1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Việt Nam đón nhiều khoa học gia đoạt giải Nobel

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi ntt0180, 13/08/2013.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ntt0180

    ntt0180 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2005
    Bài viết:
    1.115
    Đã được thích:
    0
    Bốn khoa học gia người Mỹ từng đoạt giải Nobel vật lý đã cùng đến thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định chiều ngày 11/8 để tham dự một hội nghị khoa học quốc tế có tiêu đề: ‘Các cửa sổ nhìn ra vũ trụ’.

    Trước đó, một nhà vật lý đoạt giải Nobel khác người Đức cũng đã có mặt ở thành phố biển này để tham gia và hội nghị khoa học nói trên diễn ra từ ngày 12/8 đến ngày 17/8.

    Sự kiện các nhân vật nói trên có mặt ở Việt Nam đã được truyền thông trong nước quảng bá rầm rộ.

    Các giáo sư người Mỹ bao gồm: Sheldon Lee Glashow đạt giải Nobel năm 1979, Jack Steinberger năm 1988, David J. Gross năm 2004 và George Smoot năm 2006, còn vị giáo sư người Đức là Klaus von Klitzing đạt giải năm 1985.

    Tất cả các vị này là khách mời danh dự của chương trình ‘Gặp gỡ Việt Nam’ lần thứ 9 mà hội thảo ‘Các cửa sổ nhìn ra vũ trụ’ là một nội dung chính.
    Ngoài ra còn có hai vị khách danh dự nữa là Giám đốc Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) Rolf Heuer và GS Ngô Bảo Châu.

    Theo tường thuật của báo chí trong nước thì trong phiên khai mạc hội nghị khoa học sáng 12/8, hai giáo sư Sheldon Lee Glashow và Klaus von Klitzing đã có những bài giảng mở rộng cho công chúng khoa học về vai trò của khoa học cơ bản trong việc tạo ra những bước tiến đột phá trong công nghệ.

    Ngoài hội nghị khoa học trên, các khoa học gia đạt giải Nobel này sẽ tham dự lễ khánh thành Trung tâm quốc tế Khoa học-Giáo dục liên ngành ở Bình Định.
    ‘Gặp gỡ Việt Nam’ là một chương trình khoa học do Hội khoa học Gặp gỡ Việt Nam chủ trì đã diễn ra từ ngày 28/7 với nội dung là bốn hội nghị khoa học quốc tế.

    Ba hội nghị khoa học còn lại có các có chủ đề: ‘Vũ trụ học trong kỷ nguyên Planck’, ‘Thuyết tương đối rộng và lực hấp dẫn’ và ‘Vật lý nanô: từ cơ bản đến ứng dụng’.

    GS Việt kiều Pháp Trần Thanh Vân, chủ tịch Hội khoa học Gặp gỡ Việt Nam, được báo chí trong nước dẫn lời nói các hội nghị khoa học ở Quy Nhơn sẽ nhìn lại kết quả mới nhất về vật lý hạt, vật lý thiên văn và vũ trụ.

    Tổng cộng có hàng trăm nhà khoa học đến từ 30 quốc gia và vùng lãnh thổ tề tựu ở Quy Nhơn để tham gia các hội nghị này.
  2. ntt0180

    ntt0180 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2005
    Bài viết:
    1.115
    Đã được thích:
    0
    Ồ...

    Đang "vật lý" bên "thế kỷ thuyết tương đối" kia, cho sang đây làm gì? Topic này chỉ là một bài - mang tính chất thông - báo.

    Mình không phải dân trong ngành, nên không đủ trình độ chuyên môn để giải thích chuyện này. Link!

    Mình tin rằng có sự vặn xoắn, nhưng hiện tượng này chỉ tạo ra sự trễ pha cho các vật thể quay quanh trái đất ở trên cao.
    Còn các vật thể gần bề mặt (bên dưới) trái đất thì gần như không có sự trễ này. Khi rơi, chúng vẫn gần như rơi thẳng đứng.

    Mình cũng tin rằng xác suất để cả triệu người sai là gần như không có.
    Và mình cho rằng việc đầu tiên để trở thành một nhà khoa học là phải biết tôn trọng người khác.

    Loài người từng có thời tin rằng trái đất là tâm vũ trụ.
    Như các lĩnh vực khác trong cuộc sống, khoa học vẫn có những sai sót một cách hết sức bình thường.
    Không có gì phải giãy nảy lên thế...

    Thử suy nghĩ lại, viết một cách đơn giản, dễ hiểu hơn xem sao!
  3. Jenna1987

    Jenna1987 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2012
    Bài viết:
    936
    Đã được thích:
    1.889
    Thím nói thật với cu, cu ddeensm thử xem bò với lợn trên quả đất này lại chả nhiều hơn 1 triệu? Cả tỷ ấy chứ.

    Hôm rồi tại "Hội thảo khoa học" của loài này, người ta phát hiện chúng cũng đang đòi "được tôn trọng" thế có bỏ mệ không.

    Hóa ra, cứ loài nào hay vầy chất thải là lại đòi được tôn trọng. Thằng tây thừa tiền, đôn mấy con tai to mõm dài lên sủa cho vui là việc của nó.

    Còn ta vẫn cấy lúa, chả có tiền nuôi cái loại tai to mõm dài này đâu. Cấy lúa cần khoa học kỹ thuật cụ thể thiết thực, chả cần cong với xoắn phải không nhể.
  4. ntt0180

    ntt0180 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2005
    Bài viết:
    1.115
    Đã được thích:
    0
    Người làm khoa học thực sự không máy móc, đòi hỏi hay giáo điều. Người ta lặng lẽ làm lúc nào chẳng ai biết.

    Người ta cũng chẳng ghen ghét ai cả. Không yêu được thì thôi, ghét làm gì, mệt lắm!

    Nông dân có việc của nông dân, trí thức có việc của trí thức, không nên coi ai đó là không thực tế hay không hiệu quả.
    Lương Định Của là nông dân hay trí thức?
    Gia Cát Lượng ngồi ở lều tranh nói 3 nước chân kiềng, ai bảo ông ta là không thực tế?

    Và những gì ta phát biểu trước hết nằm trong suy nghĩ, trong đầu của ta.

    Cả đất nước này chỉ có một bộ phận trí thức, trong đó có chúng ta ở đây.
    Mấy chục triệu nông dân (cả nước) đang nhìn (trông chờ) vào đây cả, ta cần hành động tương xứng với vị trí của mình.

    Hãy nghĩ đến cảm xúc của mình khi 5 năm sau quay lại đọc một bài mình viết!
  5. Jenna1987

    Jenna1987 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2012
    Bài viết:
    936
    Đã được thích:
    1.889
    Cái đo đỏ ấy đúng rồi đấy/ Những ai kém cỏi thất bại thì quay ra làm nghề ngoái cám, xưng là giáo sư, đi khắp đó đây sủa rống lên như chó. Chứ thằng làm thật khổ bỏ mệ, làm gì có thì giờ.

    Bây giờ đã có hàng đống sư rồi, chả cần chờ 5 năm, chả càn chờ ông giáo sư cao đằng tại chức Vinhempic, đại học chuyên tu Harvad chế 2 vạn tiến sĩ ngành chăn nuôi lợn trong 1 đêm đâu.

    Mợ lợn.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Này, nhà ta có ông bác học ở bển Harvad về, cái ông chế ra điện từ nước lã ấy, Thiên tài vĩ đại chả kém ai đâu.

    Gọi ổng ra, cho cả đám Harvad sủa thi xem thằng nào sủa to hơn?
  6. ntt0180

    ntt0180 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2005
    Bài viết:
    1.115
    Đã được thích:
    0
    Có lẽ bạn là người không nói lý được.
  7. Jenna1987

    Jenna1987 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2012
    Bài viết:
    936
    Đã được thích:
    1.889
    À, nói lý là nói thế này này:

    Nghề dắt chó cảnh đi dạo!

    Cái tiêu đề của ntt0180 cần phải viết như thế.

    Dắt chó thuộc loại công việc của Osin. Osin này không phải loại bình thường mà đẳng cấp và danh giá. Vì những con chó họ dắt thuộc loại gộc. Tự tìm các tài liệu tử tế để thấy tại sao đám đó lại thuộc hàng chó gộc.

    Từ ngày làm chó, chó có nhu cầu sủa cũng như đi dạo, dạo và sủa tiếng sủa mới vang được đến tận hang cùng ngõ hẻm.

    Ông Vân ông Châu lẽ ra đã làm được việc có ích là tìm trong các tư liệu, đàn chó kia đã thành danh bằng cách trộm cắp và lừa đảo như thế nào. Thậm chí các ông có thể làm được việc vô cùng ích nước lợi dân là chứng minh toán học rằng Không thể nào đi vay nợ ODA, ODB làm đường, xây cầu... mà có lãi trả được nợ cả.

    Các ông không làm được việc đó thì một là hèn, hai là ngu xuẩn. Thật không may, cả 2 trường hợp đều cùng dòng tai to mõm dài cả, cho dù thiên hạ có gọi bằng bất cứ cái tên nào.

    Đó mới là việc có ích cho dân tộc, chứ không phải việc dắt chó cảnh đi dạo đến xứ này - ngó nghiêng, sủa dăm 3 tiếng ai cũng đã quen.

    Trừ đàn chó và những kẻ muốn làm chó, không ai ở xứ này cần nghe chó sủa cả. Tệ thật.
  8. ntt0180

    ntt0180 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2005
    Bài viết:
    1.115
    Đã được thích:
    0
    Mỗi người sinh ra có một thiên mệnh.

    Đừng bắt nhà thơ làm kinh tế, nghệ sĩ đi buôn, hay nhà khoa học làm chính trị.
  9. longmuonhieu

    longmuonhieu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/07/2013
    Bài viết:
    1.081
    Đã được thích:
    232
    quá chính xác:-"

Chia sẻ trang này