1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hiraly

    hiraly Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/06/2006
    Bài viết:
    3.886
    Đã được thích:
    2.011
    Cụ nói thế là thế nào ... đạn mần trước, lúc gắn lại ko vừa cái mấu máy bay lại chết à ... =))
    Đạn thì Hàn, Nhật, Thổ ... nó mần túa xua chứ sá gì mà phải bám Mỹ như cái động cơ ... :D
    nobita1102 thích bài này.
  2. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Thì em nói cho vui ý mà. Đại khái là cái câu "đạn có trước rồi mới làm súng" ý.

    Đạn nó nhì nhằng đủ thứ từ cơ khí chính xác cao, vật liệu mới, món nhiên liệu lại dính đến phản ứng hóa học, thuốc nổ mạnh cũng thế, đầu dò dính đến quang học và điện tử...Toàn hàng công nghệ cao cả. Đâu có đơn giản như đóng cái vỏ tầu vỏ xe chỉ có mỗi việc học hàn tấm thép dầy đâu.
    Ý em là tự mầy mò cũng đóng được cái vỏ tầu vỏ xe bọc thép, tuy xấu tệ. Nhưng không thể tự mò để làm đạn và tên lửa xịn được. Cụ Trần Đại Nghĩa nhà ta hơn người là biết làm quả đạn ấy chứ.
    Có điều đạn nó nhỏ nhẹ. Cần ít tiền đầu tư. Nên ít tiền vẫn mua được công nghệ làm đạn với tên lửa phổ thông. Nên ta cần tự chủ món này.
    Nhật Hàn Đài cũng thế thôi. Nó đi trước ta nên nhiều loại đạn nó biết làm rồi.
    Làm một quả tên lửa, UAV dễ có thành tựu hơn nhiều làm một con máy bay có người lái. Vì nó bay ít hơn và không sợ chết người.
  3. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.351
    Đã được thích:
    26.691
    Cụ @hiraly: mấy chú hàn xẻng, nhựt lùn có rèn đục F-100 thì cũng còn xa lắm mới với tới cái tầm động cơ gen5. Cho nó mua luôn F-35 về thì nó cũng chịu vì F-35 nó mang cái F-135 cũng là động cơ gen4 chẳng có gì mới. Nó cũng như AL-41 trên Su-35 của Nga thôi. Có bằm nát nó ra ngâm kíu cũng vô ích vì động cơ gen5 nó xài chu trình nhiệt động lực khác. Chắc hẳn phải như thế bọn Nga Mỹ nó mới tự tin phổ biến mấy cái đó mà đek sợ sao chép. Mấy ông Rafale, EF-2000 cũng mang một thứ động cơ ấy. Kể cả bản T-50 đang phát triển cũng dùng 1 phiên bản thứ mông má ấy và sau này có xuất khẩu hay cộng tác với Ấn rèn FGFA cũng chỉ thứ ấy mà mần.

    Cụ @meo-u: cụ nhai phải bã phắc cốp ở chổ là cứ nới rộng cái fan ra nó sẽ hút nhiều khí đẩy mạnh vào thì hành trình xiu âm. Thế C-130J chắc bay xiu âm. Cái quạt to đùng đấy. Hay như A-380 cũng vậy cho nó gần. Tàu bay mà bay hành trình siêu âm thì dòng lưu bypass khi qua cửa xả cũng phải trên cả siêu âm. Cụ hiểu không? Vậy thì phải nén dòng bypass đa tầng à? Chứ còn gì nữa! Vậy thì lúc bay dưới âm thì không cần nén dòng bypass và khi siêu âm hành trình thì nén nó. Nó khó chơi thế đấy. Vậy gần như động cơ này có chu trình nhiệt động lực thay đổi được. Khi muốn siêu âm mạnh nữa thì thì nó ngừng nén dòng bypass và đốt đít. Lúc đó F-22 nó bay xém M2. Và nếu muốn bay nữa nó lại nén dòng bypass và đốt đít luôn. Đây là lúc tàu bay bay với cái động cơ turbojet mất rồi. Lúc đó tốc độ M2.83 chả phải quảng cáo suông. Nhưng cứ bay thế đi rồi về mà vứt động cơ. Vì thế, cực chẳng đã do bị dí quá thì mới nên bay thế thôi.
    Cụ nên biết là nếu cụ lấy thật nhiều air cận âm ở intake rồi bóp cái outlet đằng đít lại cho nó có lưu tốc siêu âm là chuyện trẻ con vì khí nó không thèm ra mà thốc ngược lại intake rồi tàu bay cụ rớt cái ụi.
    Last edited by a moderator: 21/07/2014
    hk111333, hiraly, lilama1 người khác thích bài này.
  4. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Chán Cụ quá đi mất.
    Động cơ thế hệ 4 có phải nó gọi là turbofan không nhỉ, không giống turbojet như Mig21 phải không.
    Thế thằng đời 3 với đời 4 nó khác cái giề. Thằng đời 4 có cái fan 2 tầng. Một nén khí để vào buồng đốt sinh công quay cả con động cơ. Hai cũng nén khí nhưng thổi luôn ra sau như cái quạt. Kiểu này tiết kiệm nhiên liệu hơn kiểu jet một đầu một đít. Nhưng tốc độ luồng khí phụt ra thấp hơn kiểu jet nhiều. Có phải không cụ.

    Cụ hỏi vặn vẹo gì thế. Cái quạt fan nó nhỏ thì mới đẩy máy bay bay siêu âm được cụ ạ. To đùng như Tu95 hay Bô ing 777 muôn đời bay cận âm, nhẩy.

    Nay F22 phóng to cái quạt fan lên một tí, thế là tăng lực đẩy. Thế là biết bay siêu hành trình. Nhưng cái siêu ấy bình thường có 1,3M thôi. Đốt đít lên được 1,8M (có nguồn nói chỉ lên 1,5M) là kịch kim.
    Ai cũng biết đã đốt đít thì còn chẳng được jet nữa mà chỉ đẳng cấp Yankont thôi. Thế sao F22 không làm to cái động cơ ra một tí mà bốc lên 3M cho nó sướng.

    Vì đốt đít thì gió vẫn cứ qua cái tầng fan trước đã. Bay nhanh quá nó gẫy bố nó mất chứ có gì đâu mà nghĩ nhiều.

    Muốn mấy cái cánh nén nó không gẫy thì một làm nhỏ theo một tỉ lệ hợp lý. Cái này động cơ đời 4 thử chán chê rồi. Hai là bịt luôn cửa hút vào động cơ. Cho gió chạy đường khác ra sau mà đốt đít như trên SR71

    Nhưng chỉ đốt đít không thì tốn dầu lắm. Động cơ lại to tướng ra không hợp với món tàng hình siêu cơ động lắm.

    Thế thì ít ra cũng phải có tốc độ bằng bọn thế hệ 4 như F15, Su27 chứ nhể. Vừa bay siêu hành trình tuần tra, vừa bỏ chạy nhanh như F15 mới khó.
    Khó quá, khó quá. Thưa cụ Cùi.
    halosunhiraly thích bài này.
  5. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.351
    Đã được thích:
    26.691
    Cụ @meo-u lại lintin.

    Động cơ gen4 là turbofan, gen3 là turbojet còn cái gen5 là cả 2 thứ ấy. Đó gọi là động cơ thay đổi chu trình nhiệt động lực được. Cụ cứ lẩn quẩn quanh luỹ tre làng mãi.
    Gen3 nó nén nhiêu đốt hết bấy nhiêu nên tỷ số nén thấp, nhiệt độ thấp cho nên hiệu suất thấp. Hao xăng
    Gen4 nó có 2 luồng. Nén luồng trong nhiều tàng cao áp đốt nhiệt độ cao tối ưu hoá chu trình sinh công kéo cái fan thổi khí luồng ngoài. Khí luồng ngoài (gọi là dòng bypass) vừa làm mát cái buồng đốt vừa phọt ra đít tạo phản lực đẩy tàu bay bay tốc độ cận âm là toé khói vì dòng vào máy nén và fan phải cận âm kẻo nó đập nát máy nén. Tàu bay gen4 muốn vượt âm phải phun xăng đốt luôn cái luồng ngoài. Lúc này nếu muốn bay nhanh như gen3 thì cái fan phải lật dọc cánh lại và điều lưu mở toác hoác ra cho khí xộc vào intake mà đốt như cái ramjet nếu không muốn nát bét cái fan. Đỉnh cao của cái trò đốt này là Mig-31 phi đi với tốc độ của cái tên lửa. Trò này cực kỳ tốn xăng hơn cả gen3 nhưng khi cần thiết mới dùng. Còn thằng gen3 thì nó đek có lựa chọn.
    Gen5 lại tiên tiến hơn. Nó đốt luồng trong như gen4 tạo động lực lôi cái fan quạt khí kgi bay dưới âm. Khi siêu hành trình thì máy nén luồng ngoài hoạt động để tăng lưu tốc luồng ngoài mà không làm khí bật ngược ra intake. Lúc đó nó phi siêu âm ngon lành mà chưa đốt đít. Nhưng nếu chỉ có thế thì lại bay chậm hơn gen4 đốt đít. Và cụ chỉ thấy tới đó. Và thế thì chả có mẹ gì gọi là đa chu trình cả. Tiếp theo người ta lại đốt luôn luồng ngoài có nén như 1 cái turbojet thì nó phi chả thua gì Mig-21 cả thưa cụ. Lúc này động cơ gen5 hoạt động tựa như gen3 còn lúc đầu như gen4. Muốn bay nhanh thì phải hao xăng thôi.

    Vậy gen5 hơn cái chi chi mà phải mần phức tạp rứa? Nó nâng được giới hạn phải dùng đến các biện pháp phụ trợ như đốt đít là thứ hao xăng và tổn thọ động cơ lên giới hạn mới trên âm để ít phải dùng hơn. Từ đó động cơ bền hơn, ít bộc lộ hồng ngoại, tử ngoại hơn và ít hao nhiên liệu hơn. Tàu bay phải mang ít xăng hơn và dành nhiều không gian cho khí tài, vũ khí.

    Cụ cứ nhai mãi mấy cái bã rằng F-22 chỉ bay được chậm rù do tham bay siêu hành trình. Mấy ngữ đó là võ đoán cả. Cái F-119 chỉ nới cái fan to ra xíu để lấy cho nhiều khí intake để bay như máy bay dân sự là võ đoán của mấy người chưa tư duy thấu đáo về động cơ lưỡng mạch đa chu trình. F-22 nó bay tẹt ga trên M2.8 là sự thật có căn cứ đấy cụ mèo. Và chỉ có tốc độ ấy mới cho phép nó leo lên tận 21km.
    Nó tuần tra hay rình mò tốc độ nhanh hơn người ta. Rồi khi vứt dép co giò chạy thì mấy đứa gen4 quên chuyện đuổi nó đi. Vừa cao vừa nhanh kinh khủng và cái đít xanh lè như cái tên lửa.
    Lần cập nhật cuối: 21/07/2014
    hk111333, halosunhiraly thích bài này.
  6. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    Đăng trước cái cửa hút gió nó có bào khí, qua cái này thì tốc độ dòng khí nó chậm lại chứ, sao mà sợ bay nhanh nát cánh :D

    Nhưng mà em nghe nói là bay hành trình siêu âm nó vẫn tốn nhiên liệu hơn bay cận âm.
    Lần cập nhật cuối: 21/07/2014
  7. TheTruthIsOutThere

    TheTruthIsOutThere Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/07/2014
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    127
    [​IMG]
  8. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.351
    Đã được thích:
    26.691
    Cái "bào khí" đó tây lông gọi là inlet. Điều lưu là intake. Nó vừa giảm lưu tốc cho khí lưu để chảy tầng trước nén, vừa phân phối khí cho fan và buồng đốt trong theo tỷ số bypass. Nó cũng là thứ tàn hìn che động cơ để tàu bay khi bay đừng thò trym tô hô ra ngoài thiên hạ xẻo mất. Cái ống chữ S xưa rồi, chiếm nhiều chổ quá.

    Vấn đề sợ nát cánh là vì khi tàu bay phi quá nhanh và càng cần nhiều khí thì lưu tốc vô tới fan không còn cận âm được nữa do điều lưu mở hết ga. Vậy fan muốn tồn tại thì phải lật dọc cánh lại. Khí bypass giờ khỏi nén vì có giời nén được dòng lưu siêu âm. Nó chỉ bóp tiết diện ngang tăng lưu tốc, cắt dòng và đốt. Y chang ramjet. Ở gen5 nó không chơi thế tóin xăng mà nó vẫn điều lưu cho dòng intake cận âm. Nén dòng bypass, phun xăng và đốt như gen3. Vậy ít tốn hơn đốt đít nhưng cái động cơ khó làm kinh.

    Tất nhiên, bay càng nhanh càng hao xăng. Vấn đề là bay nhanh thế nào cho ít hao nhất và ít bộc lộ nhất.
    Lần cập nhật cuối: 23/07/2014
    hk111333 thích bài này.
  9. start123456

    start123456 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Bài viết:
    879
    Đã được thích:
    199
    F-22 của cùi đưa bằng chứng bay tẹt ga M2.8 xem nào?
    Động cơ của F-22 có thể ngon đó, nhưng bản thân F-22 thì chịu, vì cái vỏ phủ RAM của nó mà bay M2.8 có mà nát bét.
    Nói gì thì nói, động cơ F-22 là đỉnh cao hiện nay rồi, đám Nga, Âu đều không có khả năng bay supercruise tương tự (Em Typhoon bay được supercruise ở đâu M1.1 thôi thì phải, Nga thì chỉ là phỏng đoán em Su-35 cũng supercruise).
    Terence_Tao thích bài này.
  10. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.351
    Đã được thích:
    26.691
    À tớ bịa ra đấy. Sao tớ lại không bịa ra M 3.8 luôn nhỉ? Chừng ấy hơi ít chứ ;)
    hk111333 thích bài này.

Chia sẻ trang này