1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Dương cầm

Chủ đề trong 'Nhạc cụ - Kỹ thuật' bởi luminis, 18/09/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. mingy

    mingy Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/03/2002
    Bài viết:
    515
    Đã được thích:
    0
    hai bác Luminis và Hailua chán đấu khẩu với nhau rùi à?... thía thì xin mời bác Luminis tiếp tục chủ đề Dương cầm chứ nhỉ, bác mở forum này ra để nói về dương cầm cơ mà. Làm bọn đàn em cứ tưởng sẽ được mở rông tầm mắt về loại đàn quí xờ tộc này chứ nhỉ???
    Đời là mấy tí, không sống thì nó phí
  2. luminis

    luminis Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/12/2002
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Chị rất xin lỗi vì đã chậm trễ post tiếp. Tính lười biếng và hay quên đã ngấm vào máu rồi, làm sao có thể thay đổi được bản chất cơ chứ,
    LỊCH SỬ SƠ LƯỢC CỦA PIANO
    Nói chung đã là sao thì có lên cũng phải có xuống, "nothing lasts forever" (c) simple plan :D. Piano không phải đã dễ dàng có được vị trí như hôm nay. 300 năm trước nó đã chẳng thu hút được mấy quan tâm trong buổi biểu diễn đầu tiên trước công chúng, bây giờ thì còn rất nhiều cái đàn định cư trong góc phòng không ngoài mục đích bắt bụi và là trò tiêu khiển cho bọn trẻ con, cái lũ cứ tưởng đập rầm rầm vào cây đàn là chơi nhạc. Nhưng phải công nhận suốt quá trình lịch sử, cuộc đời piano không phải không có lúc loé sáng, thậm chí chói loà.
    Bartolomeo Cristofori (1655-1731) luôn được biết ơn trong các quyển sách vì thành tích đã tạo ra piano, phải nói thế vì chả mấy người quan tâm piano được tạo ra như thế nào, đa số coi nó là hiển nhiên. Ông là người thiết kế nhạc cụ bàn phím cho hoàng tử Medici của Florence khoảng thế kỉ 18. Thời đó loại nhạc cụ bàn phím thông dụng là harpsichord và clavichord, cả hai đều giống piano bây giờ. Khi ấn phím của harpsichord, một cái móc kim loại nhỏ sẽ gảy vào cái dây thích hợp, rồi âm thanh được tạo ra.
    Nhưng điều trở ngại lớn của harpsichord lại là nó không thể điều chỉnh được âm lượng, do đó nghệ sĩ không thể bộc lộ tình cảm qua thiết kế của loại đàn này. Đàn clavichord thì có cải tiến hơn chút xíu, mặc dù vẫn gảy dây, nhưng sau đó dây đàn vẫn tiếp tục ngân vang cho đến khi thả tay khỏi phím đàn. Sự cách tân này cho phép người nghệ sĩ kiểm soát tốt hơn âm thanh của nhạc cụ.
    Đàn clavichord trở nên thông dụng, là nguồn cảm hứng cho Johann Sebastian Bach viết rất nhiều tác phẩm nổi tiếng trong tập Anna Magadelena. Tất nhiên bây giờ nó được đùng đặc biệt cho piano, nhưng thời xưa là viết cho clavichord. Đàn clavichord quá hoàn hảo, nó cho phép người chơi bộc lộ tình cảm, nhưng âm thanh của nó lại quá thanh nhã mỏng manh, dễ dàng bị chìm trong tiếng của hàng đống nhạc cụ khác khi biểu diễn ở phòng lớn.
    Do đó người yêu bàn phím thời Cristofori đã tìm kiếm loại nhạc cụ có sức mạnh của harpsichord mà lại có thể điều khiển âm thanh của clavichord. CUối cùng thì Cristofori cũng có ý kiến thông thái là thay móc dây của hai loại đàn bằng búa đệm da. Kết quả là có cái đàn vừa piano (êm dịu) lại forte (tiếng to) được gọi là pianoforte, mà ngày nay gọi ngắn là piano.
    Nhưng phát minh mới của Cristofori không nhận được sự hưởng ứng tưng người dân Ý hay người bảo trọ của ông, hoàng tử Medici. Theo "lịch sử piano" của Roy E. Howard, Johann Sebastian Bach thấy các phím piano quá nặng, còn nhiều nghệ sĩ harpsichord lại chẳng thèm chơi piano vì nó khó tập quá, nói chung lười biếng và thích ăn sẵn luôn là bản chất của con người.
    May mắn thay tác phẩm của Cristofori đã không biến mất bởi sự thờ ơ của người dân. Cuối thế kỉ 18 thì một số nhà phát minh châu âu bắt đầu để ý thiết kế nhạc cụ này. Người áo và người đức đã để cố gắng hoàn thiện piano, do kinh phí đắt đỏ của sản phẩm, chỉ có vài nhà quí tộc mới có thể mua chúng.
    Khoảng cuối 1770, Johann Christian Bach cũng lại thuộc gia đình nổi tiếng ấy đã chơi kiểu đàn piano mới được cải tiến trước công chúng. Piano bắt đầu phổ biến
    Bàn phím hai màu, bộ khung vững chắc, kĩ thuật tinh xảo đã khiến cho piano trở nên nổi tiếng, tới tận tới tận thuộc địa của nước anh ở châu mĩ xa xôi, nơi giới quí tộc coi việc có cái piano ở trong nhà là đỉnh cao của thời thượng.
    quyet tam danh thang giac mi xam luoc!!!!
    (the quai nao khogn go duoc tieng viet nhi?)
  3. luminis

    luminis Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/12/2002
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Chị rất xin lỗi vì đã chậm trễ post tiếp. Tính lười biếng và hay quên đã ngấm vào máu rồi, làm sao có thể thay đổi được bản chất cơ chứ,
    LỊCH SỬ SƠ LƯỢC CỦA PIANO
    Nói chung đã là sao thì có lên cũng phải có xuống, "nothing lasts forever" (c) simple plan :D. Piano không phải đã dễ dàng có được vị trí như hôm nay. 300 năm trước nó đã chẳng thu hút được mấy quan tâm trong buổi biểu diễn đầu tiên trước công chúng, bây giờ thì còn rất nhiều cái đàn định cư trong góc phòng không ngoài mục đích bắt bụi và là trò tiêu khiển cho bọn trẻ con, cái lũ cứ tưởng đập rầm rầm vào cây đàn là chơi nhạc. Nhưng phải công nhận suốt quá trình lịch sử, cuộc đời piano không phải không có lúc loé sáng, thậm chí chói loà.
    Bartolomeo Cristofori (1655-1731) luôn được biết ơn trong các quyển sách vì thành tích đã tạo ra piano, phải nói thế vì chả mấy người quan tâm piano được tạo ra như thế nào, đa số coi nó là hiển nhiên. Ông là người thiết kế nhạc cụ bàn phím cho hoàng tử Medici của Florence khoảng thế kỉ 18. Thời đó loại nhạc cụ bàn phím thông dụng là harpsichord và clavichord, cả hai đều giống piano bây giờ. Khi ấn phím của harpsichord, một cái móc kim loại nhỏ sẽ gảy vào cái dây thích hợp, rồi âm thanh được tạo ra.
    Nhưng điều trở ngại lớn của harpsichord lại là nó không thể điều chỉnh được âm lượng, do đó nghệ sĩ không thể bộc lộ tình cảm qua thiết kế của loại đàn này. Đàn clavichord thì có cải tiến hơn chút xíu, mặc dù vẫn gảy dây, nhưng sau đó dây đàn vẫn tiếp tục ngân vang cho đến khi thả tay khỏi phím đàn. Sự cách tân này cho phép người nghệ sĩ kiểm soát tốt hơn âm thanh của nhạc cụ.
    Đàn clavichord trở nên thông dụng, là nguồn cảm hứng cho Johann Sebastian Bach viết rất nhiều tác phẩm nổi tiếng trong tập Anna Magadelena. Tất nhiên bây giờ nó được đùng đặc biệt cho piano, nhưng thời xưa là viết cho clavichord. Đàn clavichord quá hoàn hảo, nó cho phép người chơi bộc lộ tình cảm, nhưng âm thanh của nó lại quá thanh nhã mỏng manh, dễ dàng bị chìm trong tiếng của hàng đống nhạc cụ khác khi biểu diễn ở phòng lớn.
    Do đó người yêu bàn phím thời Cristofori đã tìm kiếm loại nhạc cụ có sức mạnh của harpsichord mà lại có thể điều khiển âm thanh của clavichord. CUối cùng thì Cristofori cũng có ý kiến thông thái là thay móc dây của hai loại đàn bằng búa đệm da. Kết quả là có cái đàn vừa piano (êm dịu) lại forte (tiếng to) được gọi là pianoforte, mà ngày nay gọi ngắn là piano.
    Nhưng phát minh mới của Cristofori không nhận được sự hưởng ứng tưng người dân Ý hay người bảo trọ của ông, hoàng tử Medici. Theo "lịch sử piano" của Roy E. Howard, Johann Sebastian Bach thấy các phím piano quá nặng, còn nhiều nghệ sĩ harpsichord lại chẳng thèm chơi piano vì nó khó tập quá, nói chung lười biếng và thích ăn sẵn luôn là bản chất của con người.
    May mắn thay tác phẩm của Cristofori đã không biến mất bởi sự thờ ơ của người dân. Cuối thế kỉ 18 thì một số nhà phát minh châu âu bắt đầu để ý thiết kế nhạc cụ này. Người áo và người đức đã để cố gắng hoàn thiện piano, do kinh phí đắt đỏ của sản phẩm, chỉ có vài nhà quí tộc mới có thể mua chúng.
    Khoảng cuối 1770, Johann Christian Bach cũng lại thuộc gia đình nổi tiếng ấy đã chơi kiểu đàn piano mới được cải tiến trước công chúng. Piano bắt đầu phổ biến
    Bàn phím hai màu, bộ khung vững chắc, kĩ thuật tinh xảo đã khiến cho piano trở nên nổi tiếng, tới tận tới tận thuộc địa của nước anh ở châu mĩ xa xôi, nơi giới quí tộc coi việc có cái piano ở trong nhà là đỉnh cao của thời thượng.
    quyet tam danh thang giac mi xam luoc!!!!
    (the quai nao khogn go duoc tieng viet nhi?)
  4. luminis

    luminis Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/12/2002
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Piano cực kì phổ biến vào khoảng giữ thế kỉ 18, lúc đó chủ nghĩa lãng mạn trong nghệ thuật đang là mốt. Chủ nghĩa lãng mạn khuyến kích sự biểu lộ tình cảm thông qua nghệ thuật, và chiếc piano đắt giá bỗng trở thành nhạc cụ mọi nhạc công đều chọn. Các nhạc sĩ viết nhiều bản nhạc dành cho đàn piano hơn, biểu diễn piano độc tấu được tổ chức thường xuyên trong các phòng hoà nhạc. Franz Liszt là người nổi tiếng nhất vì tài biểu diễn piano phi thường trước hàng trăm phụ nữ mến mộ, là hiện thân của cái mà thế kỉ 21 này người ta gọi là siêu sao. Ở thời nào thì phụ nữ cũng là thành phần đông đảo mến mộ những người tài hoa, có lẽ do tính ganh tị nhỏ nhen không bao giờ chịu công nhận mình dốt của đàn ông.
    piano bắt đầulen lỏi vào các tầng lớp trong xã hội.
    Chính người mĩ đã mang piano vào từng nhà giới trung lưu. Jonas chickering mở xưởng sản xuất piano tại mĩ năm 1823, theo sau đó là Heinrich Steinweg của Steinway & Sons nổi tiếng. Công nghệ sản xuất lắp ráp dây chuyền và chuẩn hoá các bộ piano đã giảm đáng kể giá của chiếc đàn, đến cuối thế kỉ 19 thì piano là vật dụng không thể thiếu trong mỗi ngôi nhà. Đàn piano đứng đã được tạo ra để bày trí trong nhà cho thuận tiện, các bộ phận đàn được làm sẵn để lắp ráp cho tiện, catalô đặt hàng qua thư với vô số cách lắp đặt đã góp phần thúc đẩy việc mua piano.
    Ở thời này phụ nữ cũng bắt đầu chơi piano. Ở thời này khả năng chơi piano chính là biểu hiện của cô gái có giáo dục, cũng như khả năng nấu ăn và may vá, nó giúp cô ta lấy được chồng dễ dàng. Ngoài ra biết piano cũng là một lợi thế, phụ nữ có thể kiếm thêm thu nhập bằng việc dạy đàn. Tuy nhiên do lòng rộng lượng cao cả, các cô gái vẫn tiếp tục ngưỡng mộ những nghệ sĩ đẹp trai tài hoa.
    Khoảng 1920, piano lại trở thành cái dạng như dấu xác nhận tiêu chuẩn cho tầng lớp lao động. Người mĩ da đen đã sử dụng piano trong các lễ thờ phụng sách phúc âm từ sau nội chiến. Nhưng họ đã làm quen với nhạc cụ này từ dầu thế kỉ 20. Các nhạc sĩ mới như Scott Joplin đã tạo ra phong cách âm nhạc mới như nhạc ragtime (ractim) hay jazz, mà sau này đều trở thành nền tảng cho âm nhạc quần chúng nửa cuối thế kỉ.
    Nhưng rồi sự phổ biến của piano bị đe doạ bởi phát minh của máy thu/phát thanh và máy quay đĩa. Các loại hình giải trí đơn giản này bắt đầu thay thế piano, rồi lại đến công nghiệp điện ảnh. Cuộc khủng hoảng những năm 1930 chỉ làm cho lượng bán hàng giảm. Đến ngày nay thì các trò chơi video và máy nghe đĩa lại càng khiến cho piano khó có thể quyến rũ được khách hàng, có chăng chỉ là những đĩa nhạc chơi piano. Vài đứa trẻ vẫn học piano vì nó bị ép, trẻ con thì vẫn dễ lừa. Ở trường học người ta không còn dạy piano cho trẻ cấp một, thay vào đó là sáo hay kèn hay bất cứ loại nhạc cụ nào rẻ tiền mà lại tiện gọn. Cái piano cồng kềnh nặng nề cũng thậm chí không có chân trong ban nhạc trẻ nào cả, tuy nhiên để an ủi, thỉnh thoảng người ta vẫn cho nó làm khách mời.
    Tất nhiên thị hiếu của khách hàng vẫn luôn thay đổi, người ta sau khi thoát ra khỏi những chói loà của công nghệ mới lại tìm về piano như giá trị nghệ thuật đích thực.Nhưng piano vẫn chỉ được đa số coilà vật trang trí và khoe của, nó trở thành vật thừa kế, tất nhiên thỉnh thoảng vẫn có ngươì nhớ ra công dụng chính của nó và gõ vài phím, bùm bùm, rồi khen cái piano đẹp thật.
    quyet tam danh thang giac mi xam luoc!!!!
    (the quai nao khogn go duoc tieng viet nhi?)
  5. luminis

    luminis Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/12/2002
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Piano cực kì phổ biến vào khoảng giữ thế kỉ 18, lúc đó chủ nghĩa lãng mạn trong nghệ thuật đang là mốt. Chủ nghĩa lãng mạn khuyến kích sự biểu lộ tình cảm thông qua nghệ thuật, và chiếc piano đắt giá bỗng trở thành nhạc cụ mọi nhạc công đều chọn. Các nhạc sĩ viết nhiều bản nhạc dành cho đàn piano hơn, biểu diễn piano độc tấu được tổ chức thường xuyên trong các phòng hoà nhạc. Franz Liszt là người nổi tiếng nhất vì tài biểu diễn piano phi thường trước hàng trăm phụ nữ mến mộ, là hiện thân của cái mà thế kỉ 21 này người ta gọi là siêu sao. Ở thời nào thì phụ nữ cũng là thành phần đông đảo mến mộ những người tài hoa, có lẽ do tính ganh tị nhỏ nhen không bao giờ chịu công nhận mình dốt của đàn ông.
    piano bắt đầulen lỏi vào các tầng lớp trong xã hội.
    Chính người mĩ đã mang piano vào từng nhà giới trung lưu. Jonas chickering mở xưởng sản xuất piano tại mĩ năm 1823, theo sau đó là Heinrich Steinweg của Steinway & Sons nổi tiếng. Công nghệ sản xuất lắp ráp dây chuyền và chuẩn hoá các bộ piano đã giảm đáng kể giá của chiếc đàn, đến cuối thế kỉ 19 thì piano là vật dụng không thể thiếu trong mỗi ngôi nhà. Đàn piano đứng đã được tạo ra để bày trí trong nhà cho thuận tiện, các bộ phận đàn được làm sẵn để lắp ráp cho tiện, catalô đặt hàng qua thư với vô số cách lắp đặt đã góp phần thúc đẩy việc mua piano.
    Ở thời này phụ nữ cũng bắt đầu chơi piano. Ở thời này khả năng chơi piano chính là biểu hiện của cô gái có giáo dục, cũng như khả năng nấu ăn và may vá, nó giúp cô ta lấy được chồng dễ dàng. Ngoài ra biết piano cũng là một lợi thế, phụ nữ có thể kiếm thêm thu nhập bằng việc dạy đàn. Tuy nhiên do lòng rộng lượng cao cả, các cô gái vẫn tiếp tục ngưỡng mộ những nghệ sĩ đẹp trai tài hoa.
    Khoảng 1920, piano lại trở thành cái dạng như dấu xác nhận tiêu chuẩn cho tầng lớp lao động. Người mĩ da đen đã sử dụng piano trong các lễ thờ phụng sách phúc âm từ sau nội chiến. Nhưng họ đã làm quen với nhạc cụ này từ dầu thế kỉ 20. Các nhạc sĩ mới như Scott Joplin đã tạo ra phong cách âm nhạc mới như nhạc ragtime (ractim) hay jazz, mà sau này đều trở thành nền tảng cho âm nhạc quần chúng nửa cuối thế kỉ.
    Nhưng rồi sự phổ biến của piano bị đe doạ bởi phát minh của máy thu/phát thanh và máy quay đĩa. Các loại hình giải trí đơn giản này bắt đầu thay thế piano, rồi lại đến công nghiệp điện ảnh. Cuộc khủng hoảng những năm 1930 chỉ làm cho lượng bán hàng giảm. Đến ngày nay thì các trò chơi video và máy nghe đĩa lại càng khiến cho piano khó có thể quyến rũ được khách hàng, có chăng chỉ là những đĩa nhạc chơi piano. Vài đứa trẻ vẫn học piano vì nó bị ép, trẻ con thì vẫn dễ lừa. Ở trường học người ta không còn dạy piano cho trẻ cấp một, thay vào đó là sáo hay kèn hay bất cứ loại nhạc cụ nào rẻ tiền mà lại tiện gọn. Cái piano cồng kềnh nặng nề cũng thậm chí không có chân trong ban nhạc trẻ nào cả, tuy nhiên để an ủi, thỉnh thoảng người ta vẫn cho nó làm khách mời.
    Tất nhiên thị hiếu của khách hàng vẫn luôn thay đổi, người ta sau khi thoát ra khỏi những chói loà của công nghệ mới lại tìm về piano như giá trị nghệ thuật đích thực.Nhưng piano vẫn chỉ được đa số coilà vật trang trí và khoe của, nó trở thành vật thừa kế, tất nhiên thỉnh thoảng vẫn có ngươì nhớ ra công dụng chính của nó và gõ vài phím, bùm bùm, rồi khen cái piano đẹp thật.
    quyet tam danh thang giac mi xam luoc!!!!
    (the quai nao khogn go duoc tieng viet nhi?)
  6. anarchist1983

    anarchist1983 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/01/2002
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    các bạn cho hỏi một chút
    tớ muốn học piano và muốn mua một cái đàn
    chơi a ma tơ thôi , nhưng cũng muốn đàn tốt tốt một tí .
    Bạn nào biết giá hàng cũ hàng mới , hộp dài, hộp bán nguyệt , nơi mua , cố vấn đôi chút về chất lượng và cách chọn đàn .
    Khoảng bao nhiêu thì mua được 1 cái đàn hộp bán nguyệt ,dùng rồi cũng được nhưng chất lượng phải đủ tốt để dùng trong khoảng 1 chục năm hơn thì càng tốt .
    :D không biết post cái này vào đâu nên lên đây hỏi chút bạn nào biết thì giúp tớ nhé. cám ơn nhiều ạ .
    =======================================
    I am wasting my time or my time's wasting me ?
  7. anarchist1983

    anarchist1983 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/01/2002
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    các bạn cho hỏi một chút
    tớ muốn học piano và muốn mua một cái đàn
    chơi a ma tơ thôi , nhưng cũng muốn đàn tốt tốt một tí .
    Bạn nào biết giá hàng cũ hàng mới , hộp dài, hộp bán nguyệt , nơi mua , cố vấn đôi chút về chất lượng và cách chọn đàn .
    Khoảng bao nhiêu thì mua được 1 cái đàn hộp bán nguyệt ,dùng rồi cũng được nhưng chất lượng phải đủ tốt để dùng trong khoảng 1 chục năm hơn thì càng tốt .
    :D không biết post cái này vào đâu nên lên đây hỏi chút bạn nào biết thì giúp tớ nhé. cám ơn nhiều ạ .
    =======================================
    I am wasting my time or my time's wasting me ?
  8. zen_oldman

    zen_oldman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/11/2003
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    Yamaha, kawai cac loai second 80% khoang 2-3500$, hanoi len HaI Batrung-canh TrangtienPlazza.
    mua xong tha ho cam hoa loa ken va dat tranh len dep lem,
    nho dan anh BRITNEY cho mau nhe...
  9. zen_oldman

    zen_oldman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/11/2003
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    Yamaha, kawai cac loai second 80% khoang 2-3500$, hanoi len HaI Batrung-canh TrangtienPlazza.
    mua xong tha ho cam hoa loa ken va dat tranh len dep lem,
    nho dan anh BRITNEY cho mau nhe...
  10. brightman

    brightman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/12/2003
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Chào chị luminis
    Thành thật mà nói thì bài viết của bà chị về cây đàn dương cầm khá là hay. Em đây cũng được mở mang tầm mắt lắm lắm.Thanx nhiều. Bản thân em đây cũng có biết chút ít về dương cầm nhưng cũng chỉ ở mức amateur thôi. Chắc chị luminis chơi đàn giỏi lắm nhỉ?! Nếu khi nào rảnh thì mong chị có bài nào nói về nghệ thuật chơi đàn nhất là những bản nhạc romance hiện đại trên piano thì cho em bít với nhé ( vì em đây dốt đặc về classic). Once again thanx alot!!!

Chia sẻ trang này