1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi thtcaymamtep, 16/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    He he thớt này là thớt đỏ trong lúc thằng Hàn theo Mỹ giàu có hùng mạnh thằng Bình nhưỡng nghèo đói rã ruột nên cấp trên chỉ đạo tiêu diệt Hàn Quốc Niềm Tự Hào của Á Châu là đúng rồi dù đó là sự thật đồ thổi đít Trung heeee....heee...6 chiếc Sẹong đủ cho TQ teo trym không làm gì được Hàn khi Hàn ngổ ngáo tuyên bố vùng phòng không phủ sóng sang phía TQ hahahaha....Ngoài Hàn thằng nước nhỏ nào dám thách thức TQ và TQ bó tay teo trym như thế hả Mao. Thằng Mao nằm trong một uất lắm nhưng làm gì được nào hheheeheh...Cứ ngồi nổ radar thời thế chiến thứ 2 cho lũ tin vào bụi Bắc Kinh nghe đi chứ Trung Nam Hải nhìn Sejong mà vãi ra máu hehehehe....Ngu vãi tè.....SM-6 cần cái radar soi sóng dẩn đường à?
  2. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Xem cái này bọn internet tranh luận với nhau cho bớt ngu nè Mao

    Question regarding naval air defence (illumination, missile guidance)
    Here's my opinion on the matter and questions posed. It's all been cobbled from publicly available data and interpreted by myself so I won't claim what I say is the only truth.

    SARH guidance on AAW ships is indeed done almost exclusively by x-band radars, yes. Maybe there are examples of other bands but I don't know of any. SPY radar is indeed S band, as many radars of similar role are, though here there can be some ships with L or C band radars. Or both.

    From what I gathered, the limit of how many missiles can an illuminator guide is purely arbitrary. In some literature one can read about two missiles per illuminator, sometimes it even states two targets are illuminated by one illuminator while guiding two missiles. But nowhere did i find a description of mechanics. People who claim to be in the know have told me (but i've no way of verifying that) it really boils down to this (and it makes sense to me): Every mechanically steered illuminator has a single beam for terminal interception. It is fairy focused, but over long distances (10-20 km) it spreads out enough that it is perfectly possible for that beam to illuminate two or even more incoming targets.

    Some issues arise: Since those illuminator beams are continuous wave illumination, there is really no data about distance, range, heading itd. All that isn't so important anymore because we're talking about last few seconds of interception and one assumes distances are already quite small. If two targets are one next to another, missile has to know how to pick one target over another. If one target is closer than the other, then i *assume* the amount of emission that gets picked up by the missile can be interpreted in such a way that missile can pick the closer or farther targer.

    Real issue is this: if two missiles are flying towards two targets and there is just one illuminator that paints both targets: how do those missiles know which one is supposed to intercept which target? One obvious solution is continued assistance by ship's other systems. Perhaps SPY radar can continue sending updates and keep each missile on path to each target. But that sort of defeats the whole purpose of guidance radar/illuminator radar combo.

    I was told in reality the two targets per illuminator either isn't really used or isn't counted on OR it is used in specific situations where targets are sequential, not parallel. Meaning One target is for example 20 km from ship, other target is more or less in the same line and illuminator doesn't have to move, but is behind it, 25 km from the ship. Two (or more) missiles are fired, also sequentially. Then if the first missile brings down the first target, the illuminator just goes on with its job, the second missile just goes on flying and tries to down the second target.

    While that mechanic doesn't seem terribly useful, it can be useful for older types of AAW systems where the number of midcourse update channels is small or when there is so many targets that even newer systems would welcome the relief and instead of them guiding the missiles in midcourse, the illuminator is used to, in effect, guide the second missile to second target. Of course, all this makes sense in very specific situations where distances between targets are just right and there's not much wastage time wise.

    But, like I said, one really can't count on two or more targets being illuminated by a single beam. Enemies will perhaps make the attacks so it comes from sufficienly different angles or group them so the illuminator will have a hard time picking the right one. For all intents and purposes, burkes are often meant to really do target just three targets per cycle.

    Number of illuminators can be misleading. 054a has 4. Sovremenny has 6! Those can be worth more than Burke's 3. But there are situations where they won't be worth any more. Illuminators on 054a are positioned so they can't all look at the same position. Most of the time only 2 will be able to illuminate same position. Perhaps in a very narrow segment of azimuth 3 will be able to illuminate the same point. With Sovremenny it's even worse. The positioning of its illuminators virtually prevents more than 3 illuminators to paint the same area.

    Ships move and manouver. In falkland war British ships actively manouvered when missiles were flying towards them so the missiles would hit the least crucial part of the ship. I was told it is also a matter of normal procedure for ships to manouver so their radar signature is most perplexing for the missile, perhaps smallest or hardest for missile to actually see what part it's hitting, etc. In the same regard, ships manouver so their defense systems are optimally positioned to engage the threats.

    That means that Burke, if it has a chance, will manouver so all three of its illuminators will target a group of incoming threats. If the threats are coming from opposite directions, that won't be possible but then we'll probably have a situation where one illuminator is dedicated for one side, the other for other side and there's one free illuminator to switch sides as the situation progresses and, perhaps, as targets on certain side are engaged with more luck than on the other side.

    Why are there so few illuminators on burke? I've no answers to that, just an assumption. Previous ships had more. But I am assuming the technology enabled the terminal illumination phase to be shorter than before. In most literature one can read about "several seconds" of terminal illumination. Maybe before, in the 70s, it was 10 or 15 seconds. Maybe now SPY radars can have so many channels for so many interceptors and have enough precision to bring the interceptor so close to target that really no more than several seconds is needed to intercept the target.

    There is also the matter of height of those illuminators. Burke ones are fairly high up. Ones on Sovremenny aren't as high up, especially the midship ones. All that means closer distances and less time to intercept targets thus perhaps requireing more illuminators.

    Biggest factor in overall efficiency is, i'd say, number of channels targeting system handles and number of interceptor missiles in the air going for different targets. If ship illuminates 2 targets terminally but has enough midcourse guidance channels so there are 12 more missiles (on top of the 2 guided by illuminators) that are in the air and fly towards their respective targets - then that can be more efficient defense than a ship that manages to paint 3 targets, but has midcourse guidance channels only for 6 more missiles. In the latter case the first three missiles need to hit, thus freeing the illuminators, thus freeing the channels for 3 more missiles to be fired. By which time it may be too late to react.

    Sadly, I have to go now and I don't know when I'll be able to write more. Maybe tomorrow or on Monday. But this is a very interesting subject that I'd love to converse more on. Will reply to the rest of the opening post later...
  3. TrungTuong

    TrungTuong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2011
    Bài viết:
    1.080
    Đã được thích:
    717
    Trung Quốc thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh
    [​IMG]
    Collage: The Voice of Russia

    Trung Quốc tích cực thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh, nhưng, chưa có cơ sở để nói về bước đột phá trong lĩnh vực này.

    Trung Quốc có khả năng bắn hạ vệ tinh của đối thủ tiềm ẩn, nhưng, không phải trên quỹ đạo địa tĩnh. Các chuyên gia Nga đã bình luận như vậy tài liệu phân tích của ông Brian Weeden, cựu chuyên gia không gian vũ trụ của Không quân Mỹ. Ông Weeden cho rằng, vụ phóng tên lửa Trung Quốc vào tháng 5 năm 2013 là cuộc thử nghiệm loại vũ khí tiên tiến có khả năng tiêu diệt các thiết bị vũ trụ.
    Chuyên gia Mỹ đã phân tích nhiều hình ảnh vệ tinh về cuộc thử nghiệm của Trung Quốc và đi đến kết luận rằng, khi đó, Bắc Kinh đã đưa lên quỹ đạo một thiết bị năng lực chống vệ tinh dựa trên một tên lửa đạn đạo lưu động. Ông Weeden cho rằng, nếu là thật, điều này sẽ cho thấy bước đột phá đáng kể trong năng lực chống vệ tinh (ASAT) của Trung Quốc. Chuyên gia Nga Pavel Zolotarev, Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Mỹ và Canada, không chia sẻ ý kiến này: “Tôi không nghĩ rằng, người Trung Quốc đã thực hiện bước đột phá. Chắc là, họ lặp lại các giải pháp kỹ thuật đã tồn tại từ 2-3 thập kỷ trước đây, ví dụ, các giải pháp của Liên Xô. Nguyên tắc hoạt động của vũ khí năng lực chống vệ tinh là rất đơn giản. Đủ để đưa lên quỹ đạo, nói cho đơn giản, đạn chì và phân tán trong không gian. Những quả bóng chì sớm hay muộn sẽ va chạm thiết bị vũ trụ của đối phương và đưa nó ra khỏi diện sử dụng. Nhưng, tiêu diệt tàu vũ trụ của đối phương không phải là sự lựa chọn hiệu quả nhất. Phương pháp hiệu quả nhất là gây nhiễu điện tử”.
    Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Nga Vladimir Yevseyev cho rằng, nếu Trung Quốc đã phóng lên không gian thiết bị năng lực chống vệ tinh thì khác với ý kiến của chuyên gia Mỹ, thiết bị này chỉ có thể lên quỹ đạo gần Trái đất chứ không phải quỹ đạo địa tĩnh: “Hiện nay vẫn còn sớm để nói rằng, Trung Quốc sỡ hữu hệ thống hoàn hảo chống vệ tinh. Trên thực tế chỉ có thể nói về việc Trung Quốc có khả năng bắn hạ vệ tinh trên quỹ đạo gần Trái đất. Chứng tỏ về điều đó là sự kiện năm 2007 khi Trung Quốc đã bắn hạ vệ tinh thời tiết của mình ở độ cao gần một nghìn km. Theo tôi, thông tin về việc Trung Quốc có khả năng phá hủy các vệ tinh địa tĩnh không đúng sự thật. Hiện nay Trung Quốc chưa có khả năng như vậy”.
    Các chuyên gia thừa nhận rằng, việc phóng đại quá mức sức mạnh quân sự của nước khác vốn là đặc điểm của sự cạnh tranh trong vũ trụ giữa các cường quốc. Trong khi đó, Mỹ thực sự lo ngại rằng, Trung Quốc có thể tước hoặc đình chỉ khả năng của Hoa Kỳ quản lý hiệu quả quân đội từ không gian. Theo ý kiến của chuyên gia Vladimir Yevseyev, trong trường hợp này có thể nói về việc giảm đáng kể khả năng chiến đấu của Mỹ.
    Tuy nhiên, theo lời ông Vladimir Yevseyev, Trung Quốc chưa sẵn sàng sử dụng vũ khí không gian với quy mô lớn như vậy. Nhưng, về nguyên tắc, trong tương lai có thể nói về khả năng ngăn chặn nhóm vệ tinh của Mỹ. Đó là nhiệm vụ khả thi.
    http://vietnamese.ruvr.ru/2014_03_21/269998162/
  4. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    The information that I have is that if the targets are close together the SPG-62 can illuminate multiple objects at the same time. I've also seen that the final illumination time is much less than you probably think (less than one second per target), and that it's a fraction of a second (not several seconds) to switch targets.

    There have also been some indications that the SPY-1D in the later baselines don't actually need SPG-62s for target illumination, as they can generate their own S-Band illumination beams, with the accuracy of long rage S-band illumination being left as an exercise for the reader.

    I'd also like to remind everyone that a lot of the data out there is for the earlier baselines of AEGIS, and that a lot of the information out there in open (non-classified) sources is conjectural based on lots of bits and pieces.
  5. mao_2.0

    mao_2.0 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2013
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    41
    SM-6 mày xem nó dẫn đường bằng gì :D

    Seeker: Dual-Mode Seeker (Active and Semi-Active)
    http://www.navy.mil/navydata/fact_display.asp?cid=2200&tid=1200&ct=2

    This missile can use both active and semiactive modes, giving the warfighter an enhanced ability to intercept beyond-line-of-sight targets
    http://www.raytheon.com/capabilities/products/sm-6/


    Cái đầu dò chủ động lấy từ AIM-120

    The SM-6 seeker and terminal guidance electronics derive
    from technology developed in the AMRAAM program. SM-6
    retains the legacy Standard Missile semi-active radar homing
    capability

    http://www.dote.osd.mil/pub/reports/FY2013/pdf/navy/2013sm-6.pdf

    AIM-120 chỉ có tỉ lệ chính xác 40% thôi, đối với mục tiêu MiG-23/25/29 cũ, không trang bị ECM

    The performance of the AIM-120A/B/C models in combat to date has not been spectacular. Test range trials have resulted in stated kill probabilities of 85 percent out of 214 launches for the AIM-120C variant. Combat statistics for all three variants are less stellar, amounting to, according to US sources, ten kills (including a friendly fire incident against a UH-60) of which six were genuine BVR shots, for the expen***ure of just over a dozen AIM-120 rounds. The important parameter is that every single target was not equipped with a modern defensive electronic warfare package and therefore not representative of a state-of-the-art Flanker in a modern BVR engagement. Against such "soft" targets the AIM-120 has displayed a kill probability of less than 50 percent [1].

    http://www.ausairpower.net/APA-Rus-BVR-AAM.html#1

    Lý do tại sao SM-2ERBlk 2b tới nay vẫn dùng SARH đấy ăn rau. Bọn Mỹ trắng nó khôn hơn cái đầu đầy dung của mầy mà lị
    Lần cập nhật cuối: 22/03/2014
  6. mao_2.0

    mao_2.0 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2013
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    41
    Trung Quốc phát triển tên lửa đạn đạo mới, nhiều nước lo ngại(sợ chết)
    Thứ sáu 21/03/2014 18:56

    ANTĐ - Trang mạng “Quan sát quân sự” của Nga cho biết, đầu tháng 3 vừa qua, trên các phương tiện truyền thông phương Tây lại một lần nữa xuất hiện thông tin về loại tên lửa đạn đạo tầm trung thế hệ mới mới DF-26C của Trung Quốc.
    Báo chí phương Tây cho rằng, loại tên lửa đạn đạo có uy lực rất mạnh này đã gây ảnh hưởng rõ rệt đến cán cân lực lượng ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

    Tờ “Hải đăng tự do Washington” (Washington Free Beacon) dẫn lời một quan chức quân sự Mỹ giấu tên cho biết, Trung Quốc đã chế tạo một phiên bản mới nhất thuộc dòng tên lửa đạn đạo Đông Phong (DF). Loại tên lửa này có phiên hiệu DF-26C, tầm bắn 3500-4000km, được biên chế về cho binh chủng pháo binh 2 (lực lượng tên lửa chiến lược Trung Quốc).

    Sự xuất hiện của DF-26C đã khiến cho 1 số quốc gia xung quanh như Ấn Độ, Nhật Bản bất an vì khoảng cách địa lý quá gần. Ngay cả Mỹ cũng cảm thấy không yên vì các căn cứ quân sự của họ ở Nhật Bản, Hàn Quốc đều nằm trong phạm vi uy hiếp của loại tên lửa này, ngay cả Guam cũng không ngoại lệ vì chỉ cách khu vực duyên hải Trung Quốc khoảng 3000 km.

    [​IMG]

    Tên lửa đạn đạo DF-26C sẽ hợp với DF-21 thành một “cặp bài trùng”

    Không có nhiều thông tin về loại tên lửa mới này của Trung Quốc, hiện nay người ta mới chỉ biết một số tham số cơ bản. Theo đó, tên lửa đạn đạo tầm trung DF-26C là loại tên lửa được lắp đặt trên xe bánh lốp cơ động, chúng được cất trữ trong các công sự kiên cố, chỉ trước khi phóng nó mới di chuyển ra ngoài. Sở dĩ người ta phán đoán như vậy, bởi vì cho đến nay vẫn chưa ai biết địa điểm triển khai của chúng ở đâu.

    Căn cứ vào số liệu hiện có, DF-26C sử dụng động cơ nhiên liệu rắn, có tầm phóng vượt qua thế hệ DF-3, trang bị phóng tự hành khiến nó có khả năng cơ động ngang tầm thế hệ tên lửa DF-21.

    Việc trang bị đồng thời cả 2 loại tên lửa DF-26C và DF-21 sẽ giúp nâng cao khả năng tấn công của quân đội Trung Quốc. DF-21 sẽ phá hủy các mục tiêu trong phạm vi tấn công 1800km, khoảng cách còn lại đến 4000km sẽ thuộc nhiệm vụ của DF-26C.

    [​IMG]

    Hình ảnh được cho là tên lửa đạn đạo DF-26C trên các trang mạng của Trung Quốc

    Với tầm bắn này, dù được triển khai ở bất cứ địa điểm nào, DF-26C cũng có khả năng tấn công bao trùm một khu vực lớn. Về phía đông, nó có thể tấn công tới Nhật Bản, căn cứ quân sự Guam của Mỹ. Về phía tây, nó có thể tấn công đến lãnh thổ một số quốc gia Trung Đông, cả Ấn Độ cũng nằm trong phạm vi răn đe của DF-26C.

    Được biết, loại tên lửa này có thể lắp đặt cả đầu đạn thường lẫn đầu đạn hạt nhân nên tính linh hoạt rất cao, uy lực tấn công rất khó lường. Hơn nữa, DF-26C được triển khai trên xe cơ động nên khó theo dõi và đánh chặn. Xét về cục diện châu Á - Thái Bình Dương trong tương lai, sở hữu tên lửa DF-26C là một lợi thế lớn đối với Trung Quốc. Tuy nhiên, nó sẽ khiến nhiều nước trong khu vực như Nhật Bản, Ấn Độ… lo ngại, dẫn đến phải tăng cường ngân sách quốc phòng, phát triển vũ khí để bảo vệ và đáp trả.
  7. mao_2.0

    mao_2.0 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2013
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    41
    Bọn Internet tranh luận thì cũng phải có link dẫn chứng, đằng này khơi khơi như chó sủa đổng, biết đường nào mà lần ?

    Thầy đọc thấy câu này "I have is that if" là thôi khỏi đọc nữa, if là mệnh đề mà khó có thể xảy ra, loại này đúng hơn là không thể xảy ra, không có thật. Tây thì cũng có nhiều thằng bệnh hơn mầy ăn rau ạ. Ngày xưa mua mấy con Kh-31A về bắn thử cho Aegis trật lất, mấy lần bị Exocet, C-802 bắn cho nhục mặt mà còn to mồm à ăn rau :mad:

    Thằng ăn rau nó trích dẫn bên sinodf và shibucket nhưng mà không dám trích dòng này :D

    Finally, does anyone know how many missiles the US SPG-62 illuminator can guide at once (more than two I hope)? This entire post materialized when I noticed how burkes were equipped with only three illuminators and 054A were equipped with 4. I thought if SPG-62s were only capable of guiding two SARH SAMs each, that meant a burke can only guide six missiles against targets simultaneously, while an 054A can guide 8!
    http://www.sinodefenceforum.com/nav...fence-illumination-missile-guidance-6478.html

    Mày cũng ranh ma như mấy con điếm nhựt lùn đấy chớ.
    Lần cập nhật cuối: 22/03/2014
  8. mao_2.0

    mao_2.0 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2013
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    41
    Hải quân đánh bộ Trung Quốc khoe vũ khí :cool:

    Hải quân đánh bộ TQ biên chế thành 2 lữ đoàn và được trang bị các loại vũ khí:xe lội nước, xe chiến đấu, pháo tự hành, cối, tên lửa chống tăng...
    [​IMG]
    Hiện nay, Hải quân đánh bộ Trung Quốc được trang bị súng trường QBZ-95. Đây cũng là mẫu súng trường tiêu chuẩn trang bị cho quân đội Trung Quốc.
    [​IMG]
    Súng trường QBZ-95 sử dụng cỡ đạn 5,8x42mm. Súng nặng 3,25kg, chiều dài nòng súng 463mm, tốc độ bắn 650 phát/phút, tầm bắn hiệu quả 600m.
    [​IMG]
    Ngoài súng trường QBZ-95, Hải quân đánh bộ Trung Quốc còn sử dụng mẫu súng máy hạng nhẹ QBB-95.
    [​IMG]
    Lực lượng Hải quân đánh bộ Trung Quốc cũng được trang bị súng máy hạng nặng Type 89 cỡ nòng 12,7mm.
    [​IMG]
    Súng cối cỡ nòng 100mm của Hải quân đánh bộ Trung Quốc.
    [​IMG]
    Súng chống tăng Type 98 cỡ nòng 120mm của Hải quân đánh bộ Trung Quốc.
    [​IMG]
    Tên lửa phòng không vác vai HN-5.
    [​IMG]
    Xe lội nước hạng nhẹ ZBD 2000 của Hải quân đánh bộ Trung Quốc.
    [​IMG]
    Xe lội nước hạng nhẹ ZBD 2000 được trang bị 1 pháo cỡ nòng 105mm. Kíp lái của xe bao gồm 4 thành viên và có thể chở theo ít nhất 4 lính đổ bộ.
  9. mao_2.0

    mao_2.0 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2013
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    41
    Hải quân Trung Quốc tiếp nhận siêu tàu chiến Type-052D đầu tiên
    (Ảnh Nóng) - Hải quân Trung Quốc vừa chính thức tiếp nhận chiếc khu trục hạm thế hệ mới Type 052D đầu tiên mang tên Côn Minh


    [​IMG]Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 733x550.
    [​IMG]
    Chiếc tàu khu trục Type 052D đầu tiên, thuộc loại tàu chiến tối tân nhất vừa được Hải quân Trung Quốc chính thức đưa vào biên chế trong một buổi lễ tiếp nhận vào sáng hôm 21/3.
    [​IMG]Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 900x466.
    [​IMG]
    Con tàu mang số hiệu 172 và được đặt tên là Côn Minh.
    [​IMG]Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 950x534.
    [​IMG]
    Theo một số nguồn tin thì tàu khu trục Type 052D Côn Minh có thể được chuyển cho Hạm đội Đông Hải hoặc Nam Hải.
    [​IMG]Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 950x534.
    [​IMG]
    Type 052D có lượng giãn nước 7.500 tấn, dài 155m, rộng 18m, mớn nước 6,5m, tàu đạt tốc độ tối đa 30 hải lý/giờ.
    [​IMG]Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 900x463.
    [​IMG]
    Cận cảnh tàu khu trục tối tân nhất của Hải quân Trung Quốc - Côn Minh 172.
    [​IMG]Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 900x460.
    [​IMG]
    Theo giới truyền thông nước ngoài thì Trung Quốc lên kế hoạch đóng từ 10-12 khu trục hạm loại này.
    [​IMG]Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 900x466.
    [​IMG]
    Type 052D được trang bị một hệ thống ống phóng thẳng đứng (VLS) có thể phóng được nhiều loại tên lửa khác nhau như phòng không, chống hạm và chống ngầm.
    [​IMG]Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 950x534.
    [​IMG]
    Theo các thông tin trước đây, Type 052D trang bị một pháo hạm thế hệ mới cỡ 130mm ở phía mũi tàu có thể đạt tốc độ bắn lên tới 40 phát/phút.
    [​IMG]Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 900x465.
    [​IMG]
    Type 052D được trang bị hệ thống tên lửa phòng không tầm cao HQ-9B. Tên lửa của hệ thống được tích hợp thiết bị dẫn đường 2 chế độ (radar và hồng ngoại) có tầm bắn lên tới 200km.
  10. mao_2.0

    mao_2.0 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2013
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    41
    He he :D, HHQ-9B mạnh hơn SM-6 nhiều, SM-6 tuy bắn xa hơn 240km nhưng mầy tự tiên thêm chức năng ARH của đầu dò AIM-120, dễ bị ECM đeo trên các J-10/11/15, JH-7 đánh bại. Còn F/A-18E của mày có đeo đầy ECM rải đầy chaff cũng chào thua HHQ-9B vì được tích hợp thêm cơ chế hồng ngoại (IR) và SARH, đầu IR hiện đại hầu hết là I2R nên đánh bại toàn bộ flares. Có thể so sánh với SM-2ER Block IV , nhưng SM-2ER Block IV tầm bắn kém hơn HHQ-9B chỉ có 185km so với 200km và trần bay 30km của HHQ-9B

    Điểm khác biệt nữa là HHQ-9B của thầy phóng lạnh, nên vệ tinh, quang học, uav khó xác định điểm phóng

    [​IMG]

    Còn SM-2MR/ER hoặc SM-6 đều phóng nóng. Tức là dễ thu hút các phi đội JH-7A khác tấn công mà chưa cần KJ-200/500 kết nối chỉ điểm, trường hợp giả định là khi có 2 JH-7A phát hiện trước con Sejong (Sejong ko có SM-2ER RIM-67, Sejong chỉ dùng bản cũ SM-2MR RIM-66, cũng ko có SM-6 nốt.) rồi bắn hết 8 quả YJ-83, KD-88

    [​IMG]

    Có thể nói không quá Type 052D là khu trục mạnh nhất Đông Á, mạnh hơn cả Atago, Sejong + lại. Công thủ toàn diện, trong khi bọn Aegis hèn, lùn mang nhiều tên lửa, ngư lôi. Nhưng chẳng có quả chống hạm nào ra hồn
    Lần cập nhật cuối: 22/03/2014
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này