1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Ukraine và bóng ma của nội chiến

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi canhsatbienvietnam, 19/02/2014.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. vodka_putinka

    vodka_putinka Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/07/2014
    Bài viết:
    1.271
    Đã được thích:
    4.720
    Cái này là nhét chữ vào miệng người khác kinh quá nhé :D . Chưa ai ở đây nói Nga sẽ bảo kê cho Lào nhé ! Mà chỉ cần Nga cung cấp vũ khí xịn thôi ..... CHỉ có đám pro mèo mới đang mơ là Mỹ sẽ bảo kê lào nếu ôm chân Mỹ nhé :D
    --- Gộp bài viết: 19/03/2015, Bài cũ từ: 19/03/2015 ---
    Xe độ ở Vostock :D
    [​IMG]
  2. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.430
    Đã được thích:
    13.528
    [​IMG]
    [​IMG]
  3. PutinKaka

    PutinKaka Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/03/2015
    Bài viết:
    202
    Đã được thích:
    525
    Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden nói với Tổng thống Ukraine Poroshenko rằng Wasington sẽ sớm tổ chức huấn luyện cho các 780 Vệ binh quốc gia Ukraine.

    Thông báo này được đưa ra ngày 19/3, sau một cuộc đàm thoại giữa 2 ông Biden và Poroshenko.

    Tuyên bố trên trang web của Tổng thống Poroshenko cho biết: "Ông Biden nói về quyết định của Tổng thống Mỹ trong việc tổ chức các khóa đào tạo dành cho 780 thành viên lực lượng Vệ binh quốc gia Ukraine".
    [​IMG]
    Binh sỹ Ukraine
    Cũng trong cuộc đàm thoại này, ông Biden tiết lộ các phương tiện quân sự Mỹ sẽ có mặt ở Ukraine vào cuối tháng 3, để 'tăng cường khả năng phòng thủ' của nước này.

    Theo hãng thông tấn Sputnik, Mỹ cùng với Anh, Canada và Ba Lan đã bày tỏ ý định đưa chuyên gia quân sự đến huấn luyện lực lượng vũ trang địa phương ở Ukraine.

    Ngày 17/3 vừa qua, Tư lệnh quân đội Mỹ tại châu Âu, tướng Ben Hodges nói khóa đào tạo 3 tiểu đoàn quân đội Ukraine bị trì hoãn để dành thời gian cho việc thực hiện thỏa thuận ngừng bắn giữa lực lượng ly khai và quân chính phủ.

    Mỹ sợ sau này kiev đánh thua tiếp bay mất thủ đô nên giờ đào tạo dần tụi này cho u :-)
    gaume1, kutkyt, Khucthuydu22 người khác thích bài này.
  4. SuperSukhoi

    SuperSukhoi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/04/2013
    Bài viết:
    2.703
    Đã được thích:
    7.575
    Kiev tăng 55-57% thuế nước nóng và 73% thuế khí đốt sửi ấm
  5. Photo_hunter

    Photo_hunter Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/12/2004
    Bài viết:
    3.396
    Đã được thích:
    7.532
    Cái vụ phà chở trực thăng của Pháp, thì quả này Pháp ăn đòn đủ.
    Trước mắt là đền bù hợp đồng cho Nga, kể cả có giao phà thì vẫn đền bù vì giao chậm kế hoạch.
    Còn không giao phà thì xác định là è cổ ra mà chịu phạt.
    Tiếp theo là anh Ấn Độ hủy hợp đồng 120 chú Rafale giá 20 tỷ USD.
    Tiếp theo là tụt hạng trong buôn bán vũ khí, để cho Trung Quốc leo lên vị trí thứ 3 sau Mỹ và Nga.
    Tiếp sau nữa là các nước sẽ thấy làm ăn với Pháp toàn bị yếu tố chính trị ảnh hưởng, rủi ro cực lớn, đặc biệt là lĩnh vực trang thiết bị quốc phòng.
    Sau vụ tên lửa Ecoxet với Argentina, bây giờ là vụ Mistral.
    Việt Nam cũng hợp tác quốc phòng nhiều với Pháp, đặc biệt là hãng Thales, sau vụ này VN cũng sẽ dè chừng hơn nhiều.
    Nhất là vụ mua tàu chiến Sigma của Hà Lan có trang bị Ecoxet III, theo mình VN nên đàm phán với Hà Lan trang bị tên lửa của Nga trên tàu Sigma cho an toàn. Cái option này hoàn toàn Sigma có thể làm được.
    Tẩy chay hàng Pháp, mặc dù có ngon đến mấy nhưng độ rủi ro là cực lớn.

    Ôi một đất nước dân chủ, một cường quốc như Pháp nhưng là thuộc địa của Mỹ nó nhục nhã như thế nào. Đi đâu, làm gì, với ai đều phải báo cáo với quan thầy Mỹ. Thầy gật mới được chơi, thày lắc thì nghỉ, mặc dù thầy điếu hỗ trợ cái gì, chú tự lo thân lấy.
  6. dangkhoaquan

    dangkhoaquan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/10/2003
    Bài viết:
    1.834
    Đã được thích:
    243
    Trong một động thái bất ngờ, Anh tuyên bố sẽ gia nhập Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á của Trung Quốc khởi xướng, thổi bùng phản ứng giận dữ từ phía Mỹ.
    Ngân hàng Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) là ý tưởng của Trung Quốc vào mùa thu năm ngoái.

    Lễ ký kết chính thức diễn ra vào tháng 10/2014. Theo đó, 21 quốc gia đã ký vào thỏa thuận thành lập ngân hàng trị giá 100 tỷ USD. Mục tiêu của AIIB là hỗ trợ vốn cho các dự án cơ sở hạ tầng trong khu vực.

    Tuy nhiên, ngoại trừ Ấn Độ, hầu hết những nước láng giềng có ảnh hưởng hơn Trung Quốc không gia nhập, bao gồm Úc, Indonesia, Nhật Bản và Hàn Quốc. Có nhiều thông tin cho rằng chính phủ Mỹ đã tạo sức ép buộc các nước này không ký vào thỏa thuận.

    Nhưng AIIB dần củng cố sức mạnh theo thời gian. Indonesia, dưới sự dẫn dắt của Tổng thống Joko Jokowi Widodo mới nhận nhiệm sở, đã gia nhập ngân hàng cuối tháng 11/2014. New Zealand đặt bút ký kết vào tháng 1/2015, cùng Arab Saudi và Tajikistan.

    Nhưng quyết định của Anh lần này thực sự gây rúng động, biến Anh trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên, cũng là đồng minh lớn nhất của Mỹ, gia nhập AIIB.



    [​IMG]
    Lễ ký kết diễn ra trong thời gian Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đến London vào tháng Sáu năm 2014.
    Đương nhiên Washington không hài lòng. Một quan chức cấp cao thuộc chính quyền ông Obama đã trả lời tờ Financial times, khẳng định quyết định trên cho thấy London đang “ngả theo hướng thỏa hiệp với Trung Quốc. Đây không phải là cách tốt nhất để ứng xử với một cường quốc đang trỗi dậy”.
    Ông này cũng phàn nàn việc Anh đã đưa ra quyết định mà không hề tham vấn Mỹ.

    Về phần mình, quan chức Anh phủ nhận điều này, cho biết Bộ trưởng tài chính Anh – ông George Osborne – đã có các cuộc trao đổi với người đồng cấp Mỹ - ông Jack Lew.

    Trả lời tờ The Guardian, Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ khẳng định: “Lập trường của Mỹ đối với AIIB vẫn rõ ràng và nhất quán. Chúng tôi cho rằng mọi tổ chức đa phương mới cần đáp ứng các tiêu chuẩn cao của Ngân hàng Thế giới và ngân hàng phát triển trong khu vực. Qua nhiều cuộc thảo luận, chúng tôi quan ngại về khả năng đáp ứng các chuẩn mực này của AIIB”.

    Ngoài ra, cơ quan này lưu ý rằng việc gia nhập AIIB là quyết định thuộc thẩm quyền của Anh Quốc, và hy vọng Anh sẽ sử dụng tiếng nói để thúc đẩy tuân thủ quy định chuẩn mực.

    Trước đó, Trung Quốc tuyên bố cổ phần trong AIIB sẽ được chia theo GDP, đồng nghĩa Trung Quốc sẽ là cổ đông lớn nhất. Bắc Kinh cũng tự nguyện hỗ trợ trước một nửa vốn cho ngân hàng.

    Hai yếu tố này khiến nhiều chuyên gia lo ngại AIIB có thể sẽ bị Trung Quốc chi phối toàn phần. Cấu trúc này khác với mô hình ban điều hành độc lập của Ngân hàng Thế giới.

    Trung Quốc phủ nhận lo ngại trên, cho rằng cổ phần của chính phủ Trung Quốc sẽ dần giảm đi khi ngày càng nhiều thành viên gia nhập.

    Ngược lại, một số nhà phân tích lập luận rằng để cân bằng quyền kiểm soát, thay vì đứng ngoài, Washington nêu kêu gọi các nước đồng minh gia nhập ngân hàng. Từ đó, quyền kiểm soát sẽ được cân bằng từ bên trong AIIB.

    Singapore – một đối tác lớn của cả Mỹ và Trung Quốc – thừa nhận gặp khó khăn khi đàm phán với Mỹ về quyết định ủng hộ ý kiến của Trung Quốc. Singapore cho rằng dù thế nào đi nữa, Trung Quốc vẫn sẽ triển khai AIIB, nên sẽ tốt hơn nếu gia nhập và tác động từ bên trong cấu trúc, thay vì khoanh tay bất lực đứng nhìn.

    London đã ngả theo hướng này, câu hỏi hiện giờ là liệu các nước thân Mỹ khác như Úc và Hàn Quốc có “noi gương” Anh hay không.

    Chính phủ Thủ tướng Úc - Tony Abbott - đã cam kết không gia nhập AIIB cho đến khi các lo ngại về quản trị được giải tỏa. Tuy nhiên, tờ Sydney Morning Herald đưa tin cho biết một số thành viên nội các có quan điểm ngược lại.



    [​IMG]
    Năm 2014, 21 quốc gia đã ký vào thỏa thuận thành lập ngân hàng trị giá 100 tỷ USD.
    Vấn đề này sẽ được đưa ra bàn thảo trong cuộc họp nội các vào cuối tháng Ba này, dự kiến khả năng gia nhập là khá cao. Thậm chí Bộ trưởng thương mại Úc từng tự tin khẳng định rằng Úc sẽ tham gia ngân hàng, dù sớm hay muộn.
    Sydney Morning Herald cũng lưu ý rằng Úc và Hàn Quốc đang làm việc song phương để “xây dựng một lập trường chung đối với các tiêu chuẩn quản trị có thể chấp nhận được”. Đồng nghĩa nếu Úc tham gia ngân hàng với các điều kiện, Hàn Quốc cũng nối gót.

    Bộ trưởng tài chính Hàn Quốc từng thừa nhận một khi AIIB đạt các tiêu chuẩn quản trị do Seoul đề ra, không có lý do gì để không tham gia.

    Trung Quốc đã ra hạn chót để các nước gia nhập AIIB với tư cách nước sáng lập cho đến ngày 31/3, Bộ trưởng tài chính Trung Quốc Lâu Kế Vĩ cho biết.

    Ông Lâu bỏ ngỏ khả năng một số nước gây ngạc nhiên sẽ gia nhập ngân hàng, trong đó có Nhật Bản và nhiều nước châu Âu lớn, nhưng không cung cấp thông tin chi tiết.
    Last edited by a moderator: 19/03/2015
  7. trancannam13

    trancannam13 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/05/2006
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    5.079
    • Cái thứ 2 : người Nga ăn uống, tiêu dùng rất đơn.........ko phức tạp như người Việt hay TQ. Lí luận kiểu cấm vận Nga thì hàng tiêu dùng tại Nga lên giá, doanh nghiệp Nga ko sx được hàng tiêu dùng chất lượng....rất là tào lao.........hàng tiêu dùng là mặt hàng dễ tìm nhà cung cấp nhất vì nó đa dạng, ko thằng này thì thằng khác bán, Ngoài ra nó có rất nhiều mặt hàng bổ sung, thay thế lẫn nhau.......bác thấy Đông Lào có sx được cái gì đâu nhưng hàng hoá có thiếu đâu.......Nga hàng tiêu dùng ít đi nhưng bác làm như thiếu hụt thời Enxin..............nó là cơ hội để nên kinh tế Nga tái cơ cấu.........hàng tiêu dùng thiếu chỉ là nhất thời vài tháng sau cả chục thằng tranh bán......nó ko phải là mặt độc quyền về công nghệ hay công nghiệp....bác lí luận cái kiểu cấm vận thì dân Nga ko có tivi Sámsung hay Sony.....chẳng qua là giá nó hơi cao do đồng tiền mật giá.
    • Cái quan trọng nhất ko phải thiếu hàng hoá nhất là hàng tiêu dùng thì bao nhiêu chả có vấn đề là có tiền hay ko ? ko có tiền thì ko mua hoặc ko có hàng thì ko mua.........nhưng sx hàng mà ko bán được là chết thảm.......1 doanh nghiệp dệt may tự dưng bị cấm vận ko bán được hàng thì sẽ biết như thế nào ???
    • Bác thấy có bao nhiêu DN nào nó lo lắng vì ko có hàng để mua ??? Bấc thấy bao nhiêu DN lo lắng vì ko bán được hàng ??? Lí luận phải khoa học đừng tào lao............
    gaume1, maison2510dangkhoaquan thích bài này.
  8. PutinKaka

    PutinKaka Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/03/2015
    Bài viết:
    202
    Đã được thích:
    525

    Tổng thống Nga Vladimir Putin hát quốc ca trong lễ kỷ niệm 1 năm sáp nhập bán đảo Crimea tại Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moscow hôm 18/3.
  9. kaiprocter

    kaiprocter Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2015
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    41
    :-D thế bạn nghĩ sao? đứa nào dám nhào vô nào? To kèn như Thằng huê Cầy còn cuốn xéo khỏi Đông Lào! Chỉ có bọn ||| 3 que đứa ngoài sủa chứ làm được gì nhaO?:-D
  10. PutinKaka

    PutinKaka Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/03/2015
    Bài viết:
    202
    Đã được thích:
    525

    Cần thêm thời gian nữa, hiện nay Crimea dần ổn định như giá cả, tiền lương, lương hưu tăng
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này