1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cùng tìm hiểu về hiện tượng đau bụng kinh

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi thaidt, 31/01/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thaidt

    thaidt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2014
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Dau bung kinh là gì?

    Đau và quặn bụng quanh chu ky kinh nguyet là hoàn toàn bình thường. Nó thường là cảm giác đau quặn ở phía bụng dưới, và thường kèm theo một vài cơn đau ở phần lưng dưới hoặc phía trên của đùi.

    Cơn đau thường bắt đầu cùng thời gian với ra máu hoặc ngay trước thời gian ra máu. Nó có thể kéo dài khoảng 1 ngày, mặc dù một số người có thể kéo dài tới vài ngày. Đối với hầu hết các cô gái và phụ nữ, cơn đau nhìn chung là nhẹ nhàng, nhưng có 1 trong 10 người bị đau nặng mà có thể gây khó khăn trong việc đi học hoặc làm việc.

    7 nguyên nhân đau bụng kinh nguyệt là gì???
    1. Tử cung quá co thắt, co thắt mạnh, vị trí tử cung lệch về phía sau hoặc phía trước so với bình thường … khiến máu kinh lưu thông chậm, cơ tử cung phải co bóp mạnh để đẩy máu kinh ra ngoài khiến đau bụng kinh.
    2. Ống cổ tử cung quá hẹp khiến cơ tử cung phải co bóp mạnh khiến đau bụng kinh.
    3. Do di truyền: nếu bà, mẹ bị đau bụng kinh thì di truyền cho con gái, cháu gái cũng sẽ bị đau bụng kinh
    4. Cơ tử cung co bóp mạnh kết hợp hàm lượng prostaglandin trong máu kinh tăng lên, cơ thể nào có chất cảm thụ đặc hiệu với prostaglandin quá nhạy khiến cơn đau bụng càng dữ dội hơn.
    5. Sự giảm đột ngột progesteron và estrogen trong ngày đầu của chu kì kinh cũng là 1 yếu tố khiến đau bụng kinh.
    6. Do ăn uống đồ lạnh vào gần ngày kinh nguyệt, tâm lí tinh thần không thoải mái.
    7. Cơ thể yếu, trúng gió, gặp những chất hóa học công nghiệp như xăng, dầu … có thể khiến bạn không những đau bụng kinh mà còn bị nôn hoặc buồn nôn, chân tay lạnh, toát mồ hôi …
    Cách chữa đau bụng kinh hiệu quả

    Ngay tại chỗ, em có thể dùng bình chườm, chai đựng nước nóng đặt vào vùng bụng dưới (nhớ là đừng để bị bỏng nhé);

    Em có thể dùng những loại thuốc giảm đau thông thường như paracetamol hay Ibuprofen (thuốc hay dùng khi đau đầu, cảm cúm) cũng rất hiệu quả;
    Lâu dài hơn, em có thể dùng các loại thuốc đông y như Cao Ích Mẫu hay Hoàn Điều Kinh Bổ Huyết;

    Điều trị đau bụng kinh bằng châm cứu cũng rất hữu hiệu, đau bụng kinh ăn gì
    Em nên chọn một môn thể dục phù hợp và luyện tập hàng ngày, đây là phương pháp lâu dài và rất hiệu quả em ạ.

    Phòng tránh đau bụng kinh bằng cách nào

    Sau đây là một vài lời khuyên giúp bạn làm dịu cơn đau

    Sử dụng nhiệt
    Áp một ít nhiệt lên bụng thật sự có thể làm dịu cơn đau bụng kinh. Sử dụng một miếng dán nhiệt hoặc áp một bình nước nóng lên bụng.

    Tập thể dục
    Có một số bằng chứng cho thấy việc tập thể dục giúp làm giảm cơn đau bụng kinh.
    Để biết thêm về các bài tập thể dục giúp làm giảm cơn đau bụng kinh của bạn, hãy đọc bài Thẻ tập thể dục: Ngồi xổm tựa lưng vào tường và tư thế giãn kiểu mèo

    Sử dụng TENS (kích thích thần kinh bằng xung điện qua da)
    Các máy TENS hoạt động bằng cách phóng các xung điện nhỏ vào các dây thần kinh trên da ở bụng, giúp chặn đứng được cảm giác đau. Điều này nghe có vẻ hơi đáng sợ, nhưng các bằng chứng cho thấy nó có thể giúp làm giảm đau bụng kinh.

    Xoa bóp
    Một số người sử dụng phương pháp xoa bóp để làm dịu các cơn đau. Cố gắng xoa bóp ở vùng bụng bị đau với những động tác nhẹ nhàng, theo hướng vòng tròn.
    Sử dụng thuốc để làm dịu cơn đau
    Để giảm đau hơn nữa, có thể sử dụng thêm các thuốc giảm đau không qua kê đơn. Những thuốc này đã được chứng minh là có thể giảm các cơn đau bụng kinh và các nghiên cứu cho thấy các thuốc chứa paracetamol kết hợp với caffeine thì đặc biệt hữu ích.
    Xem thêm cham kinh là gì
    Khi nào cần đến bác sĩ
    Nếu bạn có bất cứ lo lắng nào về cơn đau bụng kinh, hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ. Đặc biệt, bạn nên đến gặp bác sĩ nếu gặp bất cứ vấn đề nào sau đây:
    - Đau bụng nhiều
    - Đau bụng thậm chí sau khi chu kỳ kinh nguyệt đã qua.
    - Ra máu giữa các chu kỳ kinh nguyệt hoặc ra máu nhiều hơn hoặc lâu lơn thường lệ
    - Có chảy dịch bất thường từ âm đạo, đặc biệt khi nó dính hoặc có mùi hôi
    - Sốt

Chia sẻ trang này