1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vui buồn nghê kiến trúc sư (ver 3)

Chủ đề trong 'Kiến Trúc' bởi arcvubale, 06/10/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Egoist

    Egoist Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.345
    Đã được thích:
    1
    Ta thấy mi hâm mộ spilzman. Nên mới nói thôi. Chả ai gọi kiến trúc lãng mạn là kiến trúc cổ điển nên cũng tập làm quen cách gọi mới đi là vừa.
  2. the_pianist

    the_pianist Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/04/2005
    Bài viết:
    205
    Đã được thích:
    0
    Chán bác em quá. Đó là bác nghe Cộ điện cộ điện, chứ bác em mà nghe Cộ điện trừu tượng thì bác em chắc tưởng là băng rối =))
  3. beyond_S

    beyond_S Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    539
    Đã được thích:
    1

    Chỉ cái cụm từ này là cười bể bụng =))=))=)). Càng ngày càng thấy kệch kởm, lố bịch :)):)):)):))
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    lần theo dấu vết cái đường link Chú trích, Anh thấy chú biết xem tiếng Anh chứ không biết đọc. Chú lần mò đến đó rồi sao comment vớ vẫn.
  4. lemox

    lemox Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2005
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    0
    1: Viết là: 1 Serenade (de Shubert) -> Đúng là thiếu chữ C, trong t/h này thì là mỗ tớ typing ẩu nên thiếu chứ không cố ý. Một số rất ít thôi như bạn E-go-it nói người ta cũng vẫn chủ ý viết là Shubert. Giống như Rachmaninnov và Rachmaninoff.

    - Viết đúng là: 1 Serenade (de Schubert) hoặc 1 Serenata (de Schubert) theo tiếng Ý - Không có t/h nào là Serenate như có bạn viết.
    - Hiểu nôm na là: "1 khúc nhạc chiều (Của Schubert)" để phân biệt với các Serenade của các nhà soạn nhạc, nhạc sỹ khác. Một số quý tộc Phương Tây tên có chữ Le, De...để chỉ về nguồn gốc danh giá nhưng trong t/h này tên nhà soạn nhạc chỉ là: F. Schubert, "de" không thuộc về tên và chắc bạn Chơi Dương Cầm cũng không có ý nói sai ở ý này!?

    2: Có nói đấy là nhạc Cổ điển (Chính thống) đâu!?. Hơn nữa, một số tác phẩm nhỏ hoặc trích đoạn các tác phẩm khí nhạc lớn (Có đặt lời) hay các Aria (Bài ca đứng độc lập hoặc trích ra từ các Opera,
    Cantata (Đại hợp xướng), Oratorio (Thanh xướng kịch)...) đã vượt qua giới hạn chỉ thuộc về "Nhạc cổ điển" vì sự nổi tiếng của nó. Kiểu hát như của Nana, Sarah Brightman, Charlotte Church hay An Nam "bình dân" hoá hơn nữa như Chat vơi Mozart của chị Linh quạt trần chẳng có gì đáng để những tay nghe Cổ diển (Chính thống) phải giãy nảy lên cả, trái lại, có thể nó còn giúp cho "nhạc cổ điển" trở nên gần gũi và dễ tiếp cận hơn (Điều mà các nhà soạn nhạc và nghệ sỹ biểu diễn cổ điển chân chính luôn luôn mong muốn và hướng đến), và bản thân cách hát đó khi đứng độc lập (Tạm gọi là Crossover) cũng có những giá trị riêng của nó. Các bạn nghe nhạc Cổ điển sâu sâu thường hay hàn lâm hoá thái quá thành ra cũng có nhiều Bảo thủ.

    3: Nhân nói về "Nhạc cổ diển".
    - Đúng như E-go-ít nói là không phải là chỉ cái nhạc cổ xa xưa. Khi chúng ta đang nói chuyện về những Cụ soạn nhạc râu xồm cách đây mấy thế kỷ thì vẫn có những nhà soạn nhạc đương đại đang viết những: Sonata, Concerto, Symphony...(Có đã nổi tiếng có thể kể đến như: Enrico Morricone của Ý hay trong khuôn khổ An Nam có Nguyễn Thiện Đạo...).
    - Sai như E-go-it khi:... nên gọi "Nhạc cổ điển" là nhạc thính phòng, giao hưởng Châu Âu.... "Thính phòng" ám chỉ cách chơi và thưởng thức âm nhạc trong không gian hẹp và không dùng các thiết bị kích âm. (Vụ Sao Mai truyền hình sau này có tách giải ra riêng cho 1 dòng nôm na là Chính thống (theo định hướng) và gọi ầm ỹ nên là "Dòng nhạc thính phòng" là hết sức tào lao và gây hiểu nhầm nguy hiểm cho quảng đại quần chúng xem truyền hình), "Giao hưởng" chính xác chỉ là để chỉ 1 thể loại (Symphony) trong khoảng gần 3 chục thể loại trong nhạc Cổ điển mà thôi. Còn gán với Châu Âu thì lại càng sai so với các giá trị toàn cầu và sự phổ biến của Nhạc Cổ điển.
  5. daysleeper__

    daysleeper__ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2003
    Bài viết:
    1.087
    Đã được thích:
    0
    mình thấy thường có 2 loại người hay bổ túc kiến thức các loại

    loại 1. ham thích thật sự hay vì mục đích công việc, nghiên cứu
    loại 2 . chạy đua vũ trang , showoff mà không thật sự hiểu nó và chính cả bản thân mình.

    VN nói chung và cái Rum 4` này nói riêng,loại 2 chiếm đa số , Lê Mốc , bi-a-lit là một ví dụ.
  6. rachmaninoff

    rachmaninoff Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/12/2001
    Bài viết:
    1.280
    Đã được thích:
    0
    Nhạc cổ điển theo cách hiểu của đa số dân VN là chỉ chung cho dòng khí nhạc Châu Âu, do các anh đã chết sáng tác. Tương tự như vậy, quần chúng cần lao gọi chung các thể loại nhà có nhiều gờ phào là phong cách cổ điển, nhẵn nhụi là hiện đại, trong khi thực tế, nếu nói 1 cách khoa học, thì có rất nhiều phong cách kiến trúc có hình thức như vậy.
  7. lionqueen

    lionqueen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/05/2001
    Bài viết:
    1.599
    Đã được thích:
    0
    Rachmaninoff có phải là anh em gì với ông ******** không?

    M@
  8. the_pianist

    the_pianist Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/04/2005
    Bài viết:
    205
    Đã được thích:
    0
    Anh giang hồ ẩn dật cần kwặk gì xâu ọp.
    Về 3 cái vụ nhạc nhẽo các bạn cứ chanh luận làm cái đe/o gì chiện hình thức.
    Anh đúng là đe/o hiểu xâu nên phải đi học lỏm, mà thế nào lại thấy cái thằng này nó ghi cái chữ:
    http://www.deutschegrammophon.com/
    Chắc là nó cũng sai.
  9. rachmaninoff

    rachmaninoff Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/12/2001
    Bài viết:
    1.280
    Đã được thích:
    0
    Không, nhưng hình như có họ với anh Kalashnikov, nguyên tên đều là ov nhưng anh Rách sau vượt biên sang Mỹ nên đổi sang thành off cho nó sành điều chất Mỹ.
  10. A_Y_A

    A_Y_A Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/04/2004
    Bài viết:
    507
    Đã được thích:
    0
    Anh Rach ảnh đặt nick thế cho nó oai thôi chứ ảnh nghe đến Chopin là oải hết cỡ thợ mộc rồi.

Chia sẻ trang này