x, hồi Cụ làm Kách mệnh xã hội thành công. Công của Cụ là dùng chữ quốc ngữ làm ngôn ngữ hành chính là rất to nhưng đó không phải là kách mệnh chính tả mà là kách mệnh xã hội thôi. Nếu xét công lao phát triển chữ quốc ngữ thì ông Cụ chưa là gì vì lúc đó Cụ còn ở truồng hoặc đang đi xuất khẩu lao động ở bển. Chính các cụ trong phong trào Đông kinh nghĩa thục hay các cụ pha?n động như Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh...mới là những nhà phát triển có công lớn nhất.
  6. Egoist

    Egoist Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.345
    Đã được thích:
    1
    Vậy thì bạn để yên cho mình nói chuyện với Bác Zi.
  7. KtsDzi

    KtsDzi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2004
    Bài viết:
    1.213
    Đã được thích:
    0
    Có nhất thiết phải nâng cao quan điểm thế hok?
    Thử xem cái này:
    [​IMG]
    Giá trị gốc của nó là công cụ, ngôn ngữ cũng vậy.
    Nằm trong cái xác la tinh, đọc lên vẫn là tiếng Việt, "nó" có bị thất lạc đâu. Tìm hok thấy cũng có thể là "nó" bị thất lạc, hoặc "nó" chưa từng tồn tại, hoặc "nó" vẫn ở chỗ cũ mà tìm chỗ khác...

    Thực ra miềng cũng có ý định sắp xếp thời gian để học Hán - Nôm để tìm hiểu về "nó" ngày xưa. Bi h ng ta hok dùng chữ Nôm, nhưng ai có thể phủ nhận nó đã từng đc dùng và vẫn còn đc lưu trữ? Rìu đồng, qua đồng cũng vậy, vẫn để trong bảo tàng, còn người ta đốn cây bằng cưa máy, giết nhau bằng súng máy. Một nghìn năm nữa cưa máy và súng máy biết đâu chỉ còn là cổ vật trong bảo tàng. Dòng chảy lịch sử nó vậy, và văn hoá hok phải là thứ bất biến, thậm chí nó biến dạng theo thời gian dưới tác động của lịch sử và những dòng văn hoá khác. Uhm thì Nhật vẫn viết loằng ngoằng bao năm, nhưng tranh và ảnh xxx gái Nhật đã ngự hạng top trên net. Hồn Nhật ở chữ tượng hình còn ...ồn Nhật thì ở hình luôn, khỏi tưởng tượng nhỉ;))
  8. rachmaninoff

    rachmaninoff Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/12/2001
    Bài viết:
    1.280
    Đã được thích:
    0
    (?)


    Sửa mà không triệt để thì sửa làm cái đóe giề!!!!!!!
    Sai như bạn E go ịt thì cũng tạm chấp nhận, mình thường không đánh giá vì không nghiêm trọng và ngữ nghĩa thì có thể hiểu được.
    Các bạn thông cảm, nhân lúc nông nhàn không có công trình để bốt nên phải có giải lao chém gió giữa giờ.

    Các bạn, bị (được) phê bình phương án không thấy có phản hồi để bảo vệ phương án nhể? Hay là chủ đầu tư chốt phương án rồi nên thôi?
  9. KtsDzi

    KtsDzi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2004
    Bài viết:
    1.213
    Đã được thích:
    0
    Miềng chỉ khẳng định ông Cụ là người quyết định dùng chữ quốc ngữ là bộ chữ la tinh xuất xứ từ Lộc tiền bối thôi mừ. Quyết định đó là quyết định hành chính, miềng hiểu chớ!

    E***:
    Tìm thấy cái này, bổ sung cho rõ:

    "Nay chúng ta trở lại thời điểm mùathu năm 1945. Một tuần sau ngày tuyên bố độc lập 2-9, Hồ Chủ tịch tiếp đoàn lãnh đạo Bộ Giáo dục gồm các ông Bộ trưởng Vũ Đình Hòe, Giám đốc Nha Đại học vụ Nguyễn Văn Huyên, Giám đốc Nha Trung học vụ... Ngu.y Như Kontum để bàn vấn đề: “ngay niên học tới đây, trong tất cả các trường, kể cả đại học, chỉ được dùng tiếng Việt khi học, khi dạy và trong các kỳ thi” . Hồ Chủ tịch nói: “Hay đấy. Nhưng có sợ vội quá không?”.Các ông Huyên và Kontum: “Thưa, ông Hoàng Xuân Hãn bộ trưởng trong chính phủ cũ, trước đây đã bắt đầu làm ở Trung bộ, xem ra cũng khá trơn tru đấy ạ. Vì các nhà khoa học nước ta mấy năm vừa rồi đã có quyết tâm đến việc này. Cácanh Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Xiên, Nguyễn Duy Thanh, Ngu.y Như Kontum . . . , trong nhóm Tạp chí Khoa học đã soạn xong cuốn Danh từ khoa học”. Hồ Chủ tịch tán thành: “Thế thì Bộ ra quyết định đi”"
    Từ đó, Chương trình Trung học Danh từ khoa học của Hoàng Xuân Hãn được áp dụng và thi hành ở mọi cấp bậc giáo dục trên toàn quốc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong thời kỳ chiến tranh và đất nước qua phân do Hiệp định Genève, Chương trình Trung học Danh từ khoa học Hoàng Xuân Hãn cũng được dùng làm tiêu chuẩn cho ngành giáo dục thuộc phạm vi quốc gia, như lời kể lại của các ông Phạm Đình Ái, nguyên Giám đốc Trung học vụ Trung bộ (1945 – 1952), Nguyễn Dương Đôn, nguyên Bộ trưởng Giáo dục (thời Ngô Đình Diệm), Phan Huy Quát, nguyên Bộ trưởng Giáo dục (thời 1965 – 1972)"


    Nguồn: http://dongten.net/archives/2620
  10. linglang

    linglang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/05/2004
    Bài viết:
    446
    Đã được thích:
    0
    Cô thư ký của công ty nào thế? bonus thêm tấm nữa nào.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này