1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hanhgl

    hanhgl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/02/2010
    Bài viết:
    1.771
    Đã được thích:
    941
    Góp thêm cho bác Đại công tử là đất nước Bhutan đã không dùng chỉ số GDP - tổng sản phẩm quốc nội là cách duy nhất để đo lường sự tiến bộ đất nước mình. Thay vào đó, vùng đất Shangri-La cuối cùng này đã có một phương thức mới để đánh giá sự thịnh vượng, đó là tổng hạnh phúc quốc gia (GNH – Gross National Happiness).
    Malogs thích bài này.
  2. uman

    uman Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/05/2004
    Bài viết:
    955
    Đã được thích:
    826
    Nếu nói về kiều hối thì phải thấy rõ là khác với hồi 197x-198x, một lượng lớn kiều hồi là do xuất khẩu lao động, bà con ta đi lao động và gửi tiền về nhà, chứ không còn chỉ do kiều bào gửi tiền về cho thân nhân.
    Cái này đã được nói rõ từ lâu rồi: nực cười cái luận điệu rằng nếu không có tiền do kiều bào trước 1975 và "nạn kiều" gửi về thì toàn dân Việt Nam chết đói nhăn răng từ lâu rồi :P Thế mà coi chừng lại có kẻ bới rác móc lại luận điệu cũ. :P
    gaume1, 102dk, Boeing012 người khác thích bài này.
  3. minhtri2014

    minhtri2014 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2014
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    15
    Cái good country index đó chỉ do 1 tay tự làm ra mà thôi: Simon Anholt. Theo cái tay này thì những nước nào gửi nhiều lính đi gìn giữ hòa bình sẽ có điểm cao hơn những nước gửi ít, nên mấy nước châu phi nó mới nhảy cao hạng như vậy. Chứ Việt Nam quanh năm chỉ đi bán gạo cho thế giới nên đội sổ là đúng rồi.
    102dk, fromdesert, hanhgl1 người khác thích bài này.
  4. hanhgl

    hanhgl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/02/2010
    Bài viết:
    1.771
    Đã được thích:
    941
    Ối giời tôi lại ngộ ra đang mắc miu lũ chọc ngoáy móc xác thúi ...kiều hối tỵ nạn CS, tỵ nạn kinh tế ah? Ôi chao thảy $ về cho không VN chắc đây. Có biết để có được lượng kiều hối này trong ngân khố NNVN cũng bỏ xièn ra mua hay không hử? Tuy nhiên đây là một nguồn lực lớn cho nền kinh tế vốn ngoại thương chưa phát triển như VN. Khi phán thì xin hãy nghĩ cho kỹ cái đã cứ tưởng gởi $ về là nuôi sông cả VN luôn sao. Xin lỗi trừ những VK có tâm có tầm đầu tư về VN thì không ít những khoản VK gửi về cho thân nhân bị tiêu xài hoang phí và có phần làm băng hoại đạo đức xã hội nữa. Ăn chơi, gái gú, cờ bạc,...NNVN trưng mua kiều hối lại là một công đôi việc... :cool:
    yetkieuMalogs thích bài này.
  5. CAITHUOCKHONGDUOC

    CAITHUOCKHONGDUOC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    15
    Bác có thích xem clip không nhẩy, em chỉ bác nhá hôm nào rảnh vào youtube kiếm trang vietweekly, nơi này hội tụ các cụ làm báo bên hoa kỳ ấy rồi bác xem 3 clip the good country index. khá hay nhá :rolleyes::rolleyes:
  6. hanhgl

    hanhgl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/02/2010
    Bài viết:
    1.771
    Đã được thích:
    941
    Ờ thế thì năm 2014 VN tăng 2 bậc rồi bác nhỉ, 2 sĩ quan VN đã lên đường gìn giữ hòa bình :)
    minhtri2014 thích bài này.
  7. UglyWar

    UglyWar Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    13/05/2014
    Bài viết:
    604
    Đã được thích:
    488
    Bảng xếp hạng đánh giá dụa trên tiêu chí số lượng máy bay, tàu chiến ( trừ các nước sở hữu vũ khí hạt nhân) năm nay Việt Nam có thêm nhiều tàu chiến và máy bay nên tăng hạng là đúng thôi
  8. tridunghtvc

    tridunghtvc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/10/2013
    Bài viết:
    961
    Đã được thích:
    454
    Dịch khựa bẩn ..... đang lây lan nhanh .... :rolleyes::oops:
    ========================================
    Thế giới ngán ngẩm nhà thầu Trung Quốc


    [​IMG]

    [​IMG]
    Công nhân Trung Quốc tại Ethiopia. Một nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển châu Phi cho biết đầu tư của Trung Quốc tại lục địa đen chẳng đem lại lợi ích gì về việc làm cho địa phương - Ảnh: AFP
    TIN MỚI
    [​IMG]Tỷ phú thế giới mất 33 tỷ USD
    Tranh chấp trên biển và mối quan hệ Mỹ - Trung Quốc
    Trung Quốc: Hàng loạt nhân vật tiếng tăm CCTV bị bắt vì tham nhũng

    Chào thầu giá thấp, khi trúng thầu lại thi công ì ạch. Nhiều nước đang mòn mỏi chờ ngày khánh thành những công trình do nhà thầu Trung Quốc đảm nhiệm.
    Theo trang The Malaysian Insider ngày 12-7, chính quyền Malaysia đã phải có cam kết việc “không làm gì” với phía Singapore về hai dự án lớn trên đất nước mình. Trước đó, người Singapore phản ứng rất mạnh về việc Malaysia hợp tác với công ty Trung Quốc Country Garden Holdings xây dự án đảo sinh thái nhân tạo tại eo biển Johor.

    Còn báo Wall Street Journal hôm 1-5 đưa tin chính quyền Iran đã hủy hợp đồng trị giá 2,5 tỉ USD ký với Tổng công ty Dầu khí Trung Quốc (CNPC). Theo đó, CNPC phải khoan 185 giếng dầu tại mỏ nam Azadegan. Đến hạn, chỉ có bảy giếng hoạt động. Một quan chức Iran (giấu tên) tiết lộ nguyên do: CNPC cung cấp thiết bị và dịch vụ khoan chất lượng quá thấp so với tiêu chuẩn khiến dự án trì hoãn.

    Chào giá cực rẻ



    Hai lợi thế

    Tờ Financial Times đã quy về hai nguyên nhân để Trung Quốc tự tin chào thầu rẻ: giá thuê nhân công rẻ và đồng nhân dân tệ được Bắc Kinh kìm giá thấp.

    Nhân công rẻ khiến giá thành xây dựng giảm. Đồng nhân dân tệ được định giá thấp giúp các nhà thầu Trung Quốc lãi to khi nhập vật tư, trang thiết bị xây dựng, máy móc, công nghệ “made in China” sang công trường xây dựng ở nước thứ hai (nơi trúng thầu). Ở những quốc gia mà quy định về tiêu chuẩn nhân công và nguồn gốc vật tư xây dựng không được giám sát chặt, nhà thầu Trung Quốc dễ dàng lợi dụng.



    Những câu chuyện lo lắng với nhà thầu Trung Quốc giờ đây không còn là cá biệt. Tờ Front Page Africa hồi tháng 6 đề cập việc nhà thầu Trung Quốc trùng tu công trình dinh tổng thống Liberia đã đem lại kết quả ra sao. “Hàng triệu USD được chi cho dự án cải tạo này, nhưng kết quả sau cùng rất khiêm tốn” - tờ này nhận định. Một số kỹ sư (giấu tên) còn tố cáo “nhà thầu Trung Quốc tuồn vật liệu xây dựng kém chất lượng vào tòa nhà. Họ thay gạch hoa cương lát nền kiểu Do Thái bằng thứ gạch gốm có chất lượng thấp hơn. Thang máy Otis và hệ thống đèn chùm chiếu sáng nhập từ London cũng bị thay bằng thang máy và đèn kém chất lượng nhập từ Trung Quốc”.

    Hai trường hợp trên nằm trong làn sóng chiếm lĩnh các dự án quan trọng của nhà thầu Trung Quốc từ châu Phi sang Trung Đông và Đông Nam Á. Như dẫn chứng từ Front Page Africa: trong dự án xây chỗ ở cho công nhân Công ty mỏ Bong (Liberia) gần đây, 4/8 hồ sơ dự thầu đến từ Trung Quốc. Tại Malaysia cũng ghi nhận thời kỳ bùng nổ các dự án do công ty Trung Quốc làm chủ thầu sau năm 1990.

    Điều gì khiến các công ty này tạo nên lợi thế áp đảo? Tờ Globes của Israel chạy tít “Trung Quốc chào thầu dự án xây cảng ở mức thấp nhất”, khi nhà thầu thuộc Bộ Giao thông Trung Quốc chào giá dao động từ 3,1-3,4 tỉ USD, còn các công ty Israel chào giá 4 tỉ USD cho mỗi cảng xây tại hai thành phố Ashdod và Haifa. Nếu chọn nhà thầu Trung Quốc, Israel tiết kiệm đến 1,5 tỉ USD - một con số khổng lồ. Chính giá chào thầu cực rẻ tạo nên lợi thế cạnh tranh.

    Trang Simplymalaysia còn nhận định chính nhu cầu phát triển hạ tầng tại các nước đang phát triển là nền tảng vững chắc cho các nhà thầu Trung Quốc phát triển. Ngoài ra, các nhà thầu này còn tiếp cận được nguồn tài chính dồi dào do Chính phủ Trung Quốc bảo trợ. Những ngân hàng như Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc (China EximBank) đứng ra bảo lãnh các khoản vay với điều kiện “dễ thở” giúp các nhà thầu Trung Quốc tự tin tham gia dự án ở nước ngoài.

    Có đủ giải pháp ngăn chặn

    Trước làn sóng lấn át của nhà thầu Trung Quốc với các dự án trọng điểm, giải pháp được nhiều nước đặt ra là minh bạch hóa quy trình đấu thầu, siết chặt các quy định về chất lượng công trình. Trang tin allafrica.com nhận định chính phủ các nước nên mở cửa cho các nhà thầu khác tham gia thay vì chỉ dựa vào nhà thầu Trung Quốc.

    Dẫn chứng tại Sierra Leone, allafrica.com cho biết những dự án xây đường do Liên minh châu Âu tài trợ mà các công ty Trung Quốc không được tham gia đấu thầu, tiến độ xây dựng được tuân thủ. Chọn đúng nhà thầu có năng lực và trách nhiệm, vì thế quan trọng hơn chênh lệch về giá chào thầu.

    Khi nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, một số nhà thầu Trung Quốc đã “bỏ cuộc”. Tờ Saudi Gazette đưa tin một số nhà thầu Trung Quốc đã rút khỏi các dự án của Chính phủ Saudi Arabia khi không đáp ứng được nguồn cung vật liệu xây dựng chất lượng. Điều này cho thấy lợi thế chào thầu giá cực thấp bị phá vỡ khi yêu cầu nâng chất lượng lên. Khác biệt về hình thái kiến trúc xây dựng khác nhau ở các nước cũng khiến những nhà thầu thiếu kinh nghiệm chùn bước.

    Các biện pháp khác như đảm bảo nhà thầu phải sử dụng một lực lượng lao động địa phương nhất định trong các dự án xây dựng do các nhà thầu nước ngoài đảm nhiệm cũng đang được các nước cân nhắc. Hôm 4-7, báo chí Zambia đưa tin lãnh đạo địa phương ở Choma đã yêu cầu một nhà thầu Trung Quốc ở tỉnh Giang Tô (trúng thầu làm 30km đường tại Choma) phải nhận nhân công địa phương vào làm việc và họ đã được đáp ứng.

    Tuy nhiên, xét về phương diện tổng thể, các biện pháp kể trên sẽ mất tác dụng nếu còn tồn tại quan liêu, tham nhũng. Quá trình đấu thầu không minh bạch là con đường để những nhà thầu kém chất lượng thò tay vào những dự án trọng điểm.
    102dk thích bài này.
  9. cumfu

    cumfu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2013
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    Ai Cập đứng đầu vì văn hóa họ đóng góp cho thế giới ko ít, từ hàng ngàn năm trước còn VN ? VN nên nhớ bị TQ thống trị 1000 năm nhé. Bây giờ tinh hoa của TQ VN cũng học theo ăn cơm, trồng lúa, bánh trưng, trung thu, lễ tết....
  10. Boeing01

    Boeing01 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2008
    Bài viết:
    1.480
    Đã được thích:
    788
    Để xem sự đóng góp của các quốc Gia trên được cái gì nhé:
    Để tổ chức một Cái lễ hội hoành tráng đó BTT phải huy Động hàng trăm ngàn người với một lượng vật chất đi kèm là cực kỳ lớn trong khi nhân dân BTT cơm không đủ ăn. Để có tiền phục vụ lễ hội hoành tráng đó thỉnh thoảng anh chí đưa quả bom hạt nhân ra thử, phóng vài quả tên lửa về phia Nhật bản để xin tiền. Thế mà gọi là đóng góp à?
    Việt Nam mà tổ chức một lễ hội như vậy thì các bạn ở bển sẽ bảo là lãng phí xa Hoa, phá hoại tiên của dân.
    Ỉa ran thì đóng góp qué gì ngoài tài trợ và nuôi dưỡng khủng bố? Mấy cái thứ Quảng Cao đó đã ai kiểm nghiệm đuợc?
    Y tế Cu Ba nói thì thế nhưng Sao Việt Nam và các nước phát triển khác nó không sang Cuba chữa bệnh đi?
    Viêt nam thành công với lĩnh vực ghép tạng, tim mạch, thụ tinh ống nghiệm, điều trị ung bướu .. Đầy ra đấy nhưng các bạn ở bển quên bbéng mất. Hay không có Việt Nam thì các quốc gia Châu Phi , Mỹ la tinh giờ đang lấy lưỡi đánh giầy cho mấy ông chủ tthực dân rồi . Hay cứu hàng triệu người Căm thoát khỏi hoạ diệt chủng cũng như duy trì sự ổn định hàng chục năm nay trên bán đao Đông Dương các bạn hán gian , Việt gian ở bển cũng quên mất.
    Nói chung với các bạn ý sự thành công và Phát triển của Việtnam là thảm hoạ là hành động phá Hoại cuộc sống của nhân loại. Mình nói thế đúng không nhỉ?
    gaume1, 314159, boychoiboi1234 người khác thích bài này.

Chia sẻ trang này