1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hoàng sa- Trường sa biển đảo quê hương ( Phần 4 )

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi onamiowada, 10/05/2010.

  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. lanpurge

    lanpurge Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/07/2005
    Bài viết:
    4.953
    Đã được thích:
    481
    đến lượt vnexpress cũng đưa bài vụ Hoàng Sa tàu béo nó có tàu tên lửa rồi máy bay phối hoành tráng lắm kia ...
    chết mất ...
    mai mốt 2 con kilo kia về chắc TQ đòi trả HS cho Việt lắm đây ...
    suhomang, borin1705huyphuc_ttvnol thích bài này.
  2. gorko

    gorko Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/10/2013
    Bài viết:
    1.224
    Đã được thích:
    2.439
    30 phút đấu pháo trong trận hải chiến HS: Đọc bài này thấy rõ hạm đội ngọe 4 tàu to đấu 4 tàu nhỏ hơn của khựa mà không ăn được vì:
    Theo sơ đồ bố trí đăng báo thì 4 tàu khựa đứng thành cụm có khả năng hỗ trợ lẫn nhau, 4 tàu ngọe tự chia tách đội hình, hai tàu mạnh nhất ông bắn nhanh thì không bắn bằng điện được nên chậm, ông chỉ huy thì có mồm như câm không chỉ huy được. Nghĩa là "Câm gọi điện, điếc nghe đài, cụt tay bắn pháo"
    Dẫn đến hai tàu xung kích giơ lưng chịu trận cả đạn địch lẫn đạn chỉ huy:D .
    Có máy bay trinh sát RF 5 thì rúc hầm cho nó mới.
    Thế thì thua là phải.
    suhomang, lanpurgehuyphuc_ttvnol thích bài này.
  3. taisaolainhuvay

    taisaolainhuvay Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    11/06/2006
    Bài viết:
    641
    Đã được thích:
    17
    Ngày xưa báo chí đố dám động đến vụ HS 1974 và TS 1988, bây giờ dám nói công khai và rộng rãi. Dù có thể có chỗ sai, nhưng đó cũng là thay đổi lớn rồi.
  4. gorko

    gorko Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/10/2013
    Bài viết:
    1.224
    Đã được thích:
    2.439
    Đúng rồi, máu xương là phải rạch ròi: Không thể vì một hành động bảo vệ lãnh thổ mà thành phe ta ngay được.
    Xét cho cùng, ông Thà được chế độ cũ vinh danh là đúng và đủ vì ông ta đã làm đúng việc chế độ đó giao cho, du không thành công.
    Nếu vinh danh thời nay thì danh phận không xứng, chế độ chính sách làm thế nào, tính thâm niên cho ông từ thời nhập ngũ thì té ra công nhận ông ấy bắn pháo hỗ trợ càn quét quân giả phóng và bộ đội, đuổi tàu không số cũng là vì "phe ta"??
    Cứ đà này, không khéo Lưu Vĩnh Phúc-cờ đen cũng thành phe ta nốt vì chống Pháp.
    Đại nhốn nháo, đúng là ngộ sỹ hay l.iệt sỹ là một ranh giới rất mong manh thời nay
    suhomang, ltgbau, ducly3 người khác thích bài này.
  5. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.067
    Đã được thích:
    2.540
    Mà không biết mấy ông này có làm thịt mấy bác TÀU KHÔNG SỐ không vậy!
    suhomanghuyphuc_ttvnol thích bài này.
  6. gorko

    gorko Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/10/2013
    Bài viết:
    1.224
    Đã được thích:
    2.439
    Là cái chắc:
    "- 7 giờ , HQ.4 cách SL.4 100 yard ( Tất cả những tư liệu về địch viết ở đoạn này là trích đúng nguyên bản các bức điện của địch ta thu được. Hồ sơ lưu trữ tại phòng bảo mật Bộ tư lệnh Hải quân)
    - 7 giờ 5 phút , HQ.4 nhìn thấy trên đài chỉ huy của SL.4 có 3 người ngồi. Tàu không treo cờ quốc tịch nào. Sau đuôi tàu có viết hai chữ FU ZAN.
    - 7 giờ 10 phút, HQ.4 thấy SL.4 có ba cánh cửa kính xung quanh đài chỉ huy. Ba người ngồi trên đài chỉ huy đang ghi chép gì đó.
    - 7 giờ 52 phút, bộ tư lệnh hải thuyền cho HQ.4 tách ra xa 600 – 900 mét, bắn một phát 76 milimét trước mũi SL.4.
    8 giờ, HQ.4 đã bắn, SL.4 vẫn không trả lời.
    - 8 giờ 12 phút, bộ tư lệnh hải thuyền cho HQ.4 bắn thêm một phát nữa trước mũi SL.4.
    - 8 giờ 20 phút, HQ.4 đã bắn. Tốc độ của SL.4 vẫn không thay đổi. Ba người ngồi trên đài chỉ huy vãn bình tĩnh không hề có cử chỉ gì lúng túng.
    - 9 giừo 5 phút, HQ.4 đã bắn trúng bánh lái, SL.4 vẫn chạy qua chạy lại được.
    - 9 giờ 6 phút, SL.4 dùng đại bác không giật bắn lại HQ.4.
    Nghe thấy đich bắn trúng tàu 645 mọi người đều giật thót người như chính cơ thể mình vừa bị trúng đạn.
    http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=690.40

    Đấy mấy tay ngọe này bắn phe ta nhanh thế mà bắn khựa mãi không trúng, lệt sỹ phe ta như dzầy thì ...:eek:
    suhomang, ltgbau, karate_hn4 người khác thích bài này.
  7. dragonboy1080

    dragonboy1080 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/01/2006
    Bài viết:
    5.265
    Đã được thích:
    880
    Haiz, khi chủ trương hòa giải-đoàn kết đã được đặt lên ưu tiên hàng đầu thì sự thật-lịch sử cũng trở thành thứ yếu thôi.

    Chính trị là con đĩ mà các bác :D
    DrGoat, suhomang, karate_hn1 người khác thích bài này.
  8. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.886
    Đã được thích:
    17.408
    vậy nên nhiều người mới bức xúc bác à, đói quá rồi đội cái j lên đầu cũng đc hết haizzzzzzzzz
    DrGoat, suhomang, karate_hn1 người khác thích bài này.
  9. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.886
    Đã được thích:
    17.408
    đoạn xúc động nhất sao bác không post luôn nhỉ
  10. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    khù văn khoằm http://ttvnol.com/threads/hoang-sa-truong-sa-bien-dao-que-huong-phan-4.515344/page-189#post-20345935
    Không quân Trung Quốc thời điểm đó chỉ có các máy bay J-7, là một phiên bản sao chép lại của máy bay MiG-21. Song J-7 chỉ là một máy bay tiêm kích đánh chặn, bán kính chiến đấu của nó chỉ vào khoảng 450-500km. Đây là con số dành cho nhiệm vụ tiêm kích đánh chặn, và con số này sẽ giảm mạnh khi máy bay mang bom. Trong khi đó, khoảng cách từ các sân bay gần nhất của Trung Quốc trên đảo Hải Nam đến quần đảo Hoàng Sa là 230 hải lí, tức 430km! Đây cũng là chỉ là con số lí tưởng. Trong khi đó, chiến sự lại diễn ra chủ yếu ở khu vực đảo Duy Mộng và Quang Hào, nằm sâu về phía Tây Nam quần đảo, nên khoảng cách tác chiến của không quân Trung Quốc lớn hơn nhiều. Nói cách khác, máy bay của Trung Quốc không đủ tầm bay ra Hoàng Sa. Quân Trung Quốc thời điểm năm 1974 chưa có năng lực tiếp dầu trên không, nên không thể đưa máy bay chiến đấu J-7 ra quần đảo Hoàng Sa tham chiến, trừ phi bay đi ném bom và nhảy dù bỏ máy bay!

    Ðại Tá Hà Văn Ngạc , Hải Ðội Trưởng Hải Ðội III Tuần Dương HQVNCH , người chỉ huy trận hải chiến tại quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974, kẻ đã chỉ huy HQ-05 bắn lén đồng bọn. "Vào giờ này thì tin tức từ Bộ Tư Lệnh Hải Quân tại Sài Gòn do chính Tham mưu phó hành quân cho hay là một phi đội khu trục cơ F5 đã cất cánh để yểm trợ cho Hải Đoàn Đặc Nhiệm . Do sự liên lạc từ trước với Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn I Không Quân tại Ðà Nẵng , tôi hiểu là phi cơ F5 chỉ có thể yểm trợ trong vòng 5 tới 15 phút mà thôi vì khoảng cách từ Ðà Nẵng tới Hoàng Sa quá xa so với nhiên liệu dự trữ . Tôi vẫn tin rằng loan tin việc phi cơ cất cánh , Bô Tư Lệnh Hải Quân đã cho rằng tin này có thể làm cho tôi vững tâm chiến đấu

    https://sites.google.com/site/ttvno...-s-v-so-s-nh-v-i-t-m-c-c-m-y-bay-n-m-bom-ngu-.
    Máy bay A-37
    . Đây là máy bay ban đầu được thiết kế-sản xuất để huấn luyện. Nhưng vì nó thích hợp nên sau này dùng rất nhiều vào việc cường kích. Cấu hình trọng lượng-khí động của máy bay này rất giống Su-25, nên nó rất linh hoạt khi bổ nhào, ném bom rất chính xác. Tuy nhiên, nó không được thiết kế giáp trụ và điện tử như Su-25, vì máy bay khá nhỏ so với Su-25. Sau này ********* cũng nhai lại rất nhiều A-37 vì đặc tính này, dùng cả khi đánh nguỵ và đánh Campuchia.

    Nguỵ Sài Gòn có 254 máy bay Cessna A-37 Dragonfly chủ yếu là kiểu A-37B dùng máy đẩy J-85-GE-17A . Kiểu này là máy bay lưỡng dụng, vừa huấn luyện vừa cường kích. Kiểu này cũng là kiểu chủ yếu được sản xuất. So với các kiểu A-37 khác thì kiểu này có thêm khả năng mang dầu, bay xa, tiếp dầu trên không. Sau này ********* mót rác nhai lại được 95 chú. A-37 như là máy bay sản xuất riêng cho Việt Nam, rẻ tiền và hiệu quả với địch không có, hoặc có rất yếu đối không.
    Cessna A-37 Dragonfly có
    khối lượng rỗng 6.211 lb = 2.817 kg. Khối lượng tối đa 14.000 lb = 6.350 kg.
    Tầm bay điển hình.
    Tầm tối đa: 800 nm = 920 mi = 1.480 km;
    Bán kính chiến đấu: 400 nm = 460 mi = 740 km; con số này là mang 4.100 lb = 1.860 kg bom.
    Xem ra, chỉ cần độ 10-20 con này tham chiến thì các bác chó già bị đá ra sa mạc cũng bới chó dại đôi chút vì nhổ được cái gai Hoàng Sa.



    Nguỵ được các đồng minh cấp 158 máy bay F-5A Freedom Fighters, 10 RF-5A 8 F-5B huấn luyện, USA cung thêm bản mới nhất của dòng F-5 là F-5E Tiger II. Theo các bác nguỵ già thì máy bay ấy tốt lăm nên ********* sau 1975 có những 40 cái nâng như nâng trứng, còn đem dâng lên Liên Xô nữa.
    F-5 là các máy bay phản lực hiện đại, tốc độ khoảng 2 lần âm thanh, cân nặng cỡ MiG-21. So với MiG-21, thì MiG ưu thế ở độ cao trên 6km, khi đó MiG có lực đẩy vượt trội cho không chiến. Nhưng MiG-21 yếu hơn F-5 xa ở khả năng ném bom, độ cao thấp, không khí đặc, tốc độ chậm, mang nặng... F-5 ném bom bổ nhào tốt, bổ nào chính xác, dễ bám sát mặt đất né đạn.
    Khối lượng rỗng: 9.558 lb =4.349 kgKhối lượng cất cánh điển hình: 15.745 lb =7.157 kgKhối lượng cất cánh tối đa: 24.722 lb =11.214 kg
    Tầm thông thường: 760 nmi = 870 mi = 1,405 km
    Tầm tối đa: 2.010 nmi = 2.310 mi = 3.700 km

    Cụ thể
    Đời đầu F-5A Freedom Figher
    Tầm tối đa 1387 miles = 2232 km.
    Bán kính chiến đấu với vũ khí tối đa: 195 miles = 313 km
    Bán kính chiến đấu với 2 bom 530-pound: 558 miles = 898.

    Đời sau F-5E Tiger II
    Tầm bay tối đa : 1543 miles = 2483 km
    Bán kính chiến đấu với 2 đạn AAM không chiến: 656 miles = 1055.

    Xem ra, vùng xa nhất của chiến sự 1974 chỉ bằng nửa tầm của các máy bay F-5, cả tầm ném bom lẫn tầm không chiến.



    [​IMG]





    Đây:http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=690.msg12244#msg12244
    Sau 11 chuyến đi “chữ O” của các đội tàu khác, ngày 12-4-1972 đội tàu 645 lại lên đường. Cũng như với các đội tàu khác, từ lúc 645 nhổ neo, Bộ tư lệnh, Bộ Tham mưu hải quân cùng các thủ trưởng đoàn 125 lo lắng theo dõi từng giây từng phút.
    .. Nửa đêm 24 tháng 4, sở chỉ huy Bộ tư lệnh Hải quân nhận được điện của tàu 645 “Chúng tôi đã vào tọa độ N, không có hiện tượng địch theo dõi”.
    Tư lệnh Hải quân nói với Phó Tham mưu trưởng Kim Sang :
    - Điện cho 645 tiếp tục vào bến.
    Nhận được tin 645 chuyển hướng vào bến không có địch bám, không khí trong sở chỉ huy trở nên sôi nổi.
    - Đến bây giờ mới chuyển hướng kể vẫn hơi muộn.
    - Vào vòng trong chúng sơ hở hơn. Chỉ cần chui được vào trong lạch của bến, dù lúc đó trời bắt đầu sáng cũng yên trí.
    - Đến đây vẫn còn nhiều may rủi ..
    Trong lúc chờ đợi một bức điện tiếp theo của tàu 645, Phó Tham mưu trưởng Kim Sang đã kể lại câu chuyện “tàu dầu không van”, chuyến đi cách đây hai tháng do thuyền trưởng Dương Tấn Kịch phụ trách. Đồng chí nói :
    - Cậu Kịch xử trí tình huống ấy khá, lúc đó phải rất gan góc và bình tĩnh, chứ hấp tấp một tí là mắc mưu của chúng. Hai chiếc khu trục địch kèm sát, chiếc đi bên mạn chỉ cách 50 mét, chiếc đi sau chỉ cách vài liên, nó đánh đèn tín hiệu “ Các anh đi đâu?” . Lần đầu các cậu ấy gặp tình huống địch kèm sát như thế. Lúc đó sở chỉ huy nhận được điện của Kịch. Chúng ta cũng nhận định địch cũng không dám liều lĩnh nổ súng, vì tàu của ta đang đi trên đường hàng hải quốc tế. Từ lúc nó hỏi tới khi trả lời nó mất 20 phút. Nó sẽ đánh dấu hỏi, tại sao lại trả lời chậm như vậy ! Cậu Kịch phải đóng một vở kịch ngắn để giải đáp câu hỏi của chúng. Cậu Tiêu báo vụ vừa ôm cờ tín hiệu ra mặt khoang, bị Kịch bạt tai mấy cái ngã giúi xuống. Tiêu vội vã lêo lên treo cờ trả lời nó “Tôi đi về phía bắc”. Cứ như là việc trả lời châm là do cái anh thủy thủ này lề mề. Kịch thì cứ kịch chứ chúng nó đã nghi rồi. Nó lại hỏi “Các anh chở gì ?”. Bây giờ thì trả lời ngay được “Chúng tôi chở dầu”. Nó chõ loa sang nói luôn “Các anh đoàn 125 ơi ! Các anh thuyền trưởng, chính trị viên và thủy thủ đi làm chi phiêu lưu mạo hiểm cho khổ, hãy quy chính nghĩa quốc gia ..”. Chúng nói nói gì mặc kệ. Đến trưa chúng gọi chiếc HQ.4 của bọn ngụy tới kèm. Chiếc HQ.4 lao thẳng tới như có ý định húc vào tàu của ta, tới gần nó mới bẻ góc lại. Lan can tàu của nó quệt sứt một mảng cầu thang của tàu ta. Cứ như thế, nó bám sát suốt tới ngaỳ hôm sau. Như những bức điện mà chúng ta thu được của bọn HQ.4 báo cáo về bộ tư lệnh hải quân của chúng, thì không một chi tiết nào trên tàu của ta là chúng không nhìn rõ. Lúc đầu chúng báo cáo với nhau màu sơn, chữ đề trên tàu .. thì chưa có chuyện gì, tới lúc nó điện cho nhau “Không thấy van dầu và ống bơm dầu như tàu chở dầu khác”. Lúc đó mình toát mồ hôi. Tàu của mình chữa lại theo hình dạng tàu chở dầu, chỉ chú ý tới đại thể, ai dè nó lại nhìn kỹ như vậy. Anh em rút được một bài học kinh nghiệm thấm thía về nguỵ trang. Tưởng sau đó nó sẽ làm to chuyện, nhưng rồi ..
    Nghe tiếng chuông điện thoại reo, anh dừng câu chuyện lại. Thượng úy Thạnh cầm tổ hợp đặt vào tai rồi nói :
    - Có điện của 645 ư ! Nói đi .. Nghe rõ rồi !
    Thạnh vừa đặt tổ hợp vào máy, chưa kịp báo cáo nội dung bức điện vừa nhận với các cán bộ có mặt, thì phía bàn đặt máy điện thoại trước mặt chuẩn úy quân báo Cao Văn Nghiễm cũng đổ chuông. Trong tình hình mọi người đã cảm thấy có tình huống gì đó, không lành đối với tàu 645. Mọi cặp mắt đều đổ dồn về phía Thạnh chờ đợi.
    Thạnh đọc to bức điện vừa nhận được :
    - Máy bay địch đang bám tôi, vòng lượn thấp, xin chỉ thị gấp. Hiệu ký điện.
    Nghiễm đọc tiếp :
    - Bộ tư lệnh hải thuyền địch thông báo cho HQ.4 : Hồi 02 giờ, không tuần Mỹ gặp một tàu lạ dạng “SL4” tại đông – đông nam Phú Quốc 20 hải lý, hướng đi N, vận tốc 10 hải lý. HQ.4 đến vùng Phú Quốc theo dõi.
    Phó tham mưu trưởng và các cán bộ tham mưu có mặt vừa trao đổi chớp nhoáng về cách xử trí xong thì Tư lệnh Hải quân cũng vừa tới. Đồng chí hỏi :
    - Tình hình diễn biến ra sao ?
    Phó Tham mưu trưởng báo cáo lại những bức điện vừa nhận được.
    - Các anh định xử trí thế nào ?
    Phó tham mưu trưởng nói :
    - Như vậy là lộ rồi, nếu tiếp tục vào, địch có thể để cho vào tới bến mới đánh, như vậy sẽ mất cả tàu, cả bến. HQ.4 của địch có gặp được tàu ta, ít ra cũng phải bốn giờ nữa, nếu đang đi tuần tra khoảng giữa Côn Đảo và Phú Quốc, thì cũng đủ thời gian cho tàu ta quay ra tới đường hàng hải quốc tế.
    Tư lệnh ngồi suy nghĩ giây lát rồi ra lệnh :
    - Điện cho nó quay ra, phải bình tĩnh tránh sự khiêu khích của kẻ địch.
    Đã quá nửa đêm, lúc mệt mỏi và dễ ngủ gật nhất, nhưng mọi người lúc này lại rất tỉnh táo, chăm chú lắng nghe một điều gì đó hệ trọng tới đời mình. Trong phòng chỉ huy im ắng. Từ tư lệnh tới các trợ lý tham mưu đều đang suy nghĩ về con tàu của đơn vị đang lênh đênh ở một vùng biển phía nam Tổ quốc. Bây giờ anh em đang làm gì ? Chắc họ đang cố gắng cho tàu chạy thật nhanh để thoát sự săn đuổi của địch. Chắc pháo sáng trên máy bay địch đang rải xuống soi sáng mặt biển để sục tìm chiếc tàu của ta mà chúng vừa mất hút ..
    6 giờ sáng ngày hôm sau (24-4-1972), đài kỹ thuật của quân báo đã lượm được tin địch báo cho nhau. Chiếc HQ.4 đã nhìn thấy tàu 645 bằng mắt thường. Ngay sau đó tư lệnh vùng 4 (ngụy) đã ra lệnh cho kiểm tra theo luật hàng hải quốc tế. Từ lúc tàu HQ.4 nhận được dạng tàu nó đang bám là của đoàn 125 (theo ký hiệu chúng gọi tàu 645 là SL.4), chúng liên tiếp trao đổi với nhau trên sóng điện và quân báo của hải quân ta đã thu được tất cả những bức điện ấy.
    - Tàu HQ.4 báo cáo : hồi 6 giờ 20 phút, hai tàu cách nhau hai hải lý.
    - 6 giờ 25 phút, cách 2 hải lý. SL.4 ở bên phải HQ.4. HQ.4 đi hướng 245 và bắt đầu chuyển quang hiệu cho SL.4.
    Tư lệnh tỏ ra sốt ruột, ông đứng dậy nhìn về phía đồng chí trợ lý quân báo và nói :
    - Nó hỏi gì và anh em trả lời thế nào ?
    - Nó hỏi đi đâu ? Anh em trả lời : Đi Cam-pu-chia.
    Tư lệnh gật đầu tỏ ý bằng lòng với xử trí của anh em tàu 645.
    Nếu ở sở chỉ huy cấp sư đoàn bộ binh, trong một trận đánh thì hầu như không có lấy một phút im lìm như thế này, hoặc nghe báo cáo của đơn vị, hoặc nghe báo cáo từ đài quan sát gọi về và bàn tới những diễn biến có thể xảy ta rồi quyết định cách xử trí. Ở đây, khoảng cách giữa người chỉ huy với những người đang cần được sự chỉ huy xa hàng nghìn kilômét, chỉ nhận được tin nhau bằng những dòng điện ngắn ngủn. Do đó, nhiều lúc trong sở chỉ huy tình trạng phải kéo dài cái thời gian căng thẳng và tẻ nhạt mà không có cách nào khắc phục .
    Chính ủy Nghiễm lại đọc những bức điện vừa thu được.
    HQ.4 báo cáo.
    - Đã nhìn thấy đài chỉ huy SL.4 có hai người và một khẩu đại liên. Xác định đúng SL.4. Khoảng cách hai tàu 700 yard ( 1 yard = 0,9 mét ). Vỏ tàu SL.4 màu ngà, có cột buồm sau lái. Thân tàu dài 30 mét, ngang khoảng 5,8 mét. Cột cờ màu vàng, phía dưới cột cờ có một ổ súng, HQ.4 xin vào gần hơn để quan sát.
    Bộ tư lệnh hải thuyền địch đã ra lệnh hồi 7 giờ :
    - HQ.4 chuẩn bị ba quả đạn sẵn sàng sử dụng.
    Không khí của sở chỉ huy của ta bỗng hầm hập như lên cơn sốt. Ai cũng muốn được nói ý kiến của mình. Cuộc trao đổi ý kiến bị ngắt quãng bởi tiếng chuông điện thoại từ các đơn vị thông tin, quân báo báo cáo những bức điện mới thu được.
    - Tàu 645 báo cáo “địch vào cách khoảng 100 mét, các cỡ súng của địch hướng vào ta”.
    Nghe được tin đó, đồng chí Tư lệnh hải quân hạ lệnh :
    - Điện ngay cho 645 sẵn sàng chủ động, nếu xảy ra chiến đấu, linh hoạt xử trí, giảm bớt tổn thất.
    Chưa bao giờ ở sở chỉ huy không khí lại căng thẳng như vậy. Những tình huống ác liệt không diễn ra tức khắc như trong óc của mọi người tưởng tượng. Thời gian vẫn nặng nề trôi, các tình huống căng thẳng vẫn tiếp tục trải dài theo các bức điện thu được của địch :
    - 7 giờ , HQ.4 cách SL.4 100 yard ( Tất cả những tư liệu về địch viết ở đoạn này là trích đúng nguyên bản các bức điện của địch ta thu được. Hồ sơ lưu trữ tại phòng bảo mật Bộ tư lệnh Hải quân)
    - 7 giờ 5 phút , HQ.4 nhìn thấy trên đài chỉ huy của SL.4 có 3 người ngồi. Tàu không treo cờ quốc tịch nào. Sau đuôi tàu có viết hai chữ FU ZAN.
    - 7 giờ 10 phút, HQ.4 thấy SL.4 có ba cánh cửa kính xung quanh đài chỉ huy. Ba người ngồi trên đài chỉ huy đang ghi chép gì đó.
    - 7 giờ 52 phút, bộ tư lệnh hải thuyền cho HQ.4 tách ra xa 600 – 900 mét, bắn một phát 76 milimét trước mũi SL.4.
    8 giờ, HQ.4 đã bắn, SL.4 vẫn không trả lời.
    - 8 giờ 12 phút, bộ tư lệnh hải thuyền cho HQ.4 bắn thêm một phát nữa trước mũi SL.4.
    - 8 giờ 20 phút, HQ.4 đã bắn. Tốc độ của SL.4 vẫn không thay đổi. Ba người ngồi trên đài chỉ huy vãn bình tĩnh không hề có cử chỉ gì lúng túng.
    - 9 giừo 5 phút, HQ.4 đã bắn trúng bánh lái, SL.4 vẫn chạy qua chạy lại được.
    - 9 giờ 6 phút, SL.4 dùng đại bác không giật bắn lại HQ.4.
    Nghe thấy đich bắn trúng tàu 645 mọi người đều giật thót người như chính cơ thể mình vừa bị trúng đạn. Ngay lúc đó sở chỉ huy lại nhận được điện của 645. Mọi người chăm chú lắng nghe đồng chí trợ lý tác chiến đọc :
    - Nhờ các đồng chí báo cáo lên Đảng ủy, chúng tôi đã hoàn thành nhiệm vụ của Đảng giao cho. Chúng tôi xin gửi lời chào vĩnh biệt.
    Chuông điện thoại reo một hồi dài. Trợ lý quân báo cầm tổ hợp nghe và nhắc lại bức điện vừa nhận được :
    - HQ. 4 địch báo : SL.4 có tiếng nổ lớn, tan khói không nhìn thấy SL.4 nữa.
    Sự xúc động không còn kiềm chế nổi, tất cả cán bộ có mặt trong sở chỉ huy đều lau nước mắt rồi lặng lẽ đứng dậy tưởng niệm những đồng chí của mình anh dũng hy sinh vì nhiệm vụ cách mạng
    .




    "
    Liên quan đến việc các chiến hạm rút ra khỏi vòng chiến, trong bài của Đai Tá Ngạc có hai điều quan trọng tôi thấy không ổn.

    Thứ nhất: Khi đánh nhau, khẩu 76 ly của HQ4 bị trở ngại tác xạ bao nhiêu lần, thời gian tổng cộng bao nhiêu lâu tôi thực sự không biết rõ vì có thể HQ4 liên lạc với Đ/Tá Ngạc bằng máy PRC-25 trên đài chỉ huy. Nhưng nếu nói trong khi lâm chiến mà HQ4 cứ vài phút xin bắn thử, mà lại gọi xin bắn thử đến ba lần thì nghe không ổn. Đang đánh nhau, súng bi trở ngại thì sửa, có thể báo cáo ngay cho cấp chỉ huy biết, sữa xong thì nhắm vào tàu địch mà bắn tiếp may ra được viên nào đở viên đó chứ sao lại cứ xin bắn thử? Bắn thử nghĩa là bắn không nhắm mục tiêu, mà lại xin bắn thử đến ba lần.

    Thực sự tôi không nghe lệnh quan trọng này.

    Thứ hai: Đaị Tá Ngạc thấy HQ4 bị trở ngại tác xạ và bị thiệt hại nhiều nên ông đã ra lệnh cho HQ4 rút ra khỏi vòng chiến ngay? Thời gian hai bên bắn nhau dữ dội nhất là từ phút khởi đầu cho đến nửa giờ sau. HQ4 có bị thiệt hại nặng thì bị trong khoảng thời gian này, đây cũng là thời gian mà máy PRC-25 của HQ5 trên đài chỉ huy bị trúng đạn bể. Nếu Đ/Tá Ngạc ra lệnh cho HQ4 rút lui ra khỏi vòng chiến thì phải dùng máy VRC-46 để chỉ thị, và như vậy tôi phải nghe được vì 15-20 phút sau cùng tôi chỉ còn có máy này để liên lạc và luôn luôn trực 24/24. Nếu thực sự Đ/Tá Ngạc chỉ thị cho HQ4 rút lui, thì HQ4 cũng chẳng có tội tình gì vì chỉ thi hành lệnh của Đ/Tá Ngạc, tôi không có nhu cầu gì phải giải thích giùm nhưng thực sự tôi không nghe lệnh quan trọng này. (2)Lời bình của Vũ Hữu San (thuyền trưởng HQ-4):

    Làm sao đây?

    Năm 1974 tại HC Hoàng-Sa, HQ-4 đã xin phép 3 lần thử bắn hải-pháo (!), HQ-4 tác-chiến bằng súng liên-thanh (!) HQ-4 được lệnh rút ra ngoài vòng chiến (!). Nhớ lại tích xưa tại Phú-lương Hà: Một bài Văn (tế cá của cụ Hàn-Thuyên) đốt đi ném xuống nước, đã đuổi được Ngạc ngư!
    "


    Sự thật: bắn ta thì rất nhanh, đánh "hải chiến hoàng sa" thì báo súng hỏng 3 lần rồi chạy sang Philippines
    Lần cập nhật cuối: 17/01/2014

Chia sẻ trang này