1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chữ "Duyên" với "đạo Phật" là như thế nào?

Chủ đề trong 'Hỏi gì đáp nấy' bởi thanhnhutdang, 28/04/2012.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. beoU.kr

    beoU.kr Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    02/03/2012
    Bài viết:
    780
    Đã được thích:
    2
    Bạn bố cục đoạn viết khó nhìn quá, tôi chỉ đọc lướt qua được thôi (và đúng là chưa thấy chỗ nào để chém :D) nên mới miễn bình luận :)

    Tôi cũng không có nghi ngờ về việc bạn có hiểu biết về Phật giáo :)
  2. thuongvit

    thuongvit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2012
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Mình cũng rất thích đi chùa và mình đã là phật tử tại chùa Pháp Vân roaj, đúng là đến với đạo Phật cũng cần cái Duyên nữa, mình đến với Đạo Phật cũng rất tình cờ đó là do thây giáo luyện thi đại học cho mình đã giác ngộ mình về với Đạo Phật, những khi buồn chán mình thường hay đến chùa Pháp Vân, đến đó mọi ưu phiền của mình được trút bỏ hết thay vào đó là 1 sự tĩnh tâm, an lạc đến lạ thường, bạn nào đủ duyên thì tối thứ 2 của tuần t2 và tuần t4 hàng tháng đến nghe pháp tại chùa Pháp Vân do thầy Thích Quảng Hiếu- Idol của mình(thầy tên là Trung Hiếu thầy luyện thi đại học môn hóa nổi tiếng ở HN giờ đã đi tu) giảng pháp, các bạn sẽ thấy được Đạo Phật hay và gắn bó với con người như thế nào....
  3. MinYue

    MinYue Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2010
    Bài viết:
    57
    Đã được thích:
    0
    1) Thế nào được xem là có "duyên" với "đạo phật"?
    Duyên là nghiệp mà nghiệp cũng là duyên .

    2) Người có duyên với "Phật" rồi thì cần có yếu tố gì để "ngộ đạo"?
    Chẳng cần yếu tố gì ngoài việc tự động não hàng ngày cả .

    3) Nếu "học" theo đạo Phật và mong muốn trở thành 1 "phật tử" thì bản thân nên bắt đầu từ đâu? Như thế nào? Có nhất thiết phải cần "minh sư"?
    Phật tử nghĩa là con phật , những người đi trên bồ tát đạo chính là phật tử , muốn trở thành 1 phật tử thì bạn biết cần làm gì rồi đấy , hãy học và trải niệm dần dần , tất cả những vị bồ tát đã chứng đạo trong tiền kiếp cũng đều xuất phát như bạn , ko có đường tắt , cũng chả có cái gọi là bí quyết thành phật đâu .

    Còn minh sư có thì rất tốt , ko có thì cũng chả sao , quan trọng là đừng có mê muội . Nên nhớ vạn pháp cũng là không , pháp chỉ là con thuyền chở chúng sinh qua bến sông mê , tới cõi niết bàn rồi thì phải bỏ thuyền ở lại thôi , đừng chấp nệ vào câu chữ , cũng đừng chấp vào kiến giải của bất cứ ai khác , họ không phải bạn , họ hiểu pháp khác bạn , nên nhớ chỉ có bạn mới tự giúp mình được .


    4) Những kinh giảng của Phật thì hiểu và vân dụng như thế nào?

    Kinh phật là những đúc kết của đức phật từ chính toàn bộ cuộc đời của người , cách người nhìn ra cuộc sống này vận hành ra sao , biến đổi và kết thúc như nào , nên chẳng có cách hiểu và vận dụng nào thiết thực hơn là vận dụng ngay ngoài đời . Bạn đang sống ở cõi người đúng không ?

    P/S : lần sau bạn ko nên quá trầm trọng hóa câu chữ bằng những dấu ngoặc kép , những gì bạn hỏi rất đơn giản , trách gây cảm giác rườm rà vô nghĩa nhé .
  4. bhavaghita

    bhavaghita Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/09/2010
    Bài viết:
    3.577
    Đã được thích:
    2
    giải thích kiểu này thì chết toi rồi
  5. thubayonline

    thubayonline Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/10/2010
    Bài viết:
    1.018
    Đã được thích:
    1
    Trả lời ngắn gọn cho bạn:

    1) Có duyên được xem là có đầy đủ các điều kiện thuận lợi để tiếp xúc, gần gũi, thấu hiếu - đây gọi là thuận duyên. Từ có duyên sẽ sinh thích thú, thú vị, ham muốn tìm hiểu về đạo Phật.

    2) Muốn "ngộ" đạo thì phải tu tập theo đúng giáo lý của Nhà Phật.

    3) Bắt đầu từ việc tìm hiểu giáo lý Phật giáo. Công cụ tốt nhất là Google.

    4) Khi nào có hiểu biết ở mức độ nào đó sẽ tự biết cách vận dụng hợp lý.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Trước hết bạn chủ Top có thể tìm hiểu dần về Phật giáo, khi nào bạn có đủ kiến thức theo các câu trắc nghiệm dưới đây là đủ trình độ cơ sở để tìm hiểu sâu hơn:


    1. Khổ về tình duyên thuộc về gì?
    a. Cầu bất đắc khổ.
    b. Ái biệt ly khổ.
    c. Oán tắng hội khổ.
    d. Bao gồm cả ba.

    2. Ba loại khổ trong Khổ đế gồm ba loại gì?
    a. Khổ khổ, hoại khổ và hành khổ.
    b. Ái biệt ly khổ, cầu bất đắc khổ, oán tắng hội khổ.
    c. Khổ do già, khổ do bệnh, khổ do chết.
    d. Khổ thân, khổ tâm, khổ cảm xúc.

    3. Tám khổ được đề cập trong Khổ đế là gì?
    a. Khổ khổ, hoại khổ, hành khổ, sanh khổ, ái biệt ly khổ, cầu bất đắc khổ, oán tắng hội khổ, bệnh khổ.
    b. Sanh khổ, già khổ, bệnh khổ, tử khổ, ái biệt ly khổ, cầu bất đắc khổ, oán tắng hội khổ, ngũ ấm xí thạnh khổ.
    c. Cả hai câu a và b trên đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b trên đều sai.

    4. Sanh khổ nghĩa là gì?
    a. Khổ trong lúc sanh và khổ trong lúc chết.
    b. Khổ trong lúc sanh và khổ khi hiện hữu trong cuộc đời.
    c. Khổ trong lúc chết và khổ trong lúc cầu nguyện không được.
    d. Khổ trong lúc sanh và khổ lúc già bệnh.

    5. Lão khổ nghĩa là gì?
    a. Khổ đau do già nua, phát bệnh, hành xác.
    b. Sống quá già nua là khổ.
    c. Khổ của tuổi già, lão suy.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    6. Trong tám loại khổ thì bệnh khổ là pháp thứ mấy?
    a. Bệnh khổ là pháp thứ 2 trong tám loại khổ.
    b. Bệnh khổ là pháp thứ 3 trong tám loại khổ.
    c. Bệnh khổ là pháp thứ 4 trong tám loại khổ.
    d. Bệnh khổ là pháp thứ 6 trong tám loại khổ.

    7. Tử khổ gồm có mấy loại?
    a. Một loại: Khổ về thân thể.
    b. Hai loại: Khổ về thân thể và khổ về tinh thần.
    c. Ba loại: Khổ về thân thể, khổ về tinh thần và khổ bệnh tật.
    d. Bốn loại: Khổ về thân thể, khổ về tinh thần, khổ bệnh tật và khổ chia ly.

    8. Qua câu thơ “Thoạt sinh ra thì đà khóc chóe / Trần có vui sao chẳng cười khì” chỉ cho loại khổ nào?
    a. Sanh khổ.
    b. Khổ khổ.
    c. Hành khổ.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    9. Qua câu thơ “Già nua là cảnh điêu tàn / Cây già cây cỗi, người già người suy” dùng để so sánh với cái gì?
    a. Sanh khổ.
    b. Lão khổ.
    c. Bệnh khổ.
    d. Lão khổ và Bệnh khổ.

    10. Qua câu “Thà lìa Tử chứ ai nỡ lìa Sinh” chỉ cho loại khổ nào?
    a. Ly khổ.
    b. Sinh khổ.
    c. Sinh ly tử biệt.
    d. Ai biệt ly khổ.

    11. Ái biệt ly khổ mang ý nghĩa gì?
    a. Tử biệt.
    b. Sinh ly và tử biệt.
    c. Bị ruồng bỏ, bị thiếu chung thủy, bị chia lìa.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    12. Hai câu thơ: “Gót danh lợi bùn pha sắc xám/ Mặt phong trần nắng nám mùi dâu” đề cập đến đều gì?
    a. Thất vọng về công danh.
    b. Thất vọng về tình duyên.
    c. Thất vọng về phú quý.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    13. Mong cầu không được toại ý, sinh ra sầu lo khổ não thuộc về gì?
    a. Ngũ ấm xí thạnh khổ.
    b. Oán tắng hội khổ.
    c. Cầu bất đắc khổ.
    d. Ân ái biệt ly khổ.

    14. Người ta thường nói, “Thấy mặt kẻ thù như kim đâm vào mắt, ở chung với người nghịch như nếm mật nằm gai”. Hai câu thơ trên chỉ cho?
    a. Cầu bất đắc khổ.
    b. Oán tắng hội khổ.
    c. Khổ về tinh thần.
    d. Cả ba đều đúng.

    15. Con người bị khổ não khi cơ thể quá sung mãn hoặc tâm tánh quá hiếu động thuộc về gì?
    a. Cầu bất đắc khổ.
    b. Oán tắng hội khổ.
    c. Ngũ ấm xí thạnh khổ.
    d. Cả ba đều đúng.

    16. Đức Phật nêu ra nhiều nỗi khổ để làm gì?
    a. Giúp con người không bị khủng hoảng hoặc tuyệt vọng khi đối diện với sự thật.
    b. Giúp con người không bị hoàn cảnh chi phối do bởi chìm đắm trong tham cầu.
    c. Giúp con người mong ước gắng sức tu hành để thoát ra cuộc sống đen tối khổ não.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    17. Thân kiến là gì?
    a. Chấp cho vị thế của mình là hơn hết.
    b. Chấp thân tứ đại giả hiệp cho là ta.
    c. Chấp cái thấy biết của mình là hơn hết.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    18. Biên kiến bao gồm?
    a. Chấp vào ngẫu nhiên.
    b. Chấp vào định mệnh.
    c. Chấp vào tự nhiên.
    d. Thường kiến và đoạn kiến.

    19. Kiến thủ là gì?
    a. Quan điểm cho rằng mình là số một.
    b. Chấp cho vị thế của mình là hơn hết.
    c. Bảo thủ bản thân.
    d. Chấp sự thấy biết sai lầm của mình là đúng.

    20. Trong kinh nào đã ví: “Ba cõi không an, ví như nhà lửa”?
    a. Kinh Pháp Cú Ví Dụ.
    b. Kinh Địa Tạng.
    c. Kinh Hoa Nghiêm.
    d. Kinh Pháp Hoa.

    21. Theo Duy thức học, căn bản phiền não có mấy loại?
    a. Ba loại: Tham, sân, si.
    b. Bốn loại: Tham, sân, si, mạn.
    c. Năm loại: Tham, sân, si, mạn, nghi.
    d. Sáu loại: Tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến.

    22. Năm món lợi sử và năm món độn sử thuộc về gì?
    a. Thập phần kiến hoặc.
    b. Thập phần kiết sử.
    c. Thập phần tư hoặc.
    d. Thập phần trần sa hoặc.

    23. Theo Phật học phổ thông, kiến hoặc nghĩa là gì?
    a. Là những sai lầm thuộc về thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ, giới cấm thủ.
    b. Là những sai lầm thuộc về tham, sân, si, mạn, nghi.
    c. Là những sai lầm thuộc về hạt giống lậu hoăc.
    d. Là những sai lầm thuộc về lậu hoặc vi tế.

    24. Theo Phật học phổ thông, tư hoặc nghĩa là gì?
    a. Là những sai lầm thuộc về thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ, giới cấm thủ.
    b. Là những sai lầm thuộc về tham, sân, si, mạn, nghi.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b đều sai.

    25. Theo Phật học phổ thông, trần sa hoặc nghĩa là gì?
    a. Phiền não vi tế của chúng sanh.
    b. Phiền não vi tế của bậc A la hán.
    c. Phiền não vi tế của bậc A la hán về trần cấu nhiều như cát của chúng sanh.
    d. Câu b và c đúng.

    26. Tam độc là gì?
    a. Tham lam, ganh tỵ, si mê.
    b. Tham lam, sân hận, si mê.
    c. Ganh ghét, bỏn sẻn, sân hận.
    d. Tham ái, tham dục, tham lam.

    27. Trong kinh Thủ Lăng Nghiêm liệt k mạn có mấy thứ?
    a. Hai thứ: Tăng thượng mạn, Ngã mạn.
    b. Bốn thứ: Mạn quá mạn, Tà mạn, Tăng thượng mạn, Ngã mạn.
    c. Bảy thứ: Mạn, Ngã mạn, Quá mạn, Mạn quá mạn, Tăng thượng mạn, Ty liệt mạn và Tà mạn.
    d. Cả ba đều đúng.

    28. Mình bằng người mà cho là hơn hoặc mình thua người mà là bằng thì thuộc về gì?
    a. Mạn.
    b. Ngã mạn.
    c. Quá mạn.
    d. Mạn quá mạn.

    29. Mình thua người nhiều mà cho là hơn thì thuộc về gì?
    a. Tà mạn.
    b. Ngã mạn.
    c. Quá mạn.
    d. Mạn quá mạn.

    30. Kiêu ngạo chấp trước tà kiến thuộc về gì?
    a. Ngã mạn.
    b. Tăng thượng mạn.
    c. Tà mạn.
    d. Mạn quá mạn.

    31. Ỷ mình giỏi mà xem thường người khác thuộc về gì?
    a. Tăng thượng mạn.
    b. Ngã mạn.
    c. Mạn quá mạn.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    32. Thánh quả chưa chứng mà cho là đã chứng thuộc về gì?
    a. Ngã mạn.
    b. Tăng thượng mạn.
    c. Tà mạn.
    d. Mạn quá mạn.

    33. Không tin vào tiềm năng của mình thuộc về gì?
    a. Quá mạn.
    b. Ty liệt mạn.
    c. Kiêu mạn.
    d. Phi mạng.

    34. Theo Phật học phổ thông, năm món lợi sử là gì?
    a. Thân kiến, biên kiến, kiến thủ, giới cấm thủ, tà kiến.
    b. Tham, sân, si, mạn, nghi.
    c. Cả hai câu a và b trên đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b trên đều sai.

    35. Theo Phật học phổ thông, năm món độn sử là gì?
    a. Sắc, thanh hương vị xúc.
    b. Thân kiến, biên kiến, kiến thủ, giới cấm thủ, tà kiến.
    c. Tham, sân, si, mạn, nghi.
    d. Nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân.

    36. Nghi có mấy loại?
    a. Tự nghi, nghi Nhân, nghi Quả.
    b. Nghi Phật, nghi Pháp, nghi Tăng.
    c. Nghi Lý, nghi Sự.
    d. Bao gồm ba câu trên.

    37. Trong Tứ diệu đế chi phần nào là Niết Bàn ?
    a. Tập đế.
    b. Diệt đế.
    c. Đạo đế.
    d. Thánh đế.

    38. Thế nào là diệt đế?
    a. Là sự tiêu diệt phiền não, tâm trở nên an tịnh.
    b. Là trạng thái tâm tĩnh lặng, do từ bỏ mọi đam mê dục vọng, chứng đắc Niết Bàn.
    c. Là sự vắng mặt hoàn toàn của khổ và nguyên nhân của khổ.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    39. Hữu dư y Niết Bàn là gì?
    a. Là quả vị hoàn toàn giải thoát.
    b. Là quả vị an vui, dứt mọi khổ đau.
    c. Là sự vắng lặng an vui nhưng chưa hoàn toàn, vì còn phiền não vi tế. -> SAI
    d. Là Niết Bàn của người chứng quả mà đang còn sống.

    40. Vô dư y Niết Bàn là gì?
    a. Là quả vị A La Hán.
    b. Sanh tử không ràng buộc, hoàn toàn giải thoát khổ đau.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng. ->SAI
    d. Là Niết Bàn (hạnh phúc tối thượng) của người chứng đắc khi qua đời.

    41. Niết Bàn vốn vắng lặng, không còn vọng tưởng, gồm có các đức tính nào?
    a. Vô ái, vô tham, vô sân, vô si.
    b. An lạc, giải thoát, thanh tịnh, vắng lặng. ->
    c. Chơn thường, chơn lạc, chơn ngã, chơn tịnh. ->SAI
    d. Tất cả câu trên đều đúng.

    42. Phật học Phổ thông (Bắc Tông Phật giáo) đề cập đến mấy loại Niết Bàn?
    a. Một loại: Vô thượng đại Niết Bàn.
    b. Hai loại: Vô trụ xứ Niết Bàn và Tánh tịnh Niết Bàn.
    c. Ba loại: Hữu dư y Niết Bàn, Vô dư y Niết Bàn và Vô trụ xứ Niết Bàn.
    d. Bốn loại: Hữu dư y Niết Bàn, Vô dư y Niết Bàn, Vô trụ xứ Niết Bàn và Tánh tịnh Niết Bàn.

    43. Người chứng quả Tu Đà Hoàn còn bao nhiêu lần tái sanh trở lại cõi Dục?
    a. Một lần.
    b. Ba lần.
    c. Bốn lần.
    d. Bảy lần.

    44. Người chứng quả Tư Đà Hàm còn bao nhiêu lần tái sanh trở lại cõi Dục?
    a. Một lần.
    b. Hai lần.
    c. Ba lần.
    d. Bốn lần.

    45. Người chứng quả A Nà Hàm còn tái sanh trở lại cõi Dục không?
    a. Còn trở lại.
    b. Không còn trở lại.
    c. Cả hai câu a và b đều sai.
    d. Cả hai câu a và b đều đúng.

    46. Theo Phật giáo Nam tông có mấy loại Niết Bàn?
    a. Có 2 loại: hữu dư y và vô dư y Niết Bàn.
    b. Có 3 loại: hữu dư y, vô dư y và vô trụ xứ Niết Bàn.
    c. Có 4 loại: hữu dư y, vô dư y, vô trụ xứ và tánh tịnh Niết Bàn.
    d. Cả ba đều đúng.

    47. Hữu dư y Niết Bàn của bậc A La Hán theo Phật giáo Nam tông nên hiểu thế nào?
    a. Vì các vị A La Hán mặc dù phiền não đã dứt sạch, ngã chấp đã hết, nhưng vẫn còn hiện hữu sinh mạng.
    b. Vì các vị A La Hán phiền não và pháp chấp đã dứt sạch, nhưng ngã chấp vẫn còn.
    c. Vì các vị A La Hán, ngã chấp và pháp chấp đã đoạn diệt.
    d. Không thể xác định.

    48. Nội dung nào sau đây là nghĩa đúng về Vô trụ xứ Niết Bàn?
    a. Đây là Niết Bàn của các vị Bồ Tát, các vị A La Hán.
    b. Bồ tát thường ra vào sanh tử, lấy pháp Lục độ để độ sanh, mà vẫn ở trong Niết Bàn tự tại.
    c. Cả hai câu a và b trên đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b trên đều sai.

    49. Bốn bậc tu chứng của Gia hạnh vị là gì ? Kể ra ?
    a. Tư đà hàm, A na hàm, Tu đà hoàn, A la hán.
    b. Noãn vị, đảnh vị, nhẫn vị, thế đệ nhất vị.
    c. Kiến đạo sở đoạn hoặc, tu đạo sở đoạn hoặc, phá ác vô sanh.
    d. Cả 3 câu trên đều sai.

    50. Quả vị A la hán trong có mấy nghĩa, kể ra ?
    a. Có 2 nghĩa: Bất hồi tâm độn A la hán, Hồi tâm đại A la hán.
    b. Có 3 nghĩa : Ứng cúng, Sát tặc, Vô sanh.
    c. Có 4 nghĩa : Tu đà hoàn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán.
    d. Cả 3 câu trên đều sai.

    51. Câu “Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức” ý nghĩa là gì ?
    a. Ba cõi do tâm tạo ra.
    b. Muôn pháp do thức mà có.
    c. Cả 2 câu a và b trên đều đúng.
    d. Không thể xác định.

    52. Phật đã thành tựu Chánh đẳng Chánh giác dưới cội Bồ Đề, đó gọi là gì ?
    a. Vô dư y Niết Bàn.
    b. Hữu dư y Niết Bàn.
    c. Cả 2 câu a và b trên đều đúng.
    d. Cả 2 câu a và b trên đều sai.

    53. Phật nhập Niết Bàn nơi rừng Câu Thi Na, đó là thành tựu gì ?
    a. Vô dư y Niết Bàn.
    b. Tứ đức Niết Bàn.
    c. Vô trụ xứ Niết Bàn.
    d. Tánh tịnh Niết Bàn.

    54. Tứ niệm xứ là bốn điều quán tưởng nào?
    a. Quán: thân, thọ, tâm, pháp.
    b. Quán: sanh, lão, bệnh, tử.
    c. Quán: khổ, tập, diệt, đạo.
    d. Quán: thân, tâm, khí, đạo.

    55. Quán thân bất tịnh để diệt trừ gì?
    a. Diệt trừ tham, sân, si.
    b. Diệt trừ bản ngã.
    c. Diệt trừ tham sắc.
    d. Diệt trừ tham ái, nhiễm đắm dục lạc.

    56. Quán bất tịnh bằng cách nào?
    a. Cửu tưởng quán.
    b. Bát tưởng quán.
    c. Quán thây chết.
    d. Quán thây trương sình.

    57. Khi quán xét để thấy rõ tất cả những sự vật vốn không phải là của ta, được gọi là gì trong tứ niệm xứ?
    a. Quán thọ thì khổ.
    b. Quán tâm vô thường.
    c. Quán thân bất tịnh.
    d. Quán pháp vô ngã.

    58. Tứ niệm xứ là gì ?
    a. Vô thường, Khổ, không, vô ngã.
    b. Thường, lạc, ngã, tịnh.
    c. Quán thân, tâm, ý và thức.
    d. Bốn đề mục quán tưởng về thân, thọ, tâm và pháp.

    59. Tứ niệm xứ được tông phái nào sử dụng nhiều nhất?
    a. Tịnh độ tông.
    b. Mật tông.
    c. Pháp Hoa tông.
    d. Phật giáo Nam tông.

    60. Tứ niệm xứ đánh đổ những kiến chấp sai lầm nào?
    a. Chấp thân này là thật, sự vật trường cửu.
    b. Tâm mình vĩnh viễn thường còn, linh hồn bất diệt.
    c. Chấp ngã và chấp pháp.
    d. Tất cả đều đúng một phần.

    61. Thế nào gọi là chuyển nghiệp theo đúng chánh pháp?
    a. Nghĩa là chuyển đổi cá nhân từ nghiệp xấu thành tốt, ác thành thiện, tà thành chánh.
    b. Nghĩa là chuyển đổi cá nhân được lợi lạc hiện tại và mai sau.
    c. Nghĩa là chuyển đổi gia đình được hạnh phúc, hòa thuận yên thắm.
    d. Cả ba câu trên đều sai.

    62. Sau khi chết nghiệp còn hay mất?
    a. Còn.
    b. Mất.
    c. Vừa còn vừa mất.
    d. Không xác định.

    63. Quán thân bất tịnh để đoạn trừ phiền não nào ?
    a. Mê tiền, thích đi du ngoạn.
    b. Mê nhà lầu, xe hơi.
    c. Mê sắc đẹp và hưởng thụ.
    d. Ái nhiễm xác thân.

    64. Bát nạn là gì?
    a. Nạn Dịa ngục, nạn Ngạ quỷ, nạn Súc sanh, nạn sanh lên trời Trường thọ, nạn Bắc Cu Lô Châu, nạn đui điếc câm ngọng, nạn Thế trí biện thông, nạn sanh trước và sau Phật.
    b. Nạn Dịa ngục, nạn Ngạ quỷ, nạn Súc sanh, nạn A Tu La, nạn Đông Thắng Thần Châu, nạn đui điếc câm ngọng, nạn thông minh, nạn sanh trước và sau Phật.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b đều sai.

    65. Người xưa có câu “Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói” nghĩa là gì?
    a. Là khuyến nhắc mọi người cẩn trọng giữ gìn lời nói của mình.
    b. Là nên dùng lời nói chân thật để đối xử với người.
    c. Là lời nói khi phát ra không tổn hại bất cứ ai.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    66. Thế nào là quán bất tịnh?
    a. Quán thân này nhơ nhớp.
    b. Quán thân này chịu nhiều đau khổ.
    c. Quán thân này vô thường.
    d. Quán thân này vừa dơ vừa vô thường.

    67. Câu nói “Giang sơn dễ đổi bản tánh khó dời” để chỉ điều gì ?
    a. Cố chấp.
    b. Tư thủ.
    c. Thành kiến.
    d. Thói quen.

    68. Cái ngã theo Phật giáo là gì?
    a. Chủ thể, tự tướng của mình.
    b. Tổ hợp ngũ uẩn là ta.
    c. Cái linh hồn thường trụ.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    69. Theo Phật giáo thọ lãnh món gì là khổ cho thân ?
    a. Hưởng thụ quá nhiều ngũ dục: tài, sắc, danh, thực, thuỳ.
    b. Hưởng thụ quá nhiều ngũ trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc.
    c. Hưởng thụ tham ái và các khoái lạc giác quan.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    70. Quán từ bi nhằm mục đích gì?
    a. Để diệt trừ ngã mạn.
    b. Để diệt trừ sân hận.
    c. Để diệt trừ hận thù, bạo lực, hiềm khích.
    d. Để diệt trừ tham dục.

    71. Như thế nào mới điều phục tâm vọng tưởng?
    a. Nên niệm Phật.
    b. Nên tụng kinh và trì chú.
    c. Nên thiền định.
    d. Cả ba câu đều đúng.

    72. Pháp tu nào đối trị được bệnh hôn trầm?
    a. Nên lạy sám hối.
    b. Nên đi kinh hành.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b đều sai.

    73. Lạy Phật sám hối có thật sự làm giảm nghiệp không?
    a. Có.
    b. Không.
    c. Vừa có vừa không.
    d. Không xác định.

    74. Quán sổ tức là gì?
    a. Theo dõi hơi thở ra vào.
    b. Theo dõi và đếm hơi thở ra vào.
    c. Niệm Phật theo nhịp thở.
    d. Đếm hơi thở để luyện trí nhớ.

    75. Tứ Chánh Cần nghĩa là gì?
    a. Tinh tấn ngăn ngừa điều ác chưa phát sanh, dứt trừ những điều ác đã phát sanh, làm cho sanh khởi những điều lành chưa phát sanh, phát triển những điều lành đã phát sanh.
    b. Tinh tấn ngăn ngừa điều ác chưa phát sanh, dứt trừ những điều ác đã phát sanh, phát triển những điều lành chưa phát sanh, không tham lam sân hận si mê.
    c. Cả 2 câu trên đều sai.
    d. Cả 2 câu trên đều đúng.

    76. Trước làm việc bất thiện nay quyết tâm từ bỏ, gọi là gì trong Tứ Chánh Cần?
    a. Tinh tấn dứt trừ điều ác, phát triển hạnh lành.
    b. Nỗ lực tu tập, hướng tới an vui.
    c. Rủ bỏ quá khứ khổ đau, chuyển nghiệp.
    d. Cả ba cầu trên đều đúng.

    77. Tứ Như Ý Túc còn có tên gọi nào khác dưới đây?
    a. Tứ Thần Túc.
    b. Tứ Ý Đoạn.
    c. Tứ Dục Túc.
    d. Tứ Như Túc.

    78. Câu nào sau đây giải thích được nghĩa Dục Như Ý Túc?
    a. Khi phát nguyện thọ trì, thì bất cứ giá nào cũng phải đạt cho được những điều mong muốn.
    b. Mong muốn một cách thiết tha, mong muốn cho kỳ được, về sự hướng thượng thanh tịnh, giải thoát ra ngoài biển sanh tử.
    c. Sự ước muốn tích cực dẫn đến sự thành tựu mỹ mãn.
    d. Tư duy hay quán chiếu yếu chỉ của các pháp môn tu tập một cách thông suốt.
    ( 4 câu đều sai)

    79. Câu nào sau đây giải thích được nghĩa Nhất Tâm Như Ý Túc?
    a. Nhất tâm tu tập vào cảnh thiền định của tứ thiền.
    b. Nhất tâm chuyên vào định cảnh, không tán loạn.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b đều sai.

    ( 4 câu đều sai)
    80. Thế nào là nghĩa Quán Như Ý Túc?
    a. Dùng trí tuệ sáng suốt quán sát như thật, thông đạt thật nghĩa (chân lý) của các pháp (vũ trụ).
    b. Năng lực phá tan cội gốc vô minh.
    c. Cả hai câu a và b đều sai.
    d. Cả hai câu a và b đều đúng.

    ( 4 câu đều sai)
    81. Ngũ căn thuộc chi phần nào trong Tứ Diệu Đế?
    a. Khổ đế.
    b. Tập đế.
    c. Diệt đế.
    d. Đạo đế.

    82. Tinh thần siêng năng không mệt mõi được gọi là gì trong ngũ căn?
    a. Tín căn.
    b. Tấn căn.
    c. Định căn.
    d. Niệm căn.

    83. Sự chuyên tâm nhớ nghĩ một đề mục tu tập được gọi là gì trong ngũ căn?
    a. Tín căn.
    b. Định căn.
    c. Tuệ căn.
    d. Niệm căn.

    84. Sự sáng suốt khi thấy rõ các pháp một cách chân chánh được gọi là gì trong ngũ căn?
    a. Tuệ căn.
    b. Tấn căn.
    c. Niệm căn.
    d. Định căn.

    85. Chuyên chú vào một đề mục, an trú tâm được gọi là gì trong ngũ căn?
    a. Tấn căn.
    b. Tín căn.
    c. Niệm căn.
    d. Định căn.

    86. Tín căn hiểu thế nào mới đúng?
    a. Hiểu rõ sau đó phát khởi niềm tin.
    b. Sau khi nghe xong là tin liền.
    c. Tin sâu: tam bảo, nhân quả ba đời và sự chuyển nghiệp.
    d. Tin rằng Phật sẽ gia hộ mình.

    87. Theo đạo đế, Ngũ căn là gì?
    a. Nhãn căn, nhỉ căn, tỷ căn, thiệt căn, thân căn.
    b. Tín căn, tấn căn, niệm căn, định căn, tuệ căn.
    c. Cả hai câu a và b đều sai.
    d. Cả hai câu a và b đều đúng.

    88. Tại sao hành giả tu theo Phật cần thực tập ngũ căn?
    a. Là nền tảng bước vào cửa đạo.
    b. Để trang bị kiến thức Phật học.
    c. Để trang bị hành trang vào đời.
    d. Được chư Phật gia hộ.

    89. Ngũ căn đồng hành cùng pháp nào tạo ra sức mạnh?
    a. Ngũ Thông.
    b. Ngũ lực.
    c. Tứ Như Ý túc.
    d. Tứ Chánh Cần.

    90. Thất Giác Chi có phải là một phần trong 37 phẩm trợ đạo?
    a. Phải.
    b. Không phải.
    c. Phải nhưng không đầu đủ.
    d. Là một phần triển khai gọn.
    91. Thất Bồ Đề Phần có nghĩa là gì?
    a. Là bảy phương pháp giúp người niệm Phật vãng sanh.
    b. Là bảy phương pháp giúp con người sống an lành trong hiện tại.
    c. Là bảy yếu tố có khả năng dẫn hành giả đến sự giác ngộ.
    d. Cả ba đều sai.

    92. Thất Bồ Đề Phần còn có tên gọi là gì?
    a. Thất thánh tài.
    b. Thất bảo.
    c. Thất luân.
    d. Thất giác chi.

    93. Theo Phật học phổ thông, thứ tự nào sau đây của Thất Bồ Đề Phần là đúng?
    a. Trạch pháp, tinh tấn, khinh an, niệm, định, hỷ, xả.
    b. Trạch pháp, tinh tấn, khinh an, hỷ, xả, niệm, định.
    c. Trạch pháp, tinh tấn, hỷ, xả, khinh an, niệm, định.
    d. Trạch pháp, tinh tấn, hỷ, khinh an, niệm, định, xả.

    94. Người biết lựa chọn pháp lành để thực tập, thuộc về gì?
    a. Cầu đạo.
    b. Tham vấn.
    c. Trạch pháp.
    d. Hướng thượng.

    95. Chánh tinh tấn là gì?
    a. Siêng năng đi chùa lễ Phật, nghe giảng pháp.
    b. Siêng năng làm công quả cho chùa.
    c. Siêng năng chuyển hóa tâm trí, cải đổi tánh tình, làm những việc có ích lợi cho mình và cho người không thối chuyển.
    d. Siêng năng tu tập, dù gặp nghịch cảnh cũng không thối lui.

    96. Động lực giúp cho người tu tập khởi tm hoan hỷ trong mọi hồn cảnh, để vượt qua mọi trở ngại trên đường tu đạo, dẫn đến cứu cnh giải thốt sau cng, đó gọi là gì?
    a. Hỷ.
    b. Xả.
    c. Khinh an.
    d. Bao gồm cả ba câu trên.

    97. Khinh an được hiểu thế nào là đúng?
    a. Trạng thái tâm nhẹ nhàng khoan khoái an tịnh.
    b. Thân thể mạnh khỏe dễ chịu.
    c. Hiện tượng chứng đắc đạo quả.
    d. Cả ba đều đúng.

    98. Trạng thái tâm ổn định vững chắc, không vọng động được gọi là gì?
    a. Chánh niệm.
    b. Chánh tâm.
    c. Khinh an.
    d. Tâm định.

    99. Thất Bồ Đề Phần có phải là Thất Thánh Tài không?
    a. Phải.
    b. Không.
    c. Chỉ khác về mặt ngôn ngữ.
    d. Không thể xác định.

    100. Thực hành Bát Chánh Đạo được lợi ích gì?
    a. Cải thiện được tự thn về việc lm, lời nĩi, suy nghĩ.
    b. Cải thiện hồn cảnh, gieo trồng hạt giống Bồ đề giải thoát.
    c. Thoát ly phiền não và đau khổ cuộc đời.
    d. Cả ba đều đúng.

    101. Khi tu tập Bát Chánh Đạo, điều đầu tiên cần phải có là gì?
    a. Chánh tư duy.
    b. Chánh tinh tấn.
    c. Chánh tín.
    d. Chánh kiến.

    102. Muốn được sự giải thoát giác ngộ cần có gì?
    a. Có lý tuởng.
    b. Có chánh tư duy.
    c. Có chánh kiến.
    d. Có trí tuệ.

    103. Dùng lời nói chơn thật không tạo nghiệp ác mà chỉ tạo nghiệp thiện thì gọi là gì?
    a. Chánh ngữ.
    b. Nghệ thuật truyền thông.
    c. Nghệ thuật đắc nhân tâm.
    d. Cả ba đều đúng.

    104. Người phân biệt được thiện ác nhân quả, thấy rõ bốn sự thật căn bản: khổ, tập, diệt, đạo thì gọi là người có gì ?
    a. Có chánh kiến.
    b. Có lòng vị tha.
    c. Có chánh nghiệp.
    d. Cả ba đều đúng.

    105. Sống bằng nghề nghiệp lương thiện, thuộc về gì?
    a. Chánh kiến.
    b. Chánh nghiệp.
    c. Chánh tinh tấn.
    d. Chánh mạng.

    106. Trong Bát Chánh Đạo, sự không xao lãng, nhớ nghĩ pháp môn tu tập cho tâm được an tịnh, gọi là gì?
    a. Chánh niệm.
    b. Sổ niệm.
    c. Niệm Pháp.
    d. Niệm Phật.
    ( 4 câu đều sai)

    107. Nghiệm xét, nghĩ suy, quán chiếu một cách đúng đắn, hợp với chân lý, không trái với lẽ phải, có lợi cho mình và người gọi là gì?
    a. Chánh kiến.
    b. Chánh tư duy.
    c. Chánh tinh tấn.
    d. Chánh định.

    108. Người Phật tử trong nỗ lực tu tập, cần thực hiện:
    a. Ngăn ngừa điều ác chưa phát sanh, dứt trừ những điều ác đã phát sanh.
    b. Thực hiện những điều lành chưa phát sanh, phát triển những điều lành đã phát sanh.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b đều sai.

    109. Câu “Làm lành được phước, làm ác bị tội” chỉ cho đặc tính nào của luật nhân quả?
    a. Nhân quả đồng thời.
    b. Nhân quả sai biệt.
    c. Nhân nào quả nấy.
    d. Cả ba đều sai.

    110. Ngũ lực nằm trong phần nào của Tứ Đế?
    a. 37 phẩm trợ đạo của Đạo đế.
    b. Thất Bồ Đề Phần của Tập đế.
    c. Diệt đế.
    d. Không thể xác định.

    111. Phật dạy: “Tin là mẹ sinh ra vô lượng công đức”. Vậy người Phật tử nên tin những gì?
    a. Tin Phật.
    b. Tin Pháp.
    c. Tin Tăng.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    112. Niệm căn là ghi nhớ những gì?
    a. Niệm thí.
    b. Niệm giới.
    c. Niệm thiên.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    113. Định căn có mấy bậc?
    a. Ba bậc: An trụ định, dẫn phát định, thành sở tác sự định.
    b. Ba bậc: Định căn, huệ căn, niệm căn.
    c. Ba bậc: Định giới, định huệ, định giải thoát tri kiến.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    114. Bát chánh đạo là pháp tu căn bản nhất của:
    a. Nam tông.
    b. Bắc tông.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b đều sai.

    115. Ba công năng lớn của Bát chánh đạo là gì?
    a. Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ.
    b. Chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn.
    c. Cầu phước lành thì được phước lành.
    d. Cải thiện tự thân, cải thiện sự nghiệp, chứng quả Bồ đề.

    116. Bát chánh đạo là gì?
    a. Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh định, chánh tinh tấn, chánh huệ.
    b. Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.
    c. Chánh kiến, chánh tâm, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.
    d. Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh định, chánh tuệ.

    117. Ba mươi bảy phẩm trợ đạo bao gồm những gì?
    a. Tứ niệm xứ, tứ chánh cần, tứ như ý túc, ngũ căn, ngũ lực, thất bồ đề phần, bát chánh đạo.
    b. Tứ niệm xứ, tứ chánh cần, tứ như ý túc, ngũ lực, ngũ giới hương, thất bồ đề phần, bát chánh đạo.

    c. Tứ niệm xứ, tứ chánh cần, tứ như ý túc, ngũ căn ngũ lực, thất thánh tài, bát chánh đạo.
    d. Tứ niệm xứ, tứ chánh cần, tứ nhiếp pháp, ngũ căn ngũ lực, thất bồ đề phần, bát chánh đạo.

    118. Khổ đế thuộc về nhân hay quả trong Tứ Diệu Đế?
    a. Nhân.
    b. Quả.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng.
    d. Không thể xác định.

    119. Tập đế thuộc về nhân hay quả trong Tứ Diệu Đế?
    a. Nhân.
    b. Quả.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b đều sai.

    120. “Bể khổ chưa vơi dòng nườc mắt/ Kiếp phù sinh gieo rắc tan thương / Luân hồi bao nẻo vấn vương / Nghiệp nhân nghiệp lực là đường khổ đau”. Bốn câu thơ này chỉ cho điều gì?
    a. Khổ đế.
    b. Tập đế.
    c. Khổ đế và tập đế.
    d. Một phần khổ đế và quan niệm.

    121. Theo Phật học Phổ thông Pháp Tứ Diệu Đế là giáo lý căn bản thuộc về:
    a. Đốn giáo.
    b. Tiệm giáo.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b đều sai.

    122. Bát chánh đạo còn được gọi là con đường Trung đạo?
    a. Sai.
    b. Đúng.
    c. Cả hai câu a và b cùng sai.
    d. Không xác định được.

    123. Nền tảng giáo lý của đạo Phật là gì?
    a. Tam vô lậu học (Giới – Định – Tuệ).
    b. Nhân Quả Nghiệp Báo.
    c. Pháp Tứ Diệu Đế.
    d. Bao gồm cả ba câu trên.

    124. Phật dạy “Tâm viên ý mã” chỉ cho tâm nào?
    a. Tâm vô thường.
    b. Tâm ham vui.
    c. Tâm hưởng thụ.
    d. Tâm vọng.

    125. Câu “Không đau làm giàu biết mấy” chỉ cho điều gì?
    a. Khổ thể xác.
    b. Khổ tinh thần.
    c. Tiếc nuối do bệnh khổ.
    d. Bệnh khổ.

    126. Câu “Phép vua thua lệ làng” chỉ cho điều gì?
    a. Kiến thủ.
    b. Biên kiến.
    c. Thân kiến.
    d. Giới cấm thủ.

    127. Câu “Tu nhơn tích đức già đời cũng chết / Hung hăng bạo ngược tắt thở cũng không còn” chỉ cho?
    a. Đoạn kiến.
    b. Thường kiến.
    c. Kiến thủ.
    d. Tất cả đều sai.

    128. Đối tượng nào sau đây vẫn còn trong sanh tử?
    a. A La Hán.
    b. Bích Chi Phật.
    c. Tứ sanh Lục đạo.
    d. Bao gồm cả ba câu trên.

    129. Quả vị Duyên giác chỉ cho trường hợp nào?
    a. Người ra đời không được gặp Phật hướng dẫn mà tu chứng.
    b. Người ra đời được gặp Phật, hướng dẫn tu tập và thành tựu pháp thập nhị nhân duyên.
    c. Người căn cứ theo Tứ Niệm Xứ mà tu chứng.
    d. Câu b và c đúng.

    130. Đức Phật thường ví dụ giáo pháp của Ngài giống như nước biển chung một vị, đó là vị gì?
    a. Vị giải thoát.
    b. Vị bình đẳng.
    c. Vị từ bi.
    d. Vị tuệ giác.

    131. Giáo lý Tứ Diệu Đế được Đức Phật thuyết giảng theo trình tự nào?
    a. Nhân trước quả sau.
    b. Quả trước nhân sau.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b đều sai.

    132. Ngũ uẩn gồm những gì?
    a. Sắc, thọ, tưởng, hành, thức.
    b. Sắc, thọ, tưởng, tâm, thức.
    c. Sắc, pháp, tưởng, hành, thức.
    d. Tất cả đều sai.

    133. Chánh nghiệp là gì?
    a. Nghề nghiệp chân chánh.
    b. Quyền lợi chân chánh.
    c. Sự nghiệp chân chánh.
    d. Hành động nói năng suy nghĩ chân chánh.

    134. Lục độ gồm những gì?
    a. Tinh tấn, khinh an, bất phóng dật, hành xả, bất hại thiền định.
    b. Bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ.
    c. Tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.

    135. “Vô minh và hành” trong 12 Nhân duyên, thuộc phạm trù nào trong ba thời (quá khứ, hiện tại, vị lai) sau đây?
    a. Quả hiện tại.
    b. Nhân quá khứ.
    c. Nhân hiện tại.
    d. Quả quá khứ.

    136. Sáu căn tiếp xúc sáu trần sinh ra gì?
    a. Sáu nội xứ.
    b. Sáu ngoại xứ.
    c. Mười hai nội ngoại xứ.
    d. Sáu thức.
    137. Tam giới còn được gọi là gì?
    a. Tam hữu.
    b. Tam châu.
    c. Tam thế.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.
    138. Đức Phật dạy người Phật tử phải bố thí như thế nào mới đúng nghĩa?
    a. Phải thường xuyên nghĩ đến: mình, người và vật cho.
    b. Không khởi ý phân biệt: mình, người và vật cho.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b đều sai.
    139. Theo Phật học phổ thông, pháp đầu tiên đức Phật tuyên thuyết tại vườn Lộc Uyển là gì?
    a. Tứ Diệu Đế.
    b. Chuyển Pháp Luân.
    c. Ngũ Uẩn.
    d. Vô Ngã Tướng.
    140. La Hầu La là con trai của ai?
    a. Đức Phật Thích ca.
    b. Thái tử Tất Đạt Đa.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b đều sai.
    141. Trưởng giả Cấp Cô Độc, người kiến tạo ngôi tinh xá Kỳ Viên tên là gì?
    a. Tu Đạt Đa.
    b. Tất Đạt Đa.
    c. Thuần Đà.
    d. Uất Đầu Lam Phất.
    142. Vị nữ thí chủ nào kiến tạo Lộc Mẫu giảng đường dâng cúng Phật và Tăng đoàn?
    a. Da Du Đà La.
    b. Mạt Lợi.
    c. Tỳ Xá Khư.
    d. Liên Hoa Sắc.
    143. Vị thí chủ nào đã hiến cúng ngôi Tinh Xá đầu tiên cho Phật và Tăng đoàn?
    a. Cấp Cô Độc.
    b. Tỳ Xá Khư.
    c. Tần Bà Sa La.
    d. Tịnh Phạn.
    144. Ai là vị đệ tử xuất gia cuối cùng trước khi Phật nhập Niết Bàn?
    a. Tu Bạt Đà La.
    b. Uất Đầu Lam Phất.
    c. A Xà Thế.
    d. Cả ba câu trên đều sai.
    145. Trong mười vị đại đệ tử của Phật, vị nào được mệnh danh là Đầu đà đệ nhất?
    a. Tôn giả Ma Ha Nam.
    b. Tôn giả Đại Ca Diếp.
    c. Tôn giả Tu Bồ Đề.
    d. Tôn giả Kiều Trần Như.
    146. Trong mười vị Đại đệ tử đương thời xuất sắc nhất của Phật, vị nào được mệnh danh là thuyết pháp đệ nhất?
    a. Tôn giả A Nan.
    b. Tôn giả Ca Diếp.
    c. Tôn giả Xá Lợi Phất.
    d. Tôn giả Phú Lâu Na.
    147. Trong hàng Thánh chúng của Phật, vị nào được mệnh danh là Mật hạnh đệ nhất?
    a. Tôn giả A Nan.
    b. Tôn giả Phú Lâu Na.
    c. Tôn giả La Hầu La.
    d. Tôn giả Ưu Ba Li.
    148. Đức Phật khi còn tại thế, người đệ tử mang hình tướng cư sĩ, nhưng tâm lượng Bồ tát, đó là ai?
    a. A Xà Thế.
    b. Duy Ma Cật.
    c. Cấp Cô Độc.
    d. Tỳ Xá Khư.
    149. Đối tượng nào sao đây Phật dạy không được xem thường?
    a. Con rắn nhỏ và đóm lửa nhỏ.
    b. Thái tử nhỏ và Tỳ kheo nhỏ.
    c. Cả hai câu a và b đều sai.
    d. Cả hai câu a và b đều đúng.
    150. Trong các vị tổ thiền tông Trung Hoa, ai là người chặt tay quỳ trong tuyết để cầu pháp?
    a. Tổ Huệ Năng.
    b. Tổ Huệ Khả.
    c. Tổ Hoằng Nhẫn.
    d. Tổ Tăng Xán.
    151. Kinh Hoa Nghiêm, đức Phật dạy quên mất tâm Bồ Đề mà tu thiện pháp thì gọi là hành động gì?
    a. Thanh văn.
    b. Duyên giác.
    c. Bồ tát.
    d. Ma nghiệp.
    152. Theo Duy Thức Học Phật giáo, chủng tử hiện hành và huân tập từ đâu?
    a. Ý thức.
    b. Mạt na thức.
    c. A lại da thức.
    d. Tất cả câu trên đều đúng.
    153. Đối với luật Nhân Quả, đối tượng nào sau đây không sợ quả mà lại sợ nhân?
    a. A tu la.
    b. Bồ tát.
    c. Trời.
    d. Người.
    154. Kết quả của các hành động mà chúng sanh tạo tác được, thể hiện trên thân tướng và hoàn cảnh xung quanh, thì gọi là gì?
    a. Chánh báo.
    b. Y báo.
    c. Nghiệp báo.
    d. Sanh báo.
    155. Loài người chúng ta đang cư ngụ châu nào trong bốn châu sau đây?
    a. Đông Thắng Thần Châu.
    b. Tây Ngưu Hóa Châu.
    c. Nam Thiệm Bộ Châu.
    d. Bắc Câu lô Châu.
    156. Câu thơ “Đã mang lấy nghiệp vào thân / Đừng nên trách lẫn trời gần trời xa” là chỉ cho điều gì?
    a. Luân hồi.
    b. Nhân quả.
    c. Nghiệp báo.
    d. Nhân quả - Nghiệp báo.
    157. Theo Duy thức học, người đạt đến địa vị Giác ngộ, thì tám thức chuyển thành mấy trí?
    a. Hai trí: Căn bản trí và hậu đắc trí.
    b. Ba trí: Văn trí, Tu trí, tuệ trí.
    c. Bốn trí: Thành sở tác trí, Diệu quan sát trí, Bình đẳng tánh trí, Đại viên cảnh trí.
    d. Cả 3 câu trên đều đúng.
    158. Công năng của trí tuệ là gì?
    a. Dứt trừ phiền não, soi sáng các pháp, thể nhập chân lý.
    b. Dứt sạch mê lầm, thấy rõ thật tướng các pháp, giác ngộ hoàn toàn.
    c. Cả hai câu a và b trên đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b trên đều sai.
    159. Trong kinh Di Giáo, trí tuệ được mô tả qua hình ảnh nào?
    a. Chiếc thuyền kiên cố vượt qua biển già, bệnh, chết.
    b. Ngọn đèn lớn chiếu sáng vô minh hắc ám.
    c. Liều thuốc hay chữa lành bệnh tật.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.
    160. Để trí tuệ được tăng trưởng, người Phật tử cần phải thực hành những gì?
    a. Văn tuệ, Tư tuệ và Tu tuệ.
    b. Giới, Định và Tuệ.
    c. Cả hai câu trên đều sai.
    d. Cả hai câu trên đều đúng.
    161. Kinh Hoa Nghiêm có nói: “Nhất niệm sân tâm khởi, bá vạn chướng môn khai” ý nghĩa là gì?
    a. Một niệm sân hận khởi lên là mở cửa cho muôn ngàn nghiệp chướng.
    b. Người học đạo, nếu không nhẫn nhục được, thối chí nản lòng, đôi khi phải bị đọa.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b đều sai.
    162. Muốn trừ sân hận có hiệu quả thì phải thực hành pháp gì?
    a. Nhẫn nhục Ba la mật.
    b. Trí tuệ Ba la mật.
    c. Thiền định Ba la mật.
    d. Trì giới Ba la mật.
    163. Trong ba loại nhẫn nhục, nhẫn nhục nào là khó nhất và quan trọng nhất?
    a. Thân nhẫn nhục.
    b. Khẩu nhẫn nhục.
    c. Ý nhẫn nhục.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.
    164. Người Phật tử tu hạnh nhẫn nhục để làm gì?
    a. Mong muốn diệt trừ lòng sân hận, kiêu mạn, tật đố, tự ái, tham lam.
    b. Mong chức trọng quyền cao.
    c. Mong người yêu thương và khen ngợi.
    d. Cả 3 câu trên đều đúng.
    165. Công đức của pháp nhẫn nhục là gì?
    a. Người người quý trọng.
    b. Gia đình sum hợp, bạn hữu tương thân, cộng đồng đoàn kết, thế giới hòa bình.
    c. Lửa sân hận dập tắt, lòng từ chan chứa, thanh tịnh an lạc.
    d. Cả 3 câu trên đều đúng.
    166. Trong một tiền kiếp Đức Phật A Di Đà còn có hồng danh là gì?
    a. Bảo Tạng Như Lai.
    b. Bảo Hải Đại thần,
    c. Pháp Tạng tỳ kheo.
    d. Bảo Tạng tỳ kheo.
    167. Hiệu quả của pháp quán giới phân biệt đưa đến điều gì?
    a. Công năng phá tan ngã chấp và pháp chấp.
    b. Công năng phá tan phiền não khổ đau.
    c. Con đường an vui chứng ngộ Niết Bàn.
    d. Cả 3 câu trên đều đúng.
    168. Phật thường dạy: “Các pháp từ duyên mà sanh”. Điều này hàm ý gì?
    a. Các pháp từ vật lớn cho đến vật nhỏ, từ hữu hình cho đến vô hình, đều không ngoài nhân duyên mà có.
    b. Các pháp do tự nhiên mà có.
    c. Các pháp do đấng Toàn năng, Toàn trí tạo ra.
    d. Các pháp do Thượng đế sáng tạo.
    169. “Sanh và Lão tử” trong 12 Nhân duyên, thuộc phạm trù nào trong ba thời (quá khứ, hiện tại, vị lai) sau đây?
    a. Quả hiện tại.
    b. Quả vị lai.
    c. Cả hai câu a và b đều đúng.
    d. Cả hai câu a và b đều sai.
    170. Trong 12 Nhân duyên, phạm trù “nhân hiện tại” chỉ cho điều gì?
    a. Lục nhập, xúc, thọ.
    b. Ái, thủ, hữu.
    c. Thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ.
    d. Vô minh, hành, thức, danh sắc.
    171. Pháp quán có khả năng chuyển hoá ái dục là gì trong Tứ niệm xứ?
    a. Quán thọ thì khổ.
    b. Quán tâm vô thường.
    c. Quán pháp vô ngã.
    d. Quán thân bất tịnh .
    172. Để quán triệt sự thống khổ do quá trình tiếp xúc giữa căn và trần chúng ta phải áp dụng phương pháp quán nào sau đây?
    a. Quán thọ thị khổ.
    b. Quán tâm vô thường.
    c. Quán pháp vô ngã.
    d. Quán thân bất tịnh.
    173. Trong Tứ niệm xứ, khi tâm bị vướng mắc vào một đối tượng dùng pháp nào để đối trị?
    a. Quán tâm vô thường.
    b. Quán pháp vô ngã.
    c. Quán thọ thị khổ.
    d. Thực tập cả ba điều trên.
    174. Hiệu quả của pháp 12 Nhân duyên là gì?
    a. Trừ được tâm si mê là nguyên nhân chính của khổ đau và luân hồi của chúng sanh.
    b. Làm cho trí tuệ được phát chiếu.
    c. Nhờ pháp quán này mà chứng quả Duyên giác.
    d. Cả ba câu trên đều đúng.
    175. Tâm vô lượng nghĩa là gì?
    a. Tâm vô cùng rộng lớn thoát ra sự ràng buộc của tất cả phiền não; phá vỡ các quan niệm chấp trước hẹp hòi của Nhị thừa.
    b. Tâm yêu thương rộng lớn có thể bao trùm vô lượng chúng sanh và tìm phương cứu cho tất cả.
    c. Tâm bình đẳng không phân biệt so đo thấp cao, hơn kém, phổ lợi cho hết thảy chúng sanh.
    d. Bao gồm cả ba câu trên.
    176. Vào năm 1920 (1921), vị Hòa thượng nào đã phát động phong trào chấn hưng Phật giáo khắp Nam bộ với phương châm: chỉnh đốn Tăng già, kiến lập Phật học đường, diễn dịch và xuất bản kinh sách Việt Ngữ?
    a. Hòa thượng Thích Khánh Hòa.
    b. Hòa thượng Thích Tuệ Tạng.
    c. Hòa thượng Thích Thiện Hoa
    d. Hòa thượng Thích Khánh Anh.
    177. Phương châm hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam là gì?
    a. Đoàn kết – hòa hợp – Trưởng dưỡng đạo tâm, trang nghiêm giáo hội.
    b. Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội.
    c. Giới luật còn, Phật pháp còn – Giới luật mất, Phật pháp mất.
    d. Đạo pháp – Dân tộc.
    178. Từ ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam đến nay đã trải qua mấy nhiệm kỳ?
    a. 4 nhiệm kỳ.
    b. 5 nhiệm kỳ.
    c. 6 nhiệm kỳ.
    d. 7 nhiệm kỳ.
    179. Văn phòng1, Văn phòng2 Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đặt ở đâu?
    a. Chùa Lý Triều Quốc Sư và Chùa Xá Lợi.
    b. Chùa Vĩnh Nghiêm và Chùa Ấn Quang.
    c. Chùa Quán Sứ và Thiền viện Quảng Đức.
    d. Chùa Một Cột và Chùa Phổ Quang.
    180. Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay là vị nào?
    a. Hòa thượng Thích Thế Long.
    b. Hòa thượng Thích Đức Nhuận.
    c. Hòa thượng Thích Tâm Tịch.
    d. Hòa thượng Thích Phổ Tuệ.
    181. Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay là vị nào?
    a. Hòa thượng Thích Minh Châu.
    b. Hòa thượng Thích Trí Tịnh.
    c. Hòa thượng Thích Thanh Tứ.
    d. Hòa thượng Thích Từ Nhơn.
    182. Phó Chủ Tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay là vị nào?
    a. Hòa thượng Thích Thanh Tứ.
    b. Hòa thượng Thích Thiện Nhơn.
    c. Hòa thượng Thích Giác Toàn.
    d. Hòa thượng Thích Chơn Thiện.
    183. Tuổi đạo của chư Tăng và chư Ni được tính từ thời điểm nào?
    a. Từ lúc thọ giới tỳ kheo hoặc tỳ kheo ni.
    b. Từ lúc thọ giới sa di, hoặc sa di ni.
    c. Từ lúc thọ giới Bồ tát.
    d. Từ lúc xuống tóc xuất gia.
    184. Để được tấn phong hàng giáo phẩm Hòa thượng cần những điều kiện gì?
    a. Có từ 60 tuổi đời và 40 tuổi đạo trở lên, có đạo hạnh, có công đức với đạo pháp và dân tộc.
    b. Chỉ cần tóc bạc trắng và dung mạo dễ coi.
    c. Thực hiện các thủ tục hành chánh theo Hiến chương của Giáo hội.
    d. Cả hai câu a và c đều đúng.
    185. Để được tấn phong hàng giáo phẩm Thượng tọa phải có tuổi đời, tuổi đạo tối thiểu bao nhiêu?
    a. 50 tuổi đời và 25 tuổi đạo.
    b. 45 tuổi đời và 25 tuổi đạo.
    c. 40 tuổi đời và 20 tuổi đạo.
    d. 55 tuổi đời và 20 tuổi đạo.
    186. Để được tấn phong hàng giáo phẩm Ni trưởng phải có tuổi đời, tuổi đạo tối thiểu là bao nhiêu?
    a. 70 tuổi đời và 45 tuổi đạo.
    b. 60 tuổi đời và 30 tuổi đạo.
    c. 60 tuổi đời và 40 tuổi đạo.
    d. 60 tuổi đời và 25 tuổi đạo.
    187. Để được tấn phong hàng giáo phẩm Ni sư phải có tuổi đời, tuổi đạo tối thiểu là bao nhiêu?
    a. 40 tuổi đời và 25 tuổi đạo.
    b. 45 tuổi đời và 25 tuổi đạo.
    c. 55 tuổi đời và 25 tuổi đạo.
    d. 50 tuổi đời và 30 tuổi đạo.
    188. Đại lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc được tổ chức ở Việt Nam ở đâu, vào năm nào?
    a. Cung Văn hóa Hữu nghị Việt - Xô, 2007.
    b. Trung Taâm Hoäi nghò Quoác gia, 2008.
    c. Saân Vaän ñoäng Myõ Ñình, 2007.
    d. Hồ Hoàn Kiếm, 2008 .
    189. Hiện nay, vị trưởng Ban Hoằng Pháp Trung ương là vị nào?
    a. Hòa thượng Thích Trí Quảng.
    b. Hòa thượng Thích Thiện Duyên.
    c. Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm.
    d. Thượng tọa Thích Quảng Tùng.
    190. Hiện nay, vị trưởng Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương là vị nào?
    a. Hòa thượng Thích Trí Quảng.
    b. Hòa thượng Thích Thiện Duyên.
    c. Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm.
    d. Thượng tọa Thích Quảng Tùng.
    191. Tên gọi chính xác của Ban Hướng Dẫn Phật tử là gì?
    a. Ban Hướng dẫn nam nữ cư sĩ Phật tử.
    b. Ban Hướng dẫn nam nữ Phật tử.
    c. Ban Hướng dẫn Phật tử.
    d. Ban Hướng dẫn gia đình nam nữ Phật tử.
    192. Trong nhiệm kỳ VI, Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương tổ chức Hội thảo tại những nơi nào?
    a. Dak Lak, Đà Nẵng, Hải Phòng, Kiên Giang, Bình Dương.
    b. Dak Lak, Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẵng.
    c. Dak Lak, Cần Thơ, Hải Phòng, Huế.
    d. Dak Lak, Cần Thơ, Hải Phòng, Hà Nội.
    193. Cư sĩ Trưởng Phân ban Gia đình Phật tử Trung ương là vị nào?
    a. Cư sĩ Tâm Duệ-Nguyễn Đức Châu
    b. Cư sĩ Thiện Điều- Nguyễn Thắng Nhu.
    c. Cư sĩ Nguyên Tú-Trần Hạp.
    d. Cư sĩ Tâm Hướng-Lê Bá Chí.
    194. Hiện tại, vị Trưởng Tiểu ban Thanh thiếu nhi Phật tử trung ương là vị nào?
    a. TT. Thích Chân Tính.
    b. TT. Thích Đạt Đức.
    c. TT. Thích Thiện Bảo.
    d. TT. Thích Phước Nguyên.
    195. Chức năng Tiểu ban Thanh thiếu nhi Phật tử là gì?
    a. Tập hợp rộng rãi các tầng lớp thanh niên là Tăng Ni và Phật tử đến sinh hoạt tu học, rèn luyện kỷ năng sống đẹp, sống có lợi ích vì cộng đồng, tham gia các hoạt động Phật sự của Giáo hội và công tác từ thiện xã hội.
    b. Tập hợp rộng rãi các tầng lớp thanh thiếu nhi là Phật tử đến sinh hoạt tu học, rèn luyện kỷ năng sống đẹp, sống có lợi ích vì cộng đồng, tham gia các hoạt động Phật sự của Giáo hội và công tác từ thiện xã hội.
    c. Tập hợp các tầng lớp thanh thiếu nhi Tăng Ni và Phật tử đến sinh hoạt tu học, rèn luyện kỷ năng sống đẹp, sống có lợi ích vì cộng đồng, tham gia các hoạt động Phật sự của Giáo hội và công tác từ thiện xã hội.
    d. Câu a và b đều đúng.
    196. Độ tuổi ngành Nhi của Tiểu ban thanh thiếu nhi Phật tử từ độ tuổi nào?
    a. 6 đến 12 tuổi.
    b. 6 đến 11 tuổi.
    c. 5 đến 10 tuổi.
    d. 6 đến 13 tuổi.
    197. Độ tuổi ngành Thiếu của Tiểu ban thanh thiếu nhi Phật tử từ độ tuổi nào?
    a. 14 đến 18 tuổi.
    b. 12 đến 18 tuổi.
    c. 12 đến 17 tuổi.
    d. 13 đến 17 tuổi.
    198. Độ tuổi ngành Thanh của Tiểu ban thanh thiếu nhi Phật tử từ độ tuổi nào?
    a. 17 đến 30 tuổi.
    b. 18 đến 35 tuổi.
    c. 18 đến 30 tuổi.
    d. 18 đến 45 tuổi.
    199. Danh xưng của mô hình sinh hoạt Thanh thiếu nhi Phật tử tại tự viện được gọi là gì?
    a. Liên đoàn Thanh thiếu niên Phật giáo.
    b. Câu lạc bộ Thanh thiếu nhi Phật tử.
    c. Gia đình Thanh thiếu nhi Phật tử.
    d. Câu lạc bộ Thanh niên Phật giáo.
    200. Nội quy Tiểu ban Thanh thiếu nhi Phật tử do Ban nào ban hành?
    a. Do Phân ban Hướng dẫn Cư sĩ Phật tử Trung ương ban hành.
    b. Do phân ban Gia đình Phật tử Trung ương ban hành.
    c. Do Ban Hướng Dẫn Phật tử Trung ương ban hành.
    d. Do Ban Hoằng pháp Trung ương ban hành.
  6. thanhnhutdang

    thanhnhutdang Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/12/2011
    Bài viết:
    321
    Đã được thích:
    0
    Còn hơn em học Lý Luận Chính trị nữa! Cảm ơn anh! em sẽ ngâm cứu dần!
  7. MinYue

    MinYue Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2010
    Bài viết:
    57
    Đã được thích:
    0
    @bhavaghita : tiếc quá , làm bạn mừng hụt , tôi vẫn sống khỏe đây .

    Nói chung là nếu bạn thích kiến giải kiểu sắc tức thị không , không tức thị sắc , thì đấy là việc của bạn . Còn trên phương diện giải thích cho 1 người chưa hiểu biết gì về đạo phật , tôi cho rằng cách giảng của tôi đơn giản và vào đề hơn copy paste kinh ra rồi mượn 1 vài đoạn giảng giải của những bậc đại sư nào đấy để có vẻ yên thâm lão luyện . Còn nếu bạn cho rằng cách cảm nhận của tôi là sai với căn bản của đạo phật và có cái kiến giải thực tế cao siêu hơn để người ta o thành 1 con vẹt đọc kinh thì mời bạn giúp người ta , hãy làm đi , đừng ném đá đá hội nghị .
  8. beoU.kr

    beoU.kr Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    02/03/2012
    Bài viết:
    780
    Đã được thích:
    2
    Duyên không phải là Nghiệp. Giáo lý (lằng nhằng nhà Phật) cho rằng vạn vật đều nằm trong một mối quan hệ nào đó với nhau gọi là Duyên (hay Thập Nhị Nhân Duyên). Khi một Duyên khởi thì cũng sẽ tương ứng có một Nghiệp (tốt hoặc xấu, thiện hoặc ác) được sinh ra. Nghiệp này sẽ ở trong tuần hoàn luân hồi mãi mãi nếu chúng sinh không được giác ngộ để tự giải thoát.

    Vi Duyên là môt-mối-liên-hệ-nào-đó nên bạn được xem là có Duyên với đạo Phật khi bạn có-mối-liên-hệ-nào-đó với đạo Phật. Chẳng hạn, bạn đi Chùa thắp hương, cúng dường, đọc kinh kệ ... thì đã là có Duyên với đạo Phật.

    Phật không "ban cho (như chúa trời của các đạo thiên chúa)" bạn bất kì thứ gì hiện hữu. Ngài không cho tiền bạc, không cho nhà cửa, không cho pháp lực, trí tuệ ... Người chỉ hướng dẫn bạn cách tu tập. Vậy nên nếu muốn ngộ đạo, bạn phải tu tập kiên trì theo hướng dẫn của Người (qua kinh sách, qua người đi trước ...)
    Nếu bạn muốn thành Phật tử (thế tục hoặc xuất gia) bạn phải thực hành một số nghi lễ bắt buộc của nhà Phật như Quy Y Tam Bảo, Cạo đầu ... ở một ngôi chùa nào đó. Bạn cần có sư thầy hướng dẫn bạn thực hiện các nghi lễ này.

    Kinh Phật không đúc rút từ cuộc đời của Phật. Người giảng kinh khi đã chứng ngộ, thông hiểu vũ trụ nên có thể coi những lời kinh giảng là chân lý :D

    Kinh Phật ở thời điểm hiện tại có hàng vạn câu. Hiếm có (mình tin là không có) bậc thiền sư nào dám bảo tôi thuộc hết kinh Phật, chứ đừng nói là hiểu hết. Nhưng chung quy lại vẫn ở một câu "Phật ở ngay trong tâm ta". Bạn không cần thuộc lòng hết kinh phật, càng không cần hiểu hết. Nếu bạn hay đi chùa thì chỉ cần thuộc một bài kinh người ta hay tụng (thường chỉ cần thuộc Bát Nhã Tâm Kinh). Còn vận dụng thì, he he, cứ hành động theo Hiến Pháp và Pháp Luật thôi.:-":-":-"

    @Hi vọng bạn MinYue nhìn thấy chỗ bạn chưa đúng :)
  9. GWENDOLINES

    GWENDOLINES Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/02/2010
    Bài viết:
    1.003
    Đã được thích:
    0
    He he, thấy ngờ ngợ, biết ;) :)

Chia sẻ trang này